NGOẠI KHÓA VĂN HỌC
Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Phần |
Ngày 27/04/2019 |
67
Chia sẻ tài liệu: NGOẠI KHÓA VĂN HỌC thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo và các em
học sinh đến với chương trình học mà vui
Phần I: Hoa "Trạng nguyên"
Người chơi trả lời bằng bảng sau 10 giây sau khi nghe câu hỏi. Cùng giơ bảng.
Nếu người chơi nào giơ chậm hoặc trả lời sai sẽ bị loại khỏi cuộc chơi
Câu 1:Bài thơ "Qua Đèo Ngang" là của ai?
Đáp án:Bà Huyện Thanh Quan
Câu 2:Đất nước nào sau đây theo nghĩa Hán -Việt có nghĩa là mặt trời?
A. Triều Tiên B. Nhật Bản
C. Hàn Quốc D.Trung Quốc
Đáp án:Nhật Bản
Câu 3:Đất nước ta hình chữ gì?
Đáp án:Chữ S
Câu4:Hai câu thơ sau nằm trong tác phẩm nào? "Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bó A.Ca dao B. Lục vân Tiên C. Truyện Kiều D. Côn Sơn Ca
Đap án:Truyện Kiều
Câu5:Bài thơ "Ông đồ" là của ai?
Đap án:Vũ Đình Liên
Câu6:Trong các từ sau từ nào là từ tượng hình A.Xót xa B.Móm mém C ái ngại D.Giòn giã
Đap án:Móm mém
Câu7:Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Han trên sông Bạch Đằng vào năm nào?
Đáp án:Năm 938
Câu8:Cái làng của ông Hai trong truyện ngắn "Làng" của Kim Lân tên là gì?
A. Làng Chợ Dầu B.Làng Dầu C.Làng kháng chiến D. Làng tự do
Đáp án:Làng Chợ Dầu
Câu9:Một chiến thắng nổi tiếng của quân dân Yên NGuyên trong kháng chiến chống thực dân Pháp
Đáp án :Chiến thắng cầu Cả
Câu10:Quốc hiệu đầu tiên của nước ta là gì?
A.Văn Lang B.Lạc Việt C.Hồng Bàng D.Hùng Vương
Đáp án:Văn Lang
Câu11:Thành phố Hà Nội xưa có tên gọi là gì?
Đap án:Đông Đô ,Thăng Long
Câu12:TRuyện KIều còn có tên gọi là gì? A.Kim Vân Kiều truyện B.Đoạn trường tân thanh C.Kim Vân truyện D.Tất cả các đáp án trên
Đap án:Đoạn trường tân thanh
Câu13:Bông hoa mở đầu bàI thơ "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh HảI là loại hoa gì?
Đap án:Hoa lục bình
Câu 14: Ông sinh năm 1765 mất năm 1820. Ông là ai?
A. Nguyễn Đình Chiểu
B. Nguyễn Trãi
C. Nguyễn Du
D. Nguyễn Dữ
Đáp án: C
Câu15: Hiện tượng nước biển dâng lên rồi rút xuống gọi chung là gì?
Đáp án: Thuỷ triều
Câu 16: Hai câu thơ sau là lời của nhân vật nào?
." Nhớ câu kiến ngãI bất vi
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng."
A. Hớn Minh C. Vương Tử Trực
B. Lục Vân Tiên D. Từ hảI
Đáp án: B
Câu 17: Sử thi " Đẻ đất đẻ nước" là của dân tộc nào?
Đáp án: Mường
Câu 18: Vị vua cuối cùng của triều đại phong kiến là:
A. Hàm Nghi C. Duy Tân
B. Bảo Đại D. KhảI Định
Đáp án: B
Câu 19: Thể loại truyện chứa các chi tiết kì ảo qua đó phản ánh cốt lõi lịch sử ?
Đáp án: Truyền thuyết
Câu 20: Ca dao còn gọi là gì?
A. Dân ca B. Thơ dân gian C. Văn học hát
Đáp án: B
Câu 21: Trong các từ sau từ nào khác với từ còn lại nhất?
Điện- chạy- xanh- nước- người- chín- đóng- quạt
Đáp án: Người
Câu 22: Hai câu thơ sau có nói tới con người. Con người đó làm nghề gì?
." Lom khom dưới núi tiều vàI chú
Lác đác ven sông chợ mấy nhà."
A. Nông dân B. Chăn trâu C. Đốn củi D. Buôn bán.
Đáp án: C
Câu 23: Mảnh đất Tây Sơn- Bình Định đã sản sinh r5a một anh hùng kiệt xuất của dân tộc. Ông là ai?
Đáp án: Nguyễn Huệ - Quang Trung
Câu 24: Nguyễn Khuyến khóc ai qua 2 câu thơ sau:
" Kìa ai chín suối xương không nát
Có lẽ ngàn năm tiếng hãy còn"
A. Khóc vợ mình C. Khóc Dương Khuê
B. Khóc Trần Tế Xương D. Khóc con trai mình
Đáp án: B
Câu 25: Người con gáI trong truyyện " Người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ tên là gì?
Đáp án: Vũ Nương
Câu 26: Ba tỉnh Ninh Bình- Thanh Hoá- Huế có đặc điểm trung gì về lịch sử?
Đáp án: Cố đô
Câu 27: BàI thơ "Thu điếu" của Nguyễn Khuyến còn có tên gọi là gì?
A. Mùa thu làm thơ C. Mùa thu uống rượu
B. Mùa thu câu cá D. Cảm xúc mùa thu
Đáp án: B
Câu 28: Phía đông nước ta giáp nước nào?
Đáp án: Giáp biển
Câu 29: Trạng Trình là tên gọi của ai?
A.Nguyễn Bỉnh Khiêm C. Mạc Đỉnh Chi
B.Lương thế Vinh D. Khương Công Phụ
Đáp án: B
Câu 30: Truyện ngắn " Chiếc lược ngà" do ai sáng tác?
Đáp án: Nguyễn Quang Sáng
Câu 31: Truyện Kiều có bao nhiêu câu thơ?
A. 3245 B. 3425 C. 3452 D. 3245
Đáp án: D
Câu 32: Tên thgời niên thiếu của Hồ Chí Minh?
Đáp án: Nguyễn Sinh Cung
PhÇn III : B×nh v¨n
C¶m nghÜ cña em vÒ t×nh thÇy trß ®îc thÓ hiÖn qua ®o¹n trÝch“ Hai c©y phong”, trÝch Ngêi thÇy ®Çu tiªn cña Ai ma t«p.
học sinh đến với chương trình học mà vui
Phần I: Hoa "Trạng nguyên"
Người chơi trả lời bằng bảng sau 10 giây sau khi nghe câu hỏi. Cùng giơ bảng.
Nếu người chơi nào giơ chậm hoặc trả lời sai sẽ bị loại khỏi cuộc chơi
Câu 1:Bài thơ "Qua Đèo Ngang" là của ai?
Đáp án:Bà Huyện Thanh Quan
Câu 2:Đất nước nào sau đây theo nghĩa Hán -Việt có nghĩa là mặt trời?
A. Triều Tiên B. Nhật Bản
C. Hàn Quốc D.Trung Quốc
Đáp án:Nhật Bản
Câu 3:Đất nước ta hình chữ gì?
Đáp án:Chữ S
Câu4:Hai câu thơ sau nằm trong tác phẩm nào? "Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bó A.Ca dao B. Lục vân Tiên C. Truyện Kiều D. Côn Sơn Ca
Đap án:Truyện Kiều
Câu5:Bài thơ "Ông đồ" là của ai?
Đap án:Vũ Đình Liên
Câu6:Trong các từ sau từ nào là từ tượng hình A.Xót xa B.Móm mém C ái ngại D.Giòn giã
Đap án:Móm mém
Câu7:Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Han trên sông Bạch Đằng vào năm nào?
Đáp án:Năm 938
Câu8:Cái làng của ông Hai trong truyện ngắn "Làng" của Kim Lân tên là gì?
A. Làng Chợ Dầu B.Làng Dầu C.Làng kháng chiến D. Làng tự do
Đáp án:Làng Chợ Dầu
Câu9:Một chiến thắng nổi tiếng của quân dân Yên NGuyên trong kháng chiến chống thực dân Pháp
Đáp án :Chiến thắng cầu Cả
Câu10:Quốc hiệu đầu tiên của nước ta là gì?
A.Văn Lang B.Lạc Việt C.Hồng Bàng D.Hùng Vương
Đáp án:Văn Lang
Câu11:Thành phố Hà Nội xưa có tên gọi là gì?
Đap án:Đông Đô ,Thăng Long
Câu12:TRuyện KIều còn có tên gọi là gì? A.Kim Vân Kiều truyện B.Đoạn trường tân thanh C.Kim Vân truyện D.Tất cả các đáp án trên
Đap án:Đoạn trường tân thanh
Câu13:Bông hoa mở đầu bàI thơ "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh HảI là loại hoa gì?
Đap án:Hoa lục bình
Câu 14: Ông sinh năm 1765 mất năm 1820. Ông là ai?
A. Nguyễn Đình Chiểu
B. Nguyễn Trãi
C. Nguyễn Du
D. Nguyễn Dữ
Đáp án: C
Câu15: Hiện tượng nước biển dâng lên rồi rút xuống gọi chung là gì?
Đáp án: Thuỷ triều
Câu 16: Hai câu thơ sau là lời của nhân vật nào?
." Nhớ câu kiến ngãI bất vi
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng."
A. Hớn Minh C. Vương Tử Trực
B. Lục Vân Tiên D. Từ hảI
Đáp án: B
Câu 17: Sử thi " Đẻ đất đẻ nước" là của dân tộc nào?
Đáp án: Mường
Câu 18: Vị vua cuối cùng của triều đại phong kiến là:
A. Hàm Nghi C. Duy Tân
B. Bảo Đại D. KhảI Định
Đáp án: B
Câu 19: Thể loại truyện chứa các chi tiết kì ảo qua đó phản ánh cốt lõi lịch sử ?
Đáp án: Truyền thuyết
Câu 20: Ca dao còn gọi là gì?
A. Dân ca B. Thơ dân gian C. Văn học hát
Đáp án: B
Câu 21: Trong các từ sau từ nào khác với từ còn lại nhất?
Điện- chạy- xanh- nước- người- chín- đóng- quạt
Đáp án: Người
Câu 22: Hai câu thơ sau có nói tới con người. Con người đó làm nghề gì?
." Lom khom dưới núi tiều vàI chú
Lác đác ven sông chợ mấy nhà."
A. Nông dân B. Chăn trâu C. Đốn củi D. Buôn bán.
Đáp án: C
Câu 23: Mảnh đất Tây Sơn- Bình Định đã sản sinh r5a một anh hùng kiệt xuất của dân tộc. Ông là ai?
Đáp án: Nguyễn Huệ - Quang Trung
Câu 24: Nguyễn Khuyến khóc ai qua 2 câu thơ sau:
" Kìa ai chín suối xương không nát
Có lẽ ngàn năm tiếng hãy còn"
A. Khóc vợ mình C. Khóc Dương Khuê
B. Khóc Trần Tế Xương D. Khóc con trai mình
Đáp án: B
Câu 25: Người con gáI trong truyyện " Người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ tên là gì?
Đáp án: Vũ Nương
Câu 26: Ba tỉnh Ninh Bình- Thanh Hoá- Huế có đặc điểm trung gì về lịch sử?
Đáp án: Cố đô
Câu 27: BàI thơ "Thu điếu" của Nguyễn Khuyến còn có tên gọi là gì?
A. Mùa thu làm thơ C. Mùa thu uống rượu
B. Mùa thu câu cá D. Cảm xúc mùa thu
Đáp án: B
Câu 28: Phía đông nước ta giáp nước nào?
Đáp án: Giáp biển
Câu 29: Trạng Trình là tên gọi của ai?
A.Nguyễn Bỉnh Khiêm C. Mạc Đỉnh Chi
B.Lương thế Vinh D. Khương Công Phụ
Đáp án: B
Câu 30: Truyện ngắn " Chiếc lược ngà" do ai sáng tác?
Đáp án: Nguyễn Quang Sáng
Câu 31: Truyện Kiều có bao nhiêu câu thơ?
A. 3245 B. 3425 C. 3452 D. 3245
Đáp án: D
Câu 32: Tên thgời niên thiếu của Hồ Chí Minh?
Đáp án: Nguyễn Sinh Cung
PhÇn III : B×nh v¨n
C¶m nghÜ cña em vÒ t×nh thÇy trß ®îc thÓ hiÖn qua ®o¹n trÝch“ Hai c©y phong”, trÝch Ngêi thÇy ®Çu tiªn cña Ai ma t«p.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trung Phần
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)