Ngoai khoa van hoc 0809
Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Kiên |
Ngày 21/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Ngoai khoa van hoc 0809 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Chương trình ngoại khoá TỔ VĂN
Chương trình Ngoại khóa
Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh
Quang Dũng, Hoàng Cầm
1
6
11
16
21
26
31
36
41
2
7
12
17
22
27
32
37
3
8
13
18
23
28
33
38
42
4
9
14
19
24
29
34
39
5
10
15
20
25
30
35
40
43
44
45
Chương trình Ngoại khóa
Truyện "Vi hành" của Nguyễn Ái Quốc được viết :
Bằng tiếng Việt
Trong thời kỳ chống thực dân Pháp ở chiến khu Việt Bắc
Bằng tiếng Pháp khi Nguyễn Ái Quốc còn hoạt động trên đất Pháp
Tất cả đều sai.
Chương trình Ngoại khóa
Mục đích viết truyện Vi hành (Nguyễn Ái Quốc) là:
Vạch trần thủ đoạn chính trị xảo trá của thực dân Pháp
Phê phán sự lố lăng, kệch cỡm của vua Khải Định
Bày tỏ nỗi nhớ về đất nước
Cả ba mục đích trên
Điểm a, b
Chương trình Ngoại khóa
Một trong những thủ pháp nghệ thuật độc đáo của truyện Vi hành là tạo tình huống nhầm lẫn. Hiệu quả của thủ pháp đó là:
a.Tăng tính khách quan, đạt sự thuyết phục cao.
b.Có thể đổi giọng, chuyển cảnh linh hoạt.
c.Đạt giá trị châm biếm sâu sắc.
d.Cả ba dữ kiện trên.
e. Dữ kiện a,c
Chương trình Ngoại khóa
Chi tiết nào sau đây trong truyện Vi hành không phải Nguyễn Ái Quốc dùng để châm biếm Khải Định:
Trông hắn nhút nhát, lúng ta lúng túng.
Nhật báo chẳng còn cái gì để bôi bác lên giấy cả. Đúng lúc đó thì .
. bám lấy đế giày tôi, dính chặt với tôi như hình với bóng .
Nghe nói ông bầu Nhà hát múa rối có định ký giao kèo thuê đấy.
Chương trình Ngoại khóa
Cùng viết về sự kiện thực dân Pháp mời vua Khải Định sang Pháp dự cuộc đấu xảo thuộc địa ở Macxây, Nguyễn Ái Quốc có tác phẩm nào sau đây?
Kịch "Con rồng tre"
Truyện "Lời than vãn của bà Trưng Trắc"
Truyện "Vi hành"
Cả ba tác phẩm
Dữ kiện a,c
Chương trình Ngoại khóa
Bài "Giải đi sớm" được Hồ Chí Minh sáng
tác trên đường Người bị giải đi từ nhà lao
Long An sang nhà lao ....... :
Tỉnh Tây
Thiên Bảo
Đồng Chính
Lai Tân
Chương trình Ngoại khóa
Đánh giá nào sau đây nêu bật được giá trị tiêu biểu nhất của bài thơ "Giải đi sớm" :
Bài thơ nổi bật là bức tranh thiên nhiên
Bài thơ thể hiện tư thế hiên ngang sẵn sàng đối diện với thiên nhiên khắc nghiệt của nhà tù.
Bài thơ thể hiện hài hòa vẻ đẹp của bản lĩnh chiến sĩ và tâm hồn thi sĩ trong con người Hồ Chí Minh
Bài thơ nói về niềm lạc quan hướng về tương lai
Chương trình Ngoại khóa
Câu thơ "Quần tinh ủng nguyệt thướng thu san" (Giải đi sớm) có giá trị nào sau đây :
Hình ảnh trăng sao có tác dụng khẳng định chuyển lao lúc đêm tối.
Nổi bật tâm hồn thi sĩ trong con người chiến sĩ.
Hình ảnh ánh sáng trong đêm tối, nâng nghị lực người tù.
Cả ba giá trị trên
Điểm a,c
Chương trình Ngoại khóa
Yếu tố nào sau đây có trong bài "Giải đi
sớm" nói lên hoàn cảnh chuyển lao đầy thử
thách, khắc nghiệt :
Đêm tối
Đường xa
Từng trận, từng trận gió thu lạnh
Cả ba dữ kiện trên
Dữ kiện a,c
Chương trình Ngoại khóa
Hình ảnh con người ở câu cuối bài thơ " Giải đi sớm" là :
a. Người tù
b. Người đi đường
c. Thi sĩ
d. Vẫn là người tù nhưng tạm quên là hoàn cảnh chuyển lao, tâm hồn tràn đầy thi hứng trước bình minh.
Chương trình Ngoại khóa
Văn 12
Dữ kiện nào sau đây nêu chính xác về hoàn cảnh sáng tác bài thơ "Mới ra tù, tập leo núi" của Hồ Chí Minh:
Văn 12
a. Bài thơ sáng tác khi Người lên núi để ngắm cảnh.
b. Bài thơ sáng tác khi Người tập leo núi như một hoạt động thể dục thể thao bình thường.
c. Sau hơn một năm bị giam hãm, ra tù sức khỏe của Người suy giảm,chân yếu mắt mờ. Người tập leo để nhanh chóng về nước hoạt động.
Chương trình Ngoại khóa
Bức tranh phong cảnh trong hai câu thơ đầu bài "Mới ra tù, tập leo núi" của Hồ Chí Minh có hình ảnh nào sau đây?
Văn 12
a. Mây
b. Núi
c. Lòng sông
d. Cả ba hình ảnh trên
e. Điểm b,c
Chương trình Ngoại khóa
Trong bài thơ "Mới ra tù, tập leo núi"
của Hồ Chí Minh, câu thơ thứ hai có giá trị :
Văn 12
a.Tả vẻ đẹp trong sáng, lấp lánh, không chút bụi bẩn của lòng sông
b. Khẳng định sự trong sạch của lòng người
c. Tả vẻ đẹp của lòng sông và ngụ ý khẳng định sự trong sạch của lòng người
Chương trình Ngoại khóa
Đánh giá nào sau đây là phù hợp với bức tranh thiên nhiên trong hai câu đầu bài "Mới ra tù, tập leo núi"?
Văn 12
a. Đăng đối, hài hòa.
b. Trong sạch, hùng vĩ.
c. Tĩnh, buồn.
d. Cả ba đều phù hợp
e. Dữ kiện a, b.
Chương trình Ngoại khóa
Mục đích mà bản "Tuyên ngôn độc lập" đạt tới là:
Văn 12
a. Khẳng định quyền tự do, độc lập của dân tộc.
b. Tranh luận nhằm bác bỏ lý lẽ xảo quyệt của bọn xâm lược trước dư luận thế giới.
c. Tranh thủ sự đồng tình của dư luận thế giới.
d. Cả ba mục đích trên.
e. Điểm a,c
Chương trình Ngoại khóa
Màu sắc cổ điển của bài "Mới ra tù, tập leo núi" được biểu hiện ở điểm nào sau đây?
Văn 12
a. Chọn vị trí quan sát cảnh từ trên cao.
b. Bút pháp miêu tả thiên nhiên - chỉ vài nét chấm phá mà tạo được bức tranh cân xứng, sinh động, có hồn.
c. Nhân vật trữ tình có phong thái ung dung, hòa vào thiên nhiên.
d.Cả ba điểm trên.
e. Điểm b, c.
Chương trình Ngoại khóa
Thông tin nào sau đây nói về hoàn cảnh sáng tác bản "Tuyên ngôn độc lập" của Hồ Chí Minh là đúng:
Văn 12
a. Ngày 19/8/1945, khi chính quyền Hà Nội về tay nhân dân, Hồ Chí Minh viết "Tuyên ngôn độc lập".
b.Ngày 26/8/1945, Bác từ chiến khu Việt Bắc về tới Hà Nội, tại căn cứ 18 phố Hàng Ngang, Người soạn thảo "Tuyên ngôn độc lập" .
c."Tuyên ngôn độc lập" được viết vào ngày 02/9/1945.
d. Cả ba thông tin trên đều không chính xác.
Chương trình Ngoại khóa
Hồ Chí Minh chọn hai đoạn tiêu biểu trong Tuyên ngôn độc lập của Pháp và Mĩ để mở đầu "Tuyên ngôn độc lập" với dụng ý:
Văn 12
Làm cơ sở tuyên bố độc lập tự do cho nước mình.
Đặt cuộc Cách mạng tháng Tám-1945 của nước ta ngang hàng với cuộc cách mạng của Mĩ (1796), của Pháp (1789).
c. Dùng lí lẽ của đối thủ để bác bỏ luận điệu và hành động của chúng.
Cả ba dụng ý trên.
Điểm a, c.
Chương trình Ngoại khóa
Trong " Tuyên ngôn độc lập" Hồ Chí Minh sử dụng sự thật nào sau đây?
Văn 12
a. Từ mùa thu 1940 nước ta thành thuộc địa của Nhật chứ không phải của Pháp nữa.
b. Khi Nhật hàng Đồng minh, nhân dân cả nước nổi dậy giành chính quyền.
c. Dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp.
d. Cả ba điều trên.
e.Điểm a,b.
Chương trình Ngoại khóa
Kết thúc "Tuyên ngôn độc lập", Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời tuyên bố với thế giới: "Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải vật chất để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy". Nội dung lời tuyên bố ấy:
Khẳng định quyền hưởng tự do, độc lập của Việt Nam.
Khẳng định quyết tâm bảo vệ đến cùng nền độc lập.
Kêu gọi đấu tranh.
Cả ba nội dung trên.
Điểm a,b.
Chương trình Ngoại khóa
"Tuyên ngôn độc lập"là áng văn chính luận đầy tính nghệ thuật. Hồ Chí Minh đã sử dụng biện pháp tu từ nào để tăng sức truyền cảm cho lý lẽ và dẫn chứng :
Văn 12
Cường điệu.
Nhân hóa.
Điệp ngữ.
Cả ba biện pháp tu từ trên.
Điểm a,c.
Chương trình Ngoại khóa
Bài thơ "Tây Tiến" được Quang Dũng sáng tác trong thời gian nào?
Năm 1947, khi Quang Dũng còn là Đại đội trưởng của đoàn quân Tây Tiến.
Cuối năm 1948, khi Quang Dũng không còn ở đoàn quân Tây Tiến mà đã chuy
Chương trình Ngoại khóa
Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh
Quang Dũng, Hoàng Cầm
1
6
11
16
21
26
31
36
41
2
7
12
17
22
27
32
37
3
8
13
18
23
28
33
38
42
4
9
14
19
24
29
34
39
5
10
15
20
25
30
35
40
43
44
45
Chương trình Ngoại khóa
Truyện "Vi hành" của Nguyễn Ái Quốc được viết :
Bằng tiếng Việt
Trong thời kỳ chống thực dân Pháp ở chiến khu Việt Bắc
Bằng tiếng Pháp khi Nguyễn Ái Quốc còn hoạt động trên đất Pháp
Tất cả đều sai.
Chương trình Ngoại khóa
Mục đích viết truyện Vi hành (Nguyễn Ái Quốc) là:
Vạch trần thủ đoạn chính trị xảo trá của thực dân Pháp
Phê phán sự lố lăng, kệch cỡm của vua Khải Định
Bày tỏ nỗi nhớ về đất nước
Cả ba mục đích trên
Điểm a, b
Chương trình Ngoại khóa
Một trong những thủ pháp nghệ thuật độc đáo của truyện Vi hành là tạo tình huống nhầm lẫn. Hiệu quả của thủ pháp đó là:
a.Tăng tính khách quan, đạt sự thuyết phục cao.
b.Có thể đổi giọng, chuyển cảnh linh hoạt.
c.Đạt giá trị châm biếm sâu sắc.
d.Cả ba dữ kiện trên.
e. Dữ kiện a,c
Chương trình Ngoại khóa
Chi tiết nào sau đây trong truyện Vi hành không phải Nguyễn Ái Quốc dùng để châm biếm Khải Định:
Trông hắn nhút nhát, lúng ta lúng túng.
Nhật báo chẳng còn cái gì để bôi bác lên giấy cả. Đúng lúc đó thì .
. bám lấy đế giày tôi, dính chặt với tôi như hình với bóng .
Nghe nói ông bầu Nhà hát múa rối có định ký giao kèo thuê đấy.
Chương trình Ngoại khóa
Cùng viết về sự kiện thực dân Pháp mời vua Khải Định sang Pháp dự cuộc đấu xảo thuộc địa ở Macxây, Nguyễn Ái Quốc có tác phẩm nào sau đây?
Kịch "Con rồng tre"
Truyện "Lời than vãn của bà Trưng Trắc"
Truyện "Vi hành"
Cả ba tác phẩm
Dữ kiện a,c
Chương trình Ngoại khóa
Bài "Giải đi sớm" được Hồ Chí Minh sáng
tác trên đường Người bị giải đi từ nhà lao
Long An sang nhà lao ....... :
Tỉnh Tây
Thiên Bảo
Đồng Chính
Lai Tân
Chương trình Ngoại khóa
Đánh giá nào sau đây nêu bật được giá trị tiêu biểu nhất của bài thơ "Giải đi sớm" :
Bài thơ nổi bật là bức tranh thiên nhiên
Bài thơ thể hiện tư thế hiên ngang sẵn sàng đối diện với thiên nhiên khắc nghiệt của nhà tù.
Bài thơ thể hiện hài hòa vẻ đẹp của bản lĩnh chiến sĩ và tâm hồn thi sĩ trong con người Hồ Chí Minh
Bài thơ nói về niềm lạc quan hướng về tương lai
Chương trình Ngoại khóa
Câu thơ "Quần tinh ủng nguyệt thướng thu san" (Giải đi sớm) có giá trị nào sau đây :
Hình ảnh trăng sao có tác dụng khẳng định chuyển lao lúc đêm tối.
Nổi bật tâm hồn thi sĩ trong con người chiến sĩ.
Hình ảnh ánh sáng trong đêm tối, nâng nghị lực người tù.
Cả ba giá trị trên
Điểm a,c
Chương trình Ngoại khóa
Yếu tố nào sau đây có trong bài "Giải đi
sớm" nói lên hoàn cảnh chuyển lao đầy thử
thách, khắc nghiệt :
Đêm tối
Đường xa
Từng trận, từng trận gió thu lạnh
Cả ba dữ kiện trên
Dữ kiện a,c
Chương trình Ngoại khóa
Hình ảnh con người ở câu cuối bài thơ " Giải đi sớm" là :
a. Người tù
b. Người đi đường
c. Thi sĩ
d. Vẫn là người tù nhưng tạm quên là hoàn cảnh chuyển lao, tâm hồn tràn đầy thi hứng trước bình minh.
Chương trình Ngoại khóa
Văn 12
Dữ kiện nào sau đây nêu chính xác về hoàn cảnh sáng tác bài thơ "Mới ra tù, tập leo núi" của Hồ Chí Minh:
Văn 12
a. Bài thơ sáng tác khi Người lên núi để ngắm cảnh.
b. Bài thơ sáng tác khi Người tập leo núi như một hoạt động thể dục thể thao bình thường.
c. Sau hơn một năm bị giam hãm, ra tù sức khỏe của Người suy giảm,chân yếu mắt mờ. Người tập leo để nhanh chóng về nước hoạt động.
Chương trình Ngoại khóa
Bức tranh phong cảnh trong hai câu thơ đầu bài "Mới ra tù, tập leo núi" của Hồ Chí Minh có hình ảnh nào sau đây?
Văn 12
a. Mây
b. Núi
c. Lòng sông
d. Cả ba hình ảnh trên
e. Điểm b,c
Chương trình Ngoại khóa
Trong bài thơ "Mới ra tù, tập leo núi"
của Hồ Chí Minh, câu thơ thứ hai có giá trị :
Văn 12
a.Tả vẻ đẹp trong sáng, lấp lánh, không chút bụi bẩn của lòng sông
b. Khẳng định sự trong sạch của lòng người
c. Tả vẻ đẹp của lòng sông và ngụ ý khẳng định sự trong sạch của lòng người
Chương trình Ngoại khóa
Đánh giá nào sau đây là phù hợp với bức tranh thiên nhiên trong hai câu đầu bài "Mới ra tù, tập leo núi"?
Văn 12
a. Đăng đối, hài hòa.
b. Trong sạch, hùng vĩ.
c. Tĩnh, buồn.
d. Cả ba đều phù hợp
e. Dữ kiện a, b.
Chương trình Ngoại khóa
Mục đích mà bản "Tuyên ngôn độc lập" đạt tới là:
Văn 12
a. Khẳng định quyền tự do, độc lập của dân tộc.
b. Tranh luận nhằm bác bỏ lý lẽ xảo quyệt của bọn xâm lược trước dư luận thế giới.
c. Tranh thủ sự đồng tình của dư luận thế giới.
d. Cả ba mục đích trên.
e. Điểm a,c
Chương trình Ngoại khóa
Màu sắc cổ điển của bài "Mới ra tù, tập leo núi" được biểu hiện ở điểm nào sau đây?
Văn 12
a. Chọn vị trí quan sát cảnh từ trên cao.
b. Bút pháp miêu tả thiên nhiên - chỉ vài nét chấm phá mà tạo được bức tranh cân xứng, sinh động, có hồn.
c. Nhân vật trữ tình có phong thái ung dung, hòa vào thiên nhiên.
d.Cả ba điểm trên.
e. Điểm b, c.
Chương trình Ngoại khóa
Thông tin nào sau đây nói về hoàn cảnh sáng tác bản "Tuyên ngôn độc lập" của Hồ Chí Minh là đúng:
Văn 12
a. Ngày 19/8/1945, khi chính quyền Hà Nội về tay nhân dân, Hồ Chí Minh viết "Tuyên ngôn độc lập".
b.Ngày 26/8/1945, Bác từ chiến khu Việt Bắc về tới Hà Nội, tại căn cứ 18 phố Hàng Ngang, Người soạn thảo "Tuyên ngôn độc lập" .
c."Tuyên ngôn độc lập" được viết vào ngày 02/9/1945.
d. Cả ba thông tin trên đều không chính xác.
Chương trình Ngoại khóa
Hồ Chí Minh chọn hai đoạn tiêu biểu trong Tuyên ngôn độc lập của Pháp và Mĩ để mở đầu "Tuyên ngôn độc lập" với dụng ý:
Văn 12
Làm cơ sở tuyên bố độc lập tự do cho nước mình.
Đặt cuộc Cách mạng tháng Tám-1945 của nước ta ngang hàng với cuộc cách mạng của Mĩ (1796), của Pháp (1789).
c. Dùng lí lẽ của đối thủ để bác bỏ luận điệu và hành động của chúng.
Cả ba dụng ý trên.
Điểm a, c.
Chương trình Ngoại khóa
Trong " Tuyên ngôn độc lập" Hồ Chí Minh sử dụng sự thật nào sau đây?
Văn 12
a. Từ mùa thu 1940 nước ta thành thuộc địa của Nhật chứ không phải của Pháp nữa.
b. Khi Nhật hàng Đồng minh, nhân dân cả nước nổi dậy giành chính quyền.
c. Dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp.
d. Cả ba điều trên.
e.Điểm a,b.
Chương trình Ngoại khóa
Kết thúc "Tuyên ngôn độc lập", Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời tuyên bố với thế giới: "Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải vật chất để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy". Nội dung lời tuyên bố ấy:
Khẳng định quyền hưởng tự do, độc lập của Việt Nam.
Khẳng định quyết tâm bảo vệ đến cùng nền độc lập.
Kêu gọi đấu tranh.
Cả ba nội dung trên.
Điểm a,b.
Chương trình Ngoại khóa
"Tuyên ngôn độc lập"là áng văn chính luận đầy tính nghệ thuật. Hồ Chí Minh đã sử dụng biện pháp tu từ nào để tăng sức truyền cảm cho lý lẽ và dẫn chứng :
Văn 12
Cường điệu.
Nhân hóa.
Điệp ngữ.
Cả ba biện pháp tu từ trên.
Điểm a,c.
Chương trình Ngoại khóa
Bài thơ "Tây Tiến" được Quang Dũng sáng tác trong thời gian nào?
Năm 1947, khi Quang Dũng còn là Đại đội trưởng của đoàn quân Tây Tiến.
Cuối năm 1948, khi Quang Dũng không còn ở đoàn quân Tây Tiến mà đã chuy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trung Kiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)