Ngoại khóa văn 6
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Tĩnh |
Ngày 21/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Ngoại khóa văn 6 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
.
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
cùng các em về dự buổi ngoại khoá hôm nay
Phòng giáo dục & đào tạo thái thụy Trường thcs Thái Xuyên
Văn Học dân gian
Ngoại khóa:Truyện dân gian việt Nam
Thần thoại .
Thần thoại là những truyện kể xuất hiện từ khi con người còn sống thành thị tộc ,bộ lạc.Hình tượng cơ bản của thần thoại là các vị “thần”tưîng trưng cho các lực lượng tự nhiên.
2. Phđn lo?i :
1. D?nh nghia :
- V? ngu?n g?c vu tr? vă cc hin tu?ng t? nhiín: Th?n tr? tr?i,ng tr?i ,
N? th?n M?t trang, Th?n M?t tr?i,Th?n mua ...
V? ngu?n g?c câc loăi th?c v?t :Cu?c tu b? câc gi?ng v?t,Th?n La.
V? g?c con ngu?i vă ngu?n g?c dđn t?c Vi?t Nam ;ng tríi th?n Nng ,
Mu?i Hai bă M? ..
- Ngoăi ra th?n tho?i cn bi?n tu?ng trong Ph?t tho?i ,Tiín tho?i ,truy?n c? tch, truy?n ng? ngn:Cc ki?n tr?i ,Ch? D?ng T? ...ho?c mang d?u ?n xê h?i nguyín thu? nhu Tr?u Cau ,hn V?ng phu, Sao Hm vă sao Mai
Ngoại khóa:Truyện dân gian việt Nam
II. Truyền thuyết.
1. Khái niệm :
2. Phân loại :
Dựa theo nội dung truyền thuyết Việt Nam ta có thể chia theo các thời kì sau
: mang tính chất sử thi, phản ánh không khí anh hùng ca thời Hùng Vương dựng nước và trình độ khá văn minh của người Văn Lang:
- Các truyền thuyết tiêu biểu của thời kì này là : Con Rồng cháu Tiên - Sơn Tinh Thuỷ Tinh,Thánh Gióng,Thánh Hùng Linh Công,Hùng Vương thứ sáu...
b. Những truyền thuyết sau thời các vua Hùng:
Ngoại khóa:Truyện dân gian việt Nam
a. Thời kì các vua Hùng
Gồm những truyền thuyết kế về những sự kiện ,nhân vật lịch sử thuộc những thời kì
lịch sử khác nhau, tính từ thời sau các vua Hùng cho đến suốt thời đại phong kiến.
Các truyền thuyết này gồm các nhóm :
*Thời kì An Dương Vương:(257TCN - 208 TCN):An Dương Vương xây thành Cổ Loa ,
Mị Châu Trọng Thủy.
*Thời kì Bắc thuộc (207TCN-938):Hai Bà Trưng,Bà Triệu ,Lý Bí .
Thời kì phong kiến tự chủ: Từ thế kỉ X- XV giai cấp phong kiến Việt Nam xây dựng được
nhà nước thống nhất củng cố nền độc lập dân tộc..Từ thế Kỉ XVI-XIX là suy sụp của các
triều đại phong kiến. Các truyền thuyết thời kì này có thể chia theo chủ đề sau:
Anh hùng chống giặc ngoại xâm : Yết Kiêu,Trần Hưng Đạo ,Nguyễn Trãi.
Danh nhân văn hóa :Chu Văn An ,Trạng Trình.
Lịch sử địa danh :Sự tích Hồ Gươm,sự tích núi Ngũ Hành
Anh hùng nông dân :Chàng Lía,Quận He,Ba Vành.
Anh hùng nông dân không có yếu tố thần kì :Hầu Tạo ,chàng Lía,Lê Văn Khôi.
a. Thời kì các vua Hùng.
b. Những truyền thuyết sau thời các vua Hùng:
2. Phân loại :
Ngoại khóa:Truyện dân gian việt Nam
IIi. Cổ tích:
1. Khái niệm
Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về các kiểu nhân vật quen thuộc như:
+ Nhân vật bất hạnh :người mồ côi, con riêng, người em út ,người có hình dạng xấu xí.
+ Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ.
+ Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch.
+ Nhân vật là động vật biết nói năng hoạt động như con người.
Truyện cổ tích thường có yếu tưởng tượng kì ảo hoang đường thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chiến tháng cuối cung của cái thiện đối với cái ác,cái tốt với cái xấu,sự công bằng với sự bất công .
Ngoại khóa:Truyện dân gian việt Nam
Ngoại khóa:Truyện dân gian việt Nam
2.Phân loại
2. Phân loại
Đả kích giai cấp thống trị :đó là thói ngang ngược,đạo đức giả của kẻ quyền thế:Chèo bẻo và ác là,khi chúa sơn lâm ngoạ bệnh
Phê phán thói hư tật xấu của con người:thói huênh hoang đi kèm với bênh chủ quan ,tính tham lam ,thói đoán mò : ếch ngồi đáy giếng,Cà cuống với người tịt mũi...
Nêu lên kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn cuộc sống:Khuyên con người nên đứng đúng vị trí của mình ,sống cần có lập trường,nêu lên sức mạnh đoàn kết ,tác hại của óc xa rưòi thực tế : Quạ mặc lông công,Đẽo cày giữa đường ,Chị bán nồi đất
IV.Truyện ngụ ngôn
Ngoại khóa:Truyện dân gian việt Nam
1. Định nghĩ.a
TRO LAI
Khái Niệm
Phận loại
Truyện cười kết chuỗi
Truyện cười không kết chuỗi
Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư,tật xấu trong xã hội.
Nhóm truyện cười về nhân vật trung tâm là đối tượng của tiếng cười phê phán: Trạng Lợn
Nhóm truyện cười về nhân vật trung tâm là ngưòi được ca ngợi ,thán phục ,đã dũng cảm đáu tranh chống cái ác :
Trạng Quỳnh.
Truyện khôi hài
(giải
trí là
chủ yếu )
Truyện trào phúng (phê phán là chủ yếu)
Truyện tiếu lâm (có yếu tố tục)
Ngoại khóa:Truyện dân gian việt Nam
V. Truyện cười
Truyện cười không kết chuỗi
VI. Sử thi
Định nghĩa:Sử thi là thuật ngữ văn học dùng để chỉ những tca phẩm theo thể tự sự,có nội dung hàm chứa những bức tranh sâu rộng và hoàn chỉnh về đưòi sống nhân dân với nhân vật trung tâm là những anh hùng dũng sĩ đại diện cho một thế giới nào đó
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
cùng các em về dự buổi ngoại khoá hôm nay
Phòng giáo dục & đào tạo thái thụy Trường thcs Thái Xuyên
Văn Học dân gian
Ngoại khóa:Truyện dân gian việt Nam
Thần thoại .
Thần thoại là những truyện kể xuất hiện từ khi con người còn sống thành thị tộc ,bộ lạc.Hình tượng cơ bản của thần thoại là các vị “thần”tưîng trưng cho các lực lượng tự nhiên.
2. Phđn lo?i :
1. D?nh nghia :
- V? ngu?n g?c vu tr? vă cc hin tu?ng t? nhiín: Th?n tr? tr?i,ng tr?i ,
N? th?n M?t trang, Th?n M?t tr?i,Th?n mua ...
V? ngu?n g?c câc loăi th?c v?t :Cu?c tu b? câc gi?ng v?t,Th?n La.
V? g?c con ngu?i vă ngu?n g?c dđn t?c Vi?t Nam ;ng tríi th?n Nng ,
Mu?i Hai bă M? ..
- Ngoăi ra th?n tho?i cn bi?n tu?ng trong Ph?t tho?i ,Tiín tho?i ,truy?n c? tch, truy?n ng? ngn:Cc ki?n tr?i ,Ch? D?ng T? ...ho?c mang d?u ?n xê h?i nguyín thu? nhu Tr?u Cau ,hn V?ng phu, Sao Hm vă sao Mai
Ngoại khóa:Truyện dân gian việt Nam
II. Truyền thuyết.
1. Khái niệm :
2. Phân loại :
Dựa theo nội dung truyền thuyết Việt Nam ta có thể chia theo các thời kì sau
: mang tính chất sử thi, phản ánh không khí anh hùng ca thời Hùng Vương dựng nước và trình độ khá văn minh của người Văn Lang:
- Các truyền thuyết tiêu biểu của thời kì này là : Con Rồng cháu Tiên - Sơn Tinh Thuỷ Tinh,Thánh Gióng,Thánh Hùng Linh Công,Hùng Vương thứ sáu...
b. Những truyền thuyết sau thời các vua Hùng:
Ngoại khóa:Truyện dân gian việt Nam
a. Thời kì các vua Hùng
Gồm những truyền thuyết kế về những sự kiện ,nhân vật lịch sử thuộc những thời kì
lịch sử khác nhau, tính từ thời sau các vua Hùng cho đến suốt thời đại phong kiến.
Các truyền thuyết này gồm các nhóm :
*Thời kì An Dương Vương:(257TCN - 208 TCN):An Dương Vương xây thành Cổ Loa ,
Mị Châu Trọng Thủy.
*Thời kì Bắc thuộc (207TCN-938):Hai Bà Trưng,Bà Triệu ,Lý Bí .
Thời kì phong kiến tự chủ: Từ thế kỉ X- XV giai cấp phong kiến Việt Nam xây dựng được
nhà nước thống nhất củng cố nền độc lập dân tộc..Từ thế Kỉ XVI-XIX là suy sụp của các
triều đại phong kiến. Các truyền thuyết thời kì này có thể chia theo chủ đề sau:
Anh hùng chống giặc ngoại xâm : Yết Kiêu,Trần Hưng Đạo ,Nguyễn Trãi.
Danh nhân văn hóa :Chu Văn An ,Trạng Trình.
Lịch sử địa danh :Sự tích Hồ Gươm,sự tích núi Ngũ Hành
Anh hùng nông dân :Chàng Lía,Quận He,Ba Vành.
Anh hùng nông dân không có yếu tố thần kì :Hầu Tạo ,chàng Lía,Lê Văn Khôi.
a. Thời kì các vua Hùng.
b. Những truyền thuyết sau thời các vua Hùng:
2. Phân loại :
Ngoại khóa:Truyện dân gian việt Nam
IIi. Cổ tích:
1. Khái niệm
Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về các kiểu nhân vật quen thuộc như:
+ Nhân vật bất hạnh :người mồ côi, con riêng, người em út ,người có hình dạng xấu xí.
+ Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ.
+ Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch.
+ Nhân vật là động vật biết nói năng hoạt động như con người.
Truyện cổ tích thường có yếu tưởng tượng kì ảo hoang đường thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chiến tháng cuối cung của cái thiện đối với cái ác,cái tốt với cái xấu,sự công bằng với sự bất công .
Ngoại khóa:Truyện dân gian việt Nam
Ngoại khóa:Truyện dân gian việt Nam
2.Phân loại
2. Phân loại
Đả kích giai cấp thống trị :đó là thói ngang ngược,đạo đức giả của kẻ quyền thế:Chèo bẻo và ác là,khi chúa sơn lâm ngoạ bệnh
Phê phán thói hư tật xấu của con người:thói huênh hoang đi kèm với bênh chủ quan ,tính tham lam ,thói đoán mò : ếch ngồi đáy giếng,Cà cuống với người tịt mũi...
Nêu lên kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn cuộc sống:Khuyên con người nên đứng đúng vị trí của mình ,sống cần có lập trường,nêu lên sức mạnh đoàn kết ,tác hại của óc xa rưòi thực tế : Quạ mặc lông công,Đẽo cày giữa đường ,Chị bán nồi đất
IV.Truyện ngụ ngôn
Ngoại khóa:Truyện dân gian việt Nam
1. Định nghĩ.a
TRO LAI
Khái Niệm
Phận loại
Truyện cười kết chuỗi
Truyện cười không kết chuỗi
Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư,tật xấu trong xã hội.
Nhóm truyện cười về nhân vật trung tâm là đối tượng của tiếng cười phê phán: Trạng Lợn
Nhóm truyện cười về nhân vật trung tâm là ngưòi được ca ngợi ,thán phục ,đã dũng cảm đáu tranh chống cái ác :
Trạng Quỳnh.
Truyện khôi hài
(giải
trí là
chủ yếu )
Truyện trào phúng (phê phán là chủ yếu)
Truyện tiếu lâm (có yếu tố tục)
Ngoại khóa:Truyện dân gian việt Nam
V. Truyện cười
Truyện cười không kết chuỗi
VI. Sử thi
Định nghĩa:Sử thi là thuật ngữ văn học dùng để chỉ những tca phẩm theo thể tự sự,có nội dung hàm chứa những bức tranh sâu rộng và hoàn chỉnh về đưòi sống nhân dân với nhân vật trung tâm là những anh hùng dũng sĩ đại diện cho một thế giới nào đó
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Tĩnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)