Ngoại khoá van học dân gian

Chia sẻ bởi Văn Công Thụ | Ngày 09/05/2019 | 159

Chia sẻ tài liệu: ngoại khoá van học dân gian thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT HOÀI ĐỨC B
Văn học dân gian
Tổ Ngữ văn
Nhiệt liệt chào mừng
các quý vị đại biểu, các thầy, cô giáo
V? THAM D? NGO?I KHểA



Nam h?c: 2014 - 2015
CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN:
1.MÀN CHÀO HỎI.
2.KHỞI ĐỘNG.
3.TĂNG TỐC.
4.GIAO LƯU CÙNG KHÁN GIẢ.
5.VỀ ĐÍCH.
6.TỔNG KẾT VÀ TRAO GIẢI.

Màn chào hỏi của hai đội chơi
Đăm Săn
Cô Tấm

MÀN CHÀO HỎI
Hours
Minutes
Seconds
Insert Text Here
MÀN CHÀO HỎI
Hours
Minutes
Seconds
Insert Text Here
MÀN CHÀO HỎI
Hours
Minutes
Seconds
Insert Text Here
MÀN CHÀO HỎI

MÀN CHÀO HỎI
Hours
Minutes
Seconds
Insert Text Here
MÀN CHÀO HỎI
Hours
Minutes
Seconds
Insert Text Here
MÀN CHÀO HỎI
Hours
Minutes
Seconds
Insert Text Here
MÀN CHÀO HỎI
PHẦN THI 1:KHỞI ĐỘNG
KIẾN THỨC VĂN HỌC
Mỗi đội lần lượt chọn 01 bộ câu hỏi gồm 10 câu .
Thời gian trả lời cho mỗi câu hỏi là 5s.
- Mỗi câu đúng được 3 điểm.
khởi động
PHẦN THI: KHỞI ĐỘNG
khởi động
1
2
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC
C. 12
A. 8
B. 10
D. 14
A. 8
khởi động
Câu 1: Văn học dân gian Việt Nam gồm có bao nhiêu thể loại?
0
Câu 2. Hình ảnh “bến” trong ca dao thường tượng trưng cho điều gì?
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC
B. Kẻ ở.


C. Người về.
D. Tình yêu.
A. Người đi
khởi động
0
Câu 3. Dòng nào sau đây nói lên kết cấu độc đáo của truyền thuyết “An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy”?
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC
C. Bi kịch cá nhân lồng vào bi kịch đất nước.
A. Bi kịch cá nhân lồng vào bi kịch gia đình.
B. Bi kịch gia đình lồng vào bi kịch đất nước
D. Bi kịch tình yêu lồng vào bi kịch cha con
khởi động
0
Câu 4. Thủ pháp nghệ thuật gây cười trong truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” là gì?

NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC
A. Chơi chữ.
B . Nói quá.
C. Ẩn dụ.
D. Nói giảm, nói tránh
khởi động
0
Câu 5. Trong các tác phẩm sau, tác phẩm nào không thuộc thể loại sử thi?
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC
C. Tiễn dặn người yêu
A. Đẻ đất, đẻ nước
B. Đăm săn
D. Ramayana
khởi động
0
Câu 6. Câu tục ngữ nào phù hợp với nội dung truyện “Tam đại con gà”?
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC
D. Xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ.
A. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
B. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.

C. Tốt đẹp phô ra, xấu xa đậy lại
khởi động
0
Câu 7. Truyện cười xuất hiện khi nào?
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC
B. Khi xã hội suy thoái.
A. Khi xã hội có chiến tranh.

C. Khi xã hội cường thịnh
D. Khi xã hội ấm no , hạnh phúc.
khởi động
0
Câu 8: Ca dao không có đặc điểm nghệ thuật nào?
Miêu tả nhân vật với tính cách đa dạng, phức tạp.
C. Sử dụng lối nói so sánh, ẩn dụ
D. Diễn tả tâm tư, tình cảm của con người
B. Sử dụng phong phú phép điệp
0
Câu 9: Truyện thơ khác với truyện cổ tích
ở điểm nào?
C. Thể hiện ước mơ và khát vọng hạnh phúc
của con người.
B. Bày tỏ sự phản kháng đối với cái xấu, cái ác
Thể hiện niềm thương cảm trước
số phân những con người nhỏ bé, bất hạnh.
D. Kết hợp giữa tự sự và trữ tình, vừa phản ánh
hiện thực vừa miêu tả thế giới tâm tư tình cảm
sâu kín của con người.
0
Câu 10: Tục ngữ không thể hiện điều gì?
B. Tiếng nói trữ tình dân gian
D. Tri thức bách khoa dân gian
A. Trí tuệ dân gian
C. Triết lí dân gian
0
Phần thi đã kết thúc!
Xin chúc mừng các bạn!
PHẦN THI: KHỞI ĐỘNG
khởi động
1
2
A. Lục bát.

Câu 1. Ca dao thường sử dụng thể thơ nào trong các thể thơ sau?

NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC
B. Ngũ ngôn.
C . Song thất lục bát.

D. Thất ngôn.

khởi động
0
Câu 2. Ca dao than thân thường mở đầu bằng cụm từ “thân em…” . “Thân” có nghĩa là gì?
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC
C. Thân phận.
A. Thân thể
B. Thân cận.

D. Thân nhân.
0
khởi động
Câu 3. Sử thi “Đăm săn” miêu tả hành động của Đăm Săn bằng những thủ pháp nghệ thuật cơ bản nào?
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC
D. So sánh, phóng đại.
A. Ẩn dụ, so sánh.
B. Tả thực, ẩn dụ.
C. Tả thực, phóng đại.
0
khởi động
Câu 4. Trong truyện “Tấm Cám”, vật nào sau đây được coi là dấu hiệu kết nối nhân duyên giữa nhà vua với Tấm?
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC
C. Chiếc giày và miếng trầu.
A. Con cá bống và miếng trầu.

B. Quả thị và miếng trầu.

D. Chim vàng anh và miếng trầu
0
khởi động
Câu 5. Truyền thuyết “ An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy” xuất hiện lần đầu tiên trong tác phẩm nào?
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC
C. Lĩnh Nam chích quái.
A. Việt Điện U linh
B. Đại Việt sử kí toàn thư.
D. Đại Việt sử kí.
0
khởi động
Câu 6. Đặc trưng quan trọng của cổ tích thần kì là sự tham gia của các yếu tố:
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC
A .Thần kì.
B . Bất ngờ.
C. Hấp dẫn.
D. Độc đáo.
0
khởi động
Câu 7. Ý nghĩa quan trọng nhất của truyền thuyết “An Dương Vương và Mị Châu – Trong Thủy” là gì?
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC
D. Bài học giữ nước.
A. Tình cảm cha con.

B. Tình nghĩa vợ chồng.

C. Bài học dựng nước.

0
khởi động
Câu 8: Vật gì làm bằng chứng thuyết phục nàng
Pê-nê-lốp công nhận Uy-lít-xơ là chồng mình?
A. Vết sẹo ở chân Uy-lít-xơ
B. Chiếc cung tên mà chỉ có Uy-lít- xơ mới
giương nổi dây cung
C. Chiếc giường
D. Tấm vải “ngày dệt đêm tháo”.
0
khởi động
Câu 9: Hình ảnh ngọc trai- giếng nước trong Truyện
An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thuỷ có ý nghĩa gì?
Ngợi ca tình yêu chung thuỷ
B. Biểu trưng cho mối oan tình được
hoá giải
C. Ngợi ca sự hi sinh cao cả vì tình yêu
D. Biểu trưng cho một bi kịch tình yêu
0
khởi động
Câu 10: Vật gì không được ví làm chiếc cầu
trong ca dao?
D. Ngọn mồng tơi
Dải yếm.
B. Cành bằng lăng
C. Cành hồng
0
khởi động
Phần thi đã kết thúc!
Xin chúc mừng các bạn!
khởi động
PHẦN THI 2: t¨ng tèc
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Nhìn hình đoán tên tác phẩm văn học.
Dùng cờ hiệu để giành quyền trả lời.
Mỗi câu đúng được: 3 đ
Tăng tốc
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
TAM ĐẠI CON GÀ
B
Tăng tốc
Hình 1
0
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
TRUYỀN THUYẾT AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ
MỊ CHÂU - TRỌNG THỦY
Tăng tốc
Hình 2
0
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
DẪN CƯỚI - THÁCH CƯỚI
( CA DAO HÀI HƯỚC)
Tăng tốc
Hình 3
0
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY
(TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN)
Tăng tốc
Hình 4
0
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
KHĂN THƯƠNG NHỚ AI
(CA DAO YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA)
Tăng tốc
Hình 5
0
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
MUỐI BA NĂM MUỐI ĐANG CÒN MẶN…
(CA DAO YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA)
Tăng tốc
Hình 6
0
CHỒNG NGƯỜI ĐI NGƯỢC VỀ XUÔI
CHỒNG EM NGỒI BẾP SỜ ĐUÔI CON MÈO
( Ca dao hài hước)
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Tăng tốc
Hình 7
0
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2012 - 2013
Đáp án
0
1
2
3
4
5
LỢN CƯỚI - ÁO MỚI
Hình 8
0
1
2
3
4
5
Hỡi cô tát nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi
Hình ảnh này gợi cho em nhớ đến câu ca dao nào?
Hình 9
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Hình ảnh trên gợi cho em nhớ đến câu ca dao nào?
Hình 10
0
1
2
3
4
5
Phần thi đã kết thúc!
Xin chúc mừng các bạn!
Trò chơi vui:

Đuổi hình bắt . thành ngữ

Hãy tìm một thành ngữ Việt Nam có chứa cặp từ trái nghĩa diễn tả đúng nội dung tuơng ứng với mỗi bức tranh sau:
(có 5 thành ngữ, hãy đoán nhanh)
Khán giả
Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược
khán giả
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2014 - 2015
lên thác xuống ghềnh
khán giả
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2014 - 2015
Lên voi xuống chó
khán giả
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2014 - 2015
Trên đe duưới búa
khán giả
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2014 - 2015
Đáp án
Đánh kẻ chạy đi
không ai đánh nguười chạy lại
0
1
2
3
4
5
Vô địch ?
VÒNG CHUNG KẾT
Chung kết
AI NHANH HƠN
Phần thi gồm 4 câu hỏi với 3 dữ kiện theo độ khó giảm dần.
- Trả lời đúng ở dữ kiện 1, được 30 điểm.
- Trả lời đúng ở dữ kiện 2, được 20 điểm;
- Trả lời đúng ở dữ kiện 3, được 10 điểm.
AI NHANH HON
AI NHANH HƠN
a. Nhân vật là một người anh hùng.
b. Khát vọng của chàng là xây dựng một cộng đồng hùng mạnh, giàu có.
c. Chàng đã dũng cảm chiến đấu với kẻ thù để bảo vệ danh dự, bảo vệ cuộc sống gia đình và sự bình yên của bộ tộc.
1. Đây là nhân vật nào?
Đăm-Săn
AI NHANH HƠN
2. Đây là bài ca dao nào?
a. Nhân vật chính của bài ca dao là một cô gái
b. Cô có cách thể hiện tình yêu vừa táo bạo, vừa nữ tính.
c. Cô khao khát rút ngắn khoảng cách trong tình yêu, mong chờ người yêu đến với mình.
Ước gì sông rộng một gang
Bắc cầu dải yếm để chàng sang chơi
AI NHANH HƠN
3. Đây là truyện cổ tích nào?
a. Truyện ca ngợi nghĩa tình chung thuỷ, sắt son của con người.
b. Truyện có ba nhân vật chính: người anh, người em và người vợ.
c. Kết thúc truyện là sự hoá thân của cả ba nhân vật.
Truyện cổ tích Trầu cau
AI NHANH HƠN
4. Đây là câu tục ngữ nào?
a. Thuộc chủ đề: công lao- hưởng thụ
c. Câu tục ngữ khuyên con người: việc gì đòi hỏi nhiều công sức đến mấy nếu có lòng kiên trì bền bỉ nhất định sẽ làm được.
b. Đề cao tính siêng năng, kiên trì bền bỉ của con người.
Có công mài sắt, có ngày nên kim
PHẦN GIAO LƯU
Giao lưu
5
4
3
2
1
Hết giờ
5
4
3
2
1
5
4
3
2
1
5
4
3
2
1
Hết giờ
Hết giờ
Hết giờ
Cá lớn nuốt cá bé
Ông nói gà bà nói vịt
Trâu buộc ghét trâu ăn
Một mất một còn
0
1
2
3
4
5
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2014 - 2015
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2014 - 2015
0
1
2
3
4
5
Ếch ngồi đáy giếng
TỔNG KẾT TRAO THƯỞNG
Tổng kết
Phần thi đã kết thúc
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Văn Công Thụ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)