Ngoại khóa Văn học
Chia sẻ bởi Dương Đình Hậu |
Ngày 21/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Ngoại khóa Văn học thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
HƯỚNG DẪN
+ Ở vòng này có 20 câu hỏi trắc nghiệm được giới hạn trong phần văn học trung đại.
+ Sau khi người dẫn chương trình đọc xong câu hỏi cũng là lúc tính thời gian, mỗi đội có 10 giây để suy nghĩ và lựa chọn đáp án đúng nhất.
+ Khi hết thời gian, các đội đồng loạt đưa đáp án, đội nào đưa trễ xem như loại.
+ Mỗi câu có đáp án đúng được 1 điểm, sai 0 điểm.
+ Khi đã hết 20 câu hỏi thì đội nào cao điểm nhất sẽ chiến thắng. Chúc các em thành công.
CÂU1:Trong bài thơ “Câu cá mùa thu”, Nguyễn Khuyến ngắm cảnh theo trật tự nào?
Từ chiếc thuyền câu nhìn ra mặt ao nhìn lên bầu trời nhìn tới ngõ trúc trở về với ao thu và thuyền câu.
Từ bờ ao nhìn ra mặt ao nhìn lên bầu trời nhìn tới ngõ trúc dừng lại ở thuyền câu.
Từ ngõ trúc nhìn lên bầu trời nhìn xuống mặt ao dừng cái nhìn ở thuyền câu.
Từ gian nhà nhìn ra mặt ao nhìn ra xa hơn là ngõ trúc nhìn lên bầu trời nhìn xuống thuyền câu.
CÂU 2: Từ “dồn” trong câu “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn” (Tự tình – Hồ Xuân Hương) có nghĩa:
Miêu tả tiếng trống văng vẳng suốt đêm.
Thể hiện tiếng trống trong đêm khuya.
Thể hiện tâm trạng sốt ruột.
Vừa thể hiện nhịp trống gấp gáp, vừa thể hiện tâm trạng.
CÂU 3: Trong bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương, nhà thơ ca ngợi bà Tú vì:
Bà Tú là người giàu đức hi sinh vì con.
Bà Tú tiêu biểu cho số phận của người phụ nữ thời phong kiến
Bà Tú tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam.
Bà Tú là người vợ biết quí trọng chồng và cảm thông cho cảnh ngộ của chồng.
CÂU 4: Trong câu “Trơ cái hồng nhan với nước non” (Tự tình – Hồ Xuân Hương) có những biện pháp tu từ :
Tương phản, đảo ngữ.
Ẩn dụ, tương phản.
Tương phản, ẩn dụ, đảo ngữ.
Đảo ngữ, tương phản
CÂU 5: Nhận định nào dưới đây không chính xác?
A. Bà Tú có niềm hạnh phúc là ngay từ lúc còn sống đã được đi vào thơ ông Tú với tất cả niềm yêu thương trân trọng của chồng.
B. Bà Tú xuất hiện trực tiếp trong thơ Tú Xương chỉ qua bài “Thương vợ”.
C. “Thương vợ” là một bài thơ hay và cảm động nhất của Tú Xương về bà Tú.
D. “Thương vợ” thuộc mảng thơ trữ tình trong sáng tác của Tú Xương.
CÂU 6: Ý nào sau đây không phù hợp với hai câu đề bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương?
Trong đêm khuya có tiếng trống canh văng vẳng và có người đang lo cho đất nước.
Trong đêm khuya có người đang cô đơn trong không gian mênh mông.
Trong đêm khuya có người thao thức với nỗi buồn thân phận.
Trong đêm khuya thanh vắng, tiếng trống dồn như thúc giục thời gian.
CÂU 7. Thành công về mặt từ ngữ trong bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương là:
Vận dụng ca dao thành ngữ có sáng tạo.
Dùng từ châm biếm sâu cay.
Dùng từ mới mẻ sáng tạo.
Dùng từ ngược nghĩa một cách sáng tạo.
CÂU 8. Hình ảnh “Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn” (Tự tình – Hồ Xuân Hương) còn có nghĩa:
Ám chỉ thân phận chưa từng hạnh phúc mà tuổi đã xế bóng.
Ám chỉ thân phận già yếu, đơn côi.
Ám chỉ thân phận cô đơn, không hạnh phúc.
Ám chỉ thân phận bất hạnh.
CÂU 9. Nhận xét nào sau đây không đúng về Nguyễn Khuyến:
Sinh năm 1935, quê làng Yên Đổ, Hà Nội.
Ông xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo, thông minh, hiếu học, đỗ đầu cả ba kì thi nên thường được gọi là Tam nguyên Yên Đổ.
Ông làm quan với triều đình nhà Nguyễn được 12 năm.
Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, ông kiên quyết từ quan về quê nhà, sống cuộc đời thanh bạch đến lúc mất.
CÂU 10. “Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại” có nghĩa hàm ẩn là:
Ngán nỗi mùa xuân đi rồi mùa xuân lại về.
Ngán nỗi thêm mùa xuân khác lại về.
Ngán nỗi mùa xuân cứ đi rồi không về nữa.
Ngán nỗi mùa xuân lại về mà tuổi trẻ thì mãi ra đi.
CÂU 11. Trong bốn sáng tác sau của Nguyễn Đình Chiểu có một tác phẩm không cùng nhóm nội dung với các tác phẩm còn lại. Đó là:
A. Dương Từ - Hà Mậu.
B. Ngư Tiều y thuật vấn đáp.
C. Thơ điếu Trương Định.
D. Chạy giặc.
CÂU 12. Bài thơ “Xúc cảnh” của Nguyễn Đình Chiểu còn có tên gọi khác là gì?
Chạy giặc
B. Ngóng gió đông
C. Ngóng gió tây
D. Ngóng gió xuân
CÂU 13. “Bài ca phong cảnh Hương Sơn” cùng thể loại với tác phẩm nào?
A. Khóc Dương Khuê.
B. Tự tình.
C. Bài ca ngắn đi trên bãi cát.
D. Bài ca ngất ngưởng.
CÂU 14. Trong hai câu cuối cùng bài “Chạy giặc”, Nguyễn Đình Chiểu đã phê phán hạng người nào trong xã hội?
A. Những nho sinh chỉ biết ôm đống sách vở cũ.
B. Bọn xâm lược.
C. Những người không dám đứng lên chống Pháp.
D.Những người có trách nhiệm đối với dân với nước.
CÂU 15. Thiên nhiên trong hai câu luận bài thơ “Tự tình” của Hồ Xuân Hương thể hiện:
Cá tính bướng bỉnh, không chịu khuất phục nghịch cảnh.
Cá tính phóng túng trong lối sống.
Cá tính nghịch ngợm phá phách.
Cá tính ngang ngược không chịu thua nghịch cảnh.
CÂU 16. Nhận xét nào dưới đây không đúng về tác giả Nguyễn Công Trứ:
Thuở nhỏ ông sống nghèo khó nhưng giàu ý chí.
Thời kì làm quan, ông chứng tỏ là người có tài năng và nhiệt huyết trên nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội, từ văn hóa đến kinh tế, quân sự.
Con đường làm quan của ông thuận lợi, suôn sẻ.
Ông là người đầu tiên có công đem đến cho thể loại hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó.
CÂU 17. “Thương vợ” là bài thơ tiêu biểu cho thơ trữ tình của Trần Tế Xương vì”
A. Cảm xúc thơ chân thành , lời thơ giản dị mà sâu sắc.
B. Lời thơ , ý thơ vận dụng nhiều ca dao tục ngữ.
C. Giọng điệu thơ hóm hỉnh , hài hước.
D. Có một nhân vật trữ tình trực tiếp xuất hiện trong bài thơ.
CÂU 18. Nhân dân vùng Kim Sơn và Tiền Hải lập đền thờ Nguyễn Công Trứ vì:
Ghi công học giỏi.
Ghi ơn công khai khẩn đồng ruộng các vùng này.
Ghi nhớ đức độ nhân từ của ông.
Ghi công diệt giặc ngoại xâm.
CÂU 19. Trần Tế Xương thường được gọi là Tú Xương vì:
Đó là tên hiệu của nhà thơ.
Nhà thơ đã đỗ tú tài.
Nhà thơ dạy học.
Nhà thơ giỏi chữ Nôm.
CÂU 20. Từ láy “tẻo teo” trong câu “Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo” (Câu cá mùa thu – Nguyễn Khuyến) gợi tả được:
Vẻ xinh xắn của chiếc thuyền.
Sự nghèo nàn cũ kĩ của chiếc thuyền.
Đặc trưng của loại thuyền câu.
Thái độ khiêm tốn của tác giả.
HƯỚNG DẪN
Mỗi đội đưa ra 2 hành động
+ Đội 1 Thể hiện hai hành động cho đội 2 đoán
+ Đội 2 Thể hiện hai hành động cho đội 3 đoán
+ Đội 3 Thể hiện hai hành động cho đội 1 đoán
Mỗi hành động đoán đúng đội đó sẽ được 5 điểm.
HƯỚNG DẪN
Mỗi đội sẽ đóng một vở kịch được chuyển thể từ tác phẩm văn học của các tác giả văn học trong chương trình lớp 11.
+ Kịch bản hay: 5 điểm
+ Diễn xuất tốt: 10 điểm
+ Trang phục phù hợp: 5 điểm
Khán giả cùng chơi
Nhận xét nào sau đây phù hợp hơn cả về thơ Hồ Xuân Hương?
Thơ Hồ Xuân Hương phá vỡ trật tự xã hội phong kiến.
Thơ Hồ Xuân Hương phá vỡ hoàn toàn luật thơ cổ điển.
Thơ Hồ Xuân Hương là tiếng nói táo bạo, quyết liệt đòi quyền hạnh phúc của người phụ nữ.
Thơ Hồ Xuân Hương là tiếng nói táo bạo, nghịch ngợm.
Nhận xét nào sau đây phù hợp với nội dung hai câu kết bài thơ Câu cá mùa thu – Nguyễn Khuyến:
Tác giả buồn bã nên không buồn giật câu.
Tác giả không câu được cá vì bận ngắm cảnh.
Tác giả mải ngắm cảnh nên không biết cá cắn câu.
Tác giả mượn việc câu cá để suy tư.
Thành tựu của văn học hiện thực phê phán được kết tinh ở những thể loại nào?
A. Truyện ngắn
B. Tiểu thuyết
C. Phóng sự
D. Cả A, B, C
Tác phẩm nào sau đây thể hiện sự ngợi ca những con người sẵn sàng hi sinh vì đất nước :
Bài ca ngắn đi trên bãi cát
Lẽ ghét thương
Chạy giặc
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Theo kế hoạch hóa gia đình
Nhà thơ này đáng phê bình lắm nha
Hai con tiêu chuẩn, dư ba
Trăm công nghìn việc, vợ nhà tự lo
Rong chơi trà rượu, ngủ khò
Ai kì cục thế, hỏi dò tên chi
Trần Tế Xương
Nước ta được thế giới công nhận bao nhiêu
“Danh nhân văn hoá thế giới”:
20
29
28
27
26
25
24
23
22
21
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
30
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Vì muốn diễn tả vẻ đẹp oai hùng của đoàn quân.
Vì có nhiều chiến sỹ bị sốt rét rụng hết tóc
A
Vì sao tác giả viết
“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc”
Vì có nhiều chiến sỹ cạo đầu.
B
C
20
29
28
27
26
25
24
23
22
21
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
30
8
7
6
5
4
3
2
1
0
thể hiện niềm khao khát về tổ ấm gia đình và tình yêu thương đùm bọc lẫn nhau của những người nông dân trước cách mạng.
không chỉ miêu tả số phận bi thương của người nông dân trong nạn đói 1945 mà còn khẳng định sức sống kỳ diệu của họ.
Nhận xét nào sau đây nêu đầy đủ chủ đề
truyện ngắn “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân:
kể về người vợ nhặt được của anh Tràng.
A
B
miêu tả số phận bi thương của người nông dân trong nạn đói năm 1945.
D
C
20
29
28
27
26
25
24
23
22
21
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
30
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Xây dựng tình huống truyện và khắc hoạ tính cách nhân vật
Khắc hoạ tâm lý nhân vật và tạo màu sắc dân tộc đậm đà
A
Thành công chủ yếu về nghệ thuật của truyện
Vợ chồng APhủ thể hiện ở phương diện nào:
Khắc hoạ tâm lý nhân vật và xây dựng tình huống truyện
B
C
20
29
28
27
26
25
24
23
22
21
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
30
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Tạo màu sắc dân tộc đậm đà và xây dựng tình huống truyện
D
Xây dựng nhân vật và sử dụng ngôn ngữ.
Ca ngợi con người anh hùng
A
Chất sử thi trong Rừng xà nu của Nguyễn
Trung Thành thể hiện ở những yếu tố nào?
Miêu tả thiên nhiên hùng vỹ
B
C
20
29
28
27
26
25
24
23
22
21
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
30
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Lựa chọn chủ đề,xây dựng cốt truyện và nhân vật,sử dụng giọng điệu và ngôn ngữ
D
Không dùng nhiều từ vay mượn,cách diễn đạt không quen thuộc với Tiếng Việt
Biểu hiện nội dung tư tưởng, tình cảm một cách sáng rõ và mạch lạc
Chuẩn mực trong việc dùng từ,đặt câu và dựng đoạn
A
Sự trong sáng của tiếng Việt được thể hiện
ở những phương diện nào ?
B
C
20
29
28
27
26
25
24
23
22
21
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
30
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Tính chuẩn mực,không lai căng pha tạp,tính lịch sự văn hoá trong lời nói,sự sáng rõ,mạch lạc trong việc biểu hiện nội dung tư tưởng,tình cảm
D
Viết văn giàu hình ảnh,sử dụng biện pháp liệt kê
Dùng từ chính xác, độc đáo,sử dụng phép liệt kê,phép điệp từ, điệp cấu trúc
Dùng từ chính xác,độc đáo,văn viết giàu hình ảnh
A
Đoạn văn sau có những đặc sắc gì về diễn đạt:
“Tôi quyết rằng trong lịch sử thi ca Việt Nam chưa bao giờ có một
thời đại phong phú như thời đại này. Chưa bao giờ người ta thấy
xuất hiện cùng một lúc một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ.mơ
màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng
như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận,quê mùa như
Nguyễn Bính,kì dị như Chế Lan Viên…và thiết tha,rạo rực băn
khoăn như Xuân Diệu. (Thi nhân Việt Nam)
B
C
20
29
28
27
26
25
24
23
22
21
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
30
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Sử dụng phép điệp từ, điệp cấu trúc,liệt kê
D
Là nhà văn đầu tiên đặt nền móng cho sự vận động, đổi mới của văn xuôi Việt Nam sau năm 1975
Là nhà văn “Mở đường tinh anh và tài năng nhất của văn học ta hiện nay”(Nguyên Ngọc)
A
Nhận xét nào sau đây đúng vềnhà văn Ma
Văn Kháng:
B
20
29
28
27
26
25
24
23
22
21
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
30
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Là nhà văn đi tiên phong, đóng vai trò quan trọng vào quá trình vận động và đổi mới của văn xuôi Việt Nam sau năm 1975
C
Ông thất vọng về những nghề đã học.
Ông thích phiêu lưu,thay đổi
A
Lỗ Tấn thay đổi học từ nghề hàng hải sang nghề địa
chất rồi sang nghề y và cuối cùng là nghề viết văn-làm
báo, điều đó chứng tỏ:
Ông có khát vọng chấn hưng đất nước
B
C
20
29
28
27
26
25
24
23
22
21
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
30
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Ông muốn tìm đúng bản chất,khả năng của mình.
D
Giúp người đọc hiểu sâu hơn về sự bất hạnh.
Dám nói lên những sự thật khủng khiếp.
A
Cái mới trong việc miêu tả cuộc chiến tranh
vệ quốc của nhân dân Xô Viết ở truện ngắn
“Số phận con người” chính là:
Tự bày tỏ những suy ngẫm về chiến tranh
B
C
20
29
28
27
26
25
24
23
22
21
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
30
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Nói lên lòng nhân ái bao la của con người.
D
+ Ở vòng này có 20 câu hỏi trắc nghiệm được giới hạn trong phần văn học trung đại.
+ Sau khi người dẫn chương trình đọc xong câu hỏi cũng là lúc tính thời gian, mỗi đội có 10 giây để suy nghĩ và lựa chọn đáp án đúng nhất.
+ Khi hết thời gian, các đội đồng loạt đưa đáp án, đội nào đưa trễ xem như loại.
+ Mỗi câu có đáp án đúng được 1 điểm, sai 0 điểm.
+ Khi đã hết 20 câu hỏi thì đội nào cao điểm nhất sẽ chiến thắng. Chúc các em thành công.
CÂU1:Trong bài thơ “Câu cá mùa thu”, Nguyễn Khuyến ngắm cảnh theo trật tự nào?
Từ chiếc thuyền câu nhìn ra mặt ao nhìn lên bầu trời nhìn tới ngõ trúc trở về với ao thu và thuyền câu.
Từ bờ ao nhìn ra mặt ao nhìn lên bầu trời nhìn tới ngõ trúc dừng lại ở thuyền câu.
Từ ngõ trúc nhìn lên bầu trời nhìn xuống mặt ao dừng cái nhìn ở thuyền câu.
Từ gian nhà nhìn ra mặt ao nhìn ra xa hơn là ngõ trúc nhìn lên bầu trời nhìn xuống thuyền câu.
CÂU 2: Từ “dồn” trong câu “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn” (Tự tình – Hồ Xuân Hương) có nghĩa:
Miêu tả tiếng trống văng vẳng suốt đêm.
Thể hiện tiếng trống trong đêm khuya.
Thể hiện tâm trạng sốt ruột.
Vừa thể hiện nhịp trống gấp gáp, vừa thể hiện tâm trạng.
CÂU 3: Trong bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương, nhà thơ ca ngợi bà Tú vì:
Bà Tú là người giàu đức hi sinh vì con.
Bà Tú tiêu biểu cho số phận của người phụ nữ thời phong kiến
Bà Tú tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam.
Bà Tú là người vợ biết quí trọng chồng và cảm thông cho cảnh ngộ của chồng.
CÂU 4: Trong câu “Trơ cái hồng nhan với nước non” (Tự tình – Hồ Xuân Hương) có những biện pháp tu từ :
Tương phản, đảo ngữ.
Ẩn dụ, tương phản.
Tương phản, ẩn dụ, đảo ngữ.
Đảo ngữ, tương phản
CÂU 5: Nhận định nào dưới đây không chính xác?
A. Bà Tú có niềm hạnh phúc là ngay từ lúc còn sống đã được đi vào thơ ông Tú với tất cả niềm yêu thương trân trọng của chồng.
B. Bà Tú xuất hiện trực tiếp trong thơ Tú Xương chỉ qua bài “Thương vợ”.
C. “Thương vợ” là một bài thơ hay và cảm động nhất của Tú Xương về bà Tú.
D. “Thương vợ” thuộc mảng thơ trữ tình trong sáng tác của Tú Xương.
CÂU 6: Ý nào sau đây không phù hợp với hai câu đề bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương?
Trong đêm khuya có tiếng trống canh văng vẳng và có người đang lo cho đất nước.
Trong đêm khuya có người đang cô đơn trong không gian mênh mông.
Trong đêm khuya có người thao thức với nỗi buồn thân phận.
Trong đêm khuya thanh vắng, tiếng trống dồn như thúc giục thời gian.
CÂU 7. Thành công về mặt từ ngữ trong bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương là:
Vận dụng ca dao thành ngữ có sáng tạo.
Dùng từ châm biếm sâu cay.
Dùng từ mới mẻ sáng tạo.
Dùng từ ngược nghĩa một cách sáng tạo.
CÂU 8. Hình ảnh “Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn” (Tự tình – Hồ Xuân Hương) còn có nghĩa:
Ám chỉ thân phận chưa từng hạnh phúc mà tuổi đã xế bóng.
Ám chỉ thân phận già yếu, đơn côi.
Ám chỉ thân phận cô đơn, không hạnh phúc.
Ám chỉ thân phận bất hạnh.
CÂU 9. Nhận xét nào sau đây không đúng về Nguyễn Khuyến:
Sinh năm 1935, quê làng Yên Đổ, Hà Nội.
Ông xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo, thông minh, hiếu học, đỗ đầu cả ba kì thi nên thường được gọi là Tam nguyên Yên Đổ.
Ông làm quan với triều đình nhà Nguyễn được 12 năm.
Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, ông kiên quyết từ quan về quê nhà, sống cuộc đời thanh bạch đến lúc mất.
CÂU 10. “Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại” có nghĩa hàm ẩn là:
Ngán nỗi mùa xuân đi rồi mùa xuân lại về.
Ngán nỗi thêm mùa xuân khác lại về.
Ngán nỗi mùa xuân cứ đi rồi không về nữa.
Ngán nỗi mùa xuân lại về mà tuổi trẻ thì mãi ra đi.
CÂU 11. Trong bốn sáng tác sau của Nguyễn Đình Chiểu có một tác phẩm không cùng nhóm nội dung với các tác phẩm còn lại. Đó là:
A. Dương Từ - Hà Mậu.
B. Ngư Tiều y thuật vấn đáp.
C. Thơ điếu Trương Định.
D. Chạy giặc.
CÂU 12. Bài thơ “Xúc cảnh” của Nguyễn Đình Chiểu còn có tên gọi khác là gì?
Chạy giặc
B. Ngóng gió đông
C. Ngóng gió tây
D. Ngóng gió xuân
CÂU 13. “Bài ca phong cảnh Hương Sơn” cùng thể loại với tác phẩm nào?
A. Khóc Dương Khuê.
B. Tự tình.
C. Bài ca ngắn đi trên bãi cát.
D. Bài ca ngất ngưởng.
CÂU 14. Trong hai câu cuối cùng bài “Chạy giặc”, Nguyễn Đình Chiểu đã phê phán hạng người nào trong xã hội?
A. Những nho sinh chỉ biết ôm đống sách vở cũ.
B. Bọn xâm lược.
C. Những người không dám đứng lên chống Pháp.
D.Những người có trách nhiệm đối với dân với nước.
CÂU 15. Thiên nhiên trong hai câu luận bài thơ “Tự tình” của Hồ Xuân Hương thể hiện:
Cá tính bướng bỉnh, không chịu khuất phục nghịch cảnh.
Cá tính phóng túng trong lối sống.
Cá tính nghịch ngợm phá phách.
Cá tính ngang ngược không chịu thua nghịch cảnh.
CÂU 16. Nhận xét nào dưới đây không đúng về tác giả Nguyễn Công Trứ:
Thuở nhỏ ông sống nghèo khó nhưng giàu ý chí.
Thời kì làm quan, ông chứng tỏ là người có tài năng và nhiệt huyết trên nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội, từ văn hóa đến kinh tế, quân sự.
Con đường làm quan của ông thuận lợi, suôn sẻ.
Ông là người đầu tiên có công đem đến cho thể loại hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó.
CÂU 17. “Thương vợ” là bài thơ tiêu biểu cho thơ trữ tình của Trần Tế Xương vì”
A. Cảm xúc thơ chân thành , lời thơ giản dị mà sâu sắc.
B. Lời thơ , ý thơ vận dụng nhiều ca dao tục ngữ.
C. Giọng điệu thơ hóm hỉnh , hài hước.
D. Có một nhân vật trữ tình trực tiếp xuất hiện trong bài thơ.
CÂU 18. Nhân dân vùng Kim Sơn và Tiền Hải lập đền thờ Nguyễn Công Trứ vì:
Ghi công học giỏi.
Ghi ơn công khai khẩn đồng ruộng các vùng này.
Ghi nhớ đức độ nhân từ của ông.
Ghi công diệt giặc ngoại xâm.
CÂU 19. Trần Tế Xương thường được gọi là Tú Xương vì:
Đó là tên hiệu của nhà thơ.
Nhà thơ đã đỗ tú tài.
Nhà thơ dạy học.
Nhà thơ giỏi chữ Nôm.
CÂU 20. Từ láy “tẻo teo” trong câu “Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo” (Câu cá mùa thu – Nguyễn Khuyến) gợi tả được:
Vẻ xinh xắn của chiếc thuyền.
Sự nghèo nàn cũ kĩ của chiếc thuyền.
Đặc trưng của loại thuyền câu.
Thái độ khiêm tốn của tác giả.
HƯỚNG DẪN
Mỗi đội đưa ra 2 hành động
+ Đội 1 Thể hiện hai hành động cho đội 2 đoán
+ Đội 2 Thể hiện hai hành động cho đội 3 đoán
+ Đội 3 Thể hiện hai hành động cho đội 1 đoán
Mỗi hành động đoán đúng đội đó sẽ được 5 điểm.
HƯỚNG DẪN
Mỗi đội sẽ đóng một vở kịch được chuyển thể từ tác phẩm văn học của các tác giả văn học trong chương trình lớp 11.
+ Kịch bản hay: 5 điểm
+ Diễn xuất tốt: 10 điểm
+ Trang phục phù hợp: 5 điểm
Khán giả cùng chơi
Nhận xét nào sau đây phù hợp hơn cả về thơ Hồ Xuân Hương?
Thơ Hồ Xuân Hương phá vỡ trật tự xã hội phong kiến.
Thơ Hồ Xuân Hương phá vỡ hoàn toàn luật thơ cổ điển.
Thơ Hồ Xuân Hương là tiếng nói táo bạo, quyết liệt đòi quyền hạnh phúc của người phụ nữ.
Thơ Hồ Xuân Hương là tiếng nói táo bạo, nghịch ngợm.
Nhận xét nào sau đây phù hợp với nội dung hai câu kết bài thơ Câu cá mùa thu – Nguyễn Khuyến:
Tác giả buồn bã nên không buồn giật câu.
Tác giả không câu được cá vì bận ngắm cảnh.
Tác giả mải ngắm cảnh nên không biết cá cắn câu.
Tác giả mượn việc câu cá để suy tư.
Thành tựu của văn học hiện thực phê phán được kết tinh ở những thể loại nào?
A. Truyện ngắn
B. Tiểu thuyết
C. Phóng sự
D. Cả A, B, C
Tác phẩm nào sau đây thể hiện sự ngợi ca những con người sẵn sàng hi sinh vì đất nước :
Bài ca ngắn đi trên bãi cát
Lẽ ghét thương
Chạy giặc
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Theo kế hoạch hóa gia đình
Nhà thơ này đáng phê bình lắm nha
Hai con tiêu chuẩn, dư ba
Trăm công nghìn việc, vợ nhà tự lo
Rong chơi trà rượu, ngủ khò
Ai kì cục thế, hỏi dò tên chi
Trần Tế Xương
Nước ta được thế giới công nhận bao nhiêu
“Danh nhân văn hoá thế giới”:
20
29
28
27
26
25
24
23
22
21
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
30
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Vì muốn diễn tả vẻ đẹp oai hùng của đoàn quân.
Vì có nhiều chiến sỹ bị sốt rét rụng hết tóc
A
Vì sao tác giả viết
“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc”
Vì có nhiều chiến sỹ cạo đầu.
B
C
20
29
28
27
26
25
24
23
22
21
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
30
8
7
6
5
4
3
2
1
0
thể hiện niềm khao khát về tổ ấm gia đình và tình yêu thương đùm bọc lẫn nhau của những người nông dân trước cách mạng.
không chỉ miêu tả số phận bi thương của người nông dân trong nạn đói 1945 mà còn khẳng định sức sống kỳ diệu của họ.
Nhận xét nào sau đây nêu đầy đủ chủ đề
truyện ngắn “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân:
kể về người vợ nhặt được của anh Tràng.
A
B
miêu tả số phận bi thương của người nông dân trong nạn đói năm 1945.
D
C
20
29
28
27
26
25
24
23
22
21
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
30
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Xây dựng tình huống truyện và khắc hoạ tính cách nhân vật
Khắc hoạ tâm lý nhân vật và tạo màu sắc dân tộc đậm đà
A
Thành công chủ yếu về nghệ thuật của truyện
Vợ chồng APhủ thể hiện ở phương diện nào:
Khắc hoạ tâm lý nhân vật và xây dựng tình huống truyện
B
C
20
29
28
27
26
25
24
23
22
21
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
30
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Tạo màu sắc dân tộc đậm đà và xây dựng tình huống truyện
D
Xây dựng nhân vật và sử dụng ngôn ngữ.
Ca ngợi con người anh hùng
A
Chất sử thi trong Rừng xà nu của Nguyễn
Trung Thành thể hiện ở những yếu tố nào?
Miêu tả thiên nhiên hùng vỹ
B
C
20
29
28
27
26
25
24
23
22
21
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
30
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Lựa chọn chủ đề,xây dựng cốt truyện và nhân vật,sử dụng giọng điệu và ngôn ngữ
D
Không dùng nhiều từ vay mượn,cách diễn đạt không quen thuộc với Tiếng Việt
Biểu hiện nội dung tư tưởng, tình cảm một cách sáng rõ và mạch lạc
Chuẩn mực trong việc dùng từ,đặt câu và dựng đoạn
A
Sự trong sáng của tiếng Việt được thể hiện
ở những phương diện nào ?
B
C
20
29
28
27
26
25
24
23
22
21
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
30
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Tính chuẩn mực,không lai căng pha tạp,tính lịch sự văn hoá trong lời nói,sự sáng rõ,mạch lạc trong việc biểu hiện nội dung tư tưởng,tình cảm
D
Viết văn giàu hình ảnh,sử dụng biện pháp liệt kê
Dùng từ chính xác, độc đáo,sử dụng phép liệt kê,phép điệp từ, điệp cấu trúc
Dùng từ chính xác,độc đáo,văn viết giàu hình ảnh
A
Đoạn văn sau có những đặc sắc gì về diễn đạt:
“Tôi quyết rằng trong lịch sử thi ca Việt Nam chưa bao giờ có một
thời đại phong phú như thời đại này. Chưa bao giờ người ta thấy
xuất hiện cùng một lúc một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ.mơ
màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng
như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận,quê mùa như
Nguyễn Bính,kì dị như Chế Lan Viên…và thiết tha,rạo rực băn
khoăn như Xuân Diệu. (Thi nhân Việt Nam)
B
C
20
29
28
27
26
25
24
23
22
21
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
30
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Sử dụng phép điệp từ, điệp cấu trúc,liệt kê
D
Là nhà văn đầu tiên đặt nền móng cho sự vận động, đổi mới của văn xuôi Việt Nam sau năm 1975
Là nhà văn “Mở đường tinh anh và tài năng nhất của văn học ta hiện nay”(Nguyên Ngọc)
A
Nhận xét nào sau đây đúng vềnhà văn Ma
Văn Kháng:
B
20
29
28
27
26
25
24
23
22
21
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
30
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Là nhà văn đi tiên phong, đóng vai trò quan trọng vào quá trình vận động và đổi mới của văn xuôi Việt Nam sau năm 1975
C
Ông thất vọng về những nghề đã học.
Ông thích phiêu lưu,thay đổi
A
Lỗ Tấn thay đổi học từ nghề hàng hải sang nghề địa
chất rồi sang nghề y và cuối cùng là nghề viết văn-làm
báo, điều đó chứng tỏ:
Ông có khát vọng chấn hưng đất nước
B
C
20
29
28
27
26
25
24
23
22
21
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
30
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Ông muốn tìm đúng bản chất,khả năng của mình.
D
Giúp người đọc hiểu sâu hơn về sự bất hạnh.
Dám nói lên những sự thật khủng khiếp.
A
Cái mới trong việc miêu tả cuộc chiến tranh
vệ quốc của nhân dân Xô Viết ở truện ngắn
“Số phận con người” chính là:
Tự bày tỏ những suy ngẫm về chiến tranh
B
C
20
29
28
27
26
25
24
23
22
21
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
30
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Nói lên lòng nhân ái bao la của con người.
D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Đình Hậu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)