Ngoai khoa van 12

Chia sẻ bởi Võ Thị Thiên Thi | Ngày 21/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: ngoai khoa van 12 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

TÍCH HỢP
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
TRONG GIẢNG DẠY
MÔN NGỮ VĂN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TƯ TUỞNG HỒ CHÍ MINH
MÔN NGỮ VĂN VỚI VIỆC GIÁO DỤCTƯ TƯỞNG
ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG
THỰC HÀNH SOẠN GIẢNG BÀI HỌC NGỮ VĂN
CÓ GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
* Cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong toàn Đảng, toàn dân:
Từ Đại hội VII (1991) đến Đại hội IX, lần đầu tiên, khái niệm “Tư tưởng Hồ Chí Minh” được trình bày khá đầy đủ, khoa học, khẳng định những nội dung cơ bản trong hệ thống TTHCM.
Ngày 27/3/2003, Ban Bí thư có Chỉ thị số 23 CT/TW về đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới.
- Ngày 7/11/2006, Bộ CT có Chỉ thị 06-CT/BCT về tổ chức Cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.
Đảng CSVN lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và TTHCM làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động. Là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của Đảng và nhân dân ta .


* Cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong toàn Đảng, toàn dân:
Năm 2007 - chuyên đề“ Nâng cao đạo đức cách mạng quét sạch chủ nghĩa cá nhân”
- Năm 2008 - chuyên đề “Tư tưởng tấm gương đạo đức HCM về thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu”
Năm 2009 – chuyên đề : “ Nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân”.
- Năm 2010 – chuyên đề: “ Tư tưởng, tấm gương đạo đức HCM về xây dựng Đảng ta thật trong sạch, vững mạnh- là đạo đức, là văn minh”
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
PHẦN MỘT
I. Nhận thức về tư tưởng đạo đức HCM
II. Nội dung GD tư tưởng đạo đức HCM
III.Thực trạng GD tư tưởng HCM ở
trường phổ thông
I. NHẬN THỨC VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC
HỒ CHÍ MINH

A. NGUỒN GỐC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HCM
Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam
2. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kế thừa và phát triển những tư tưởng đạo đức tốt đẹp truyền thống của nhân loại, cả phương Đông và phương Tây
3. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kết hợp giữa đạo đức truyền thống với tư tưởng đạo đức cộng sản
*Truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam
+ Quan niệm nhân cách: "đói cho sạch, rách cho thơm"...
+ Coi trọng đạo lý làm người: "có nghĩa có nhân", "chị ngã em nâng", "một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ", "nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước thì thương nhau cùng”;
+ Đề cao sức mạnh đoàn kết "một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao";
+ Đề cao tinh thần đấu tranh anh dũng, kiên cường bất khuất trước quân thù, " chết vinh còn hơn sống nhục“…

*Sự kế thừa và phát triển những tư tưởng đạo
đức tốt đẹp truyền thống của nhân loại, cả
phương Đông và phương Tây


“Khổng Tử, Jêsu, Mác, Tôn Dật Tiên chẳng đã có những điểm chung đó sao? Họ đều mưu cầu hạnh phúc cho mọi người, nếu hôm nay họ còn sống trên đời này, nếu họ họp lại một chỗ, tôi tin rằng họ nhất định chung sống với nhau rất hoàn mĩ như những người bạn thân thiết. Tôi cố gắng làm người học trò nhỏ của các vị ấy”.( Hồ Chí Minh)

* Sự kết hợp giữa đạo đức truyền thống với tư
tưởng đạo đức cộng sản.


- “Xem xét lại CN Mac về cơ sở lịch sử của nó, củng cố nó bằng dân tộc học phương Đông”. (HCMinh)
- Lênin là người “đã nêu cho chúng ta một tấm gương sáng về sự giản dị vĩ đại và sự khiêm tốn cao độ”. “là đạo đức vĩ đại và cao đẹp của người thầy, đã ảnh hưởng lớn lao tới các dân tộc châu Á và đã khiến cho trái tim của họ hướng về Người không gì ngăn cản nổi” .(HCMinh)

I. NHẬN THỨC VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC
HỒ CHÍ MINH


A. NGUỒN GỐC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HCM
B. CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH TTHCM VỀ ĐẠO ĐỨC
(Tài liệu tập huấn trang 9,10)

1. Giai đoạn thứ nhất: từ thuở niên thiếu đến năm 1911.
2. Giai đoạn thứ hai (1911 – 1941): đi tìm đường cứu nước, trở thành người cộng sản rồi về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
3. Giai đoạn thứ ba (1941 – 1969): trực tiếp về lãnh đạo cách mạng Việt Nam


II. NỘI DUNG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC
HỒ CHÍ MINH


1. Đạo đức HCM là đạo đức mới, đối lập với đạo đức cá nhân chủ nghĩa, ích kỉ
2. Đạo đức HCM là đạo đức CM.
- Trung với nước, hiếu với dân
- Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư
3. Yêu thương con người.
4. Tinh thần quốc tế trong sáng.


“Hiểu sao hết Người đi tìm hình của Nước
Không phải hình một bài thơ đá tạc nên người
Một góc quê hương, nửa đời quen thuộc,
Hay một đấng vô hình sương khói xa xôi…”(CLV)
“Lũ chúng ta ngủ trong giường chiếu hẹp
Giấc mơ con đè nát cuộc đời con
Hạnh phúc đựng trong một tà áo đẹp
Một mái nhà yên rủ bóng xuống tâm hồn.”(CLV)
Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội Đảng xã hội Pháp họp ở Tua
www.HNGHIA.Info
* Đạo đức CM
“ Cũng như sông thì có nguồn mới có nước. Không có nguồn thì sông cạn.

Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo.

Người Cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân.”

(Đường kách mệnh)
10/28/2010
“ Các vua Hùng đã có công dựng nước. Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.”
(Bác Hồ thăm đền Hùng)
*Trung với nước, hiếu với dân

* Tinh thần, ý chí, niềm lạc quan CM
“Sáng ra bờ suối tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời Cách mạng thật là sang.”
(Tức cảnh Pác Pó)
www.HNGHIA.Info
* Rèn luyện ý chí CM
“Gạo đem vào giã bao đau đớn,
Gạo giã xong rồi trắng tựa bông.
Sống ở trên đời người cũng vậy,
Gian nan rèn luyện mới thành công.”
(Nghe tiếng giã gạo- HCM)
10/28/2010
www.HNGHIA.Info
“Trời có bốn mùa
Xuân, Hạ, Thu, Đông.

Đất có bốn phương
Đông, Tây, Nam, Bắc.

Người có bốn đức
Cần, Kiệm, Liêm, Chính.

Thiếu một đức thì
không thành người.”
(Cần, Kiệm, Liêm, Chính 6 – 1949)
10/28/2010
* Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư

* Cần, kiệm, liêm, chính
- Cần: là lao động cần cù, siêng năng; “lao động là nghĩa vụ thiêng liêng”.
- Kiệm: là tiết kiệm sức lao động, thì giờ, tiền của của dân, nước, của bản thân; phải tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ...
- Liêm: là “luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân” (liêm khiết)
- Chính: “nghĩa là không tà, thẳng thắn, đúng đắn”.
- Cần, kiệm, liêm, chính, có quan hệ mật thiết với nhau. Cần, kiệm, liêm, chính là bốn đức của con người: "Thiếu một đức, thì không thành người".

* chí công, vô tư


- Đặt lợi ích chung trên lợi ích cá nhân.
- “Khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau”; “phải lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ ”(tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc).
*Tính tốt ấy gồm có năm điều: nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm.

- Nhân là thật thà thương yêu, hết lòng giúp đỡ đồng chí và đồng bào.
- Nghĩa là ngay thẳng, không có tư tâm, lúc Đảng giao việc thì bất kỳ to nhỏ, đều làm hết sức cẩn thận, thấy việc thì phải làm, thấy việc thì phải nói.
- Trí là đầu óc sáng suốt, biết xem người, biết xét việc.
- Dũng là dũng cảm, gan góc, gặp việc phải có gan làm, thấy khuyết điểm phải có gan sửa chữa, cực khổ khó khăn phải cố gắng chịu đựng…
- Liêm là “luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân” “Giàu sang không thể quyến rũ, nghèo khó không thể chuyển lay, uy vũ không thể khuất phục”.
Người đọc Tuyên ngôn…Rồi chợt hỏi:
“Đồng bào nghe tôi nói rõ không?”
Ôi câu hỏi hơn một lần kêu gọi
Rất đơn sơ mà ấm bao lòng!
“ Bác vẫn đi kia…giữa cánh đồng
Thăm từng ruộng lúa, hỏi từng bông
Ghé từng hợp tác, qua thôn xóm
Xem mấy trường tươi, mấy giếng trong…”
Bác sống như trời đất của ta
Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa
Tự do cho mỗi đời nô lệ
S?a để em thơ, lụa tặng già.
Bác để tình thương cho chúng con
Một đời thanh bạch, chẳng vàng son
Mong manh áo vải hồn muôn trượng
Hơn tượng đồng phơi những lối mòn…
www.HNGHIA.Info
“ Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.”
(Trả lời các nhà báo nước ngoài 1-1946)
10/28/2010
* Tinh thần quốc tế trong sáng
“Bốn phương vô sản đều là anh em…” (HCMinh)
Như đỉnh non cao tự dấu mình
Trong rừng xanh lá ghét hư vinh…
“Tư tưởng Hồ Chí Minh là một kho tàng đầy của báu, là di sản chứa đựng bao giá trị, giá trị đó, nói cho cùng, là giá trị văn hoá mà chúng ta khai thác chưa được bao nhiêu”
(Phạm Văn Đồng: Văn hóa và đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, H.1994, tr 126)
* THẢO LUẬN
Thầy, cô có ý kiến gì về thực trạng giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho HS trong nhà trường hiện nay? Nguyên nhân của thực trạng là gì?
III.Thực trạng GD tư tưởng HCM ở trường phổ
thông
1.Thực trạng hiểu biết tư tưởng Hồ Chí Minh của HS PT
- 95% học sinh từ TH đến THPT đều có hiểu biết cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh (qua học tập các môn học KHXH, sinh hoạt Đoàn, Đội, tiếp nhận những thông tin đại chúng, tiến hành các hoạt động công ích xã hội...).
- Ở mức độ nhất định, các em nhận thức được vai trò. công lao to lớn của Bác đối với dân tộc, nhân loại, gia đình và bản thân.
- Khoảng 40% HS THPT có hiểu biết cuộc đời, hoạt động, TTHCM nhưng chưa sâu sắc, còn một số nhầm lẫn, sai lầm về sự kiện.
- Một phần nhỏ không nhiệt tình trong việc tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp Hồ Chí Minh, mà chỉ học thuộc để trả bài.
III.Thực trạng GD tư tưởng HCM ở trường phổ
thông
2. Nguyên nhân:
- Một số ít học sinh chưa thực sự chú tâm tìm hiểu trao đổi, tham gia cuộc thi tim hiểu TTHCM
- Thiếu tài liệu ( chủ yếu thông qua sóng truyền hình và phát thanh)
- Tài liệu hàn lâm, mang tính lý luận cao.
III.Thực trạng GD tư tưởng HCM ở trường phổ
thông
3. Kết luận chung:
- Hiểu biết của HS phổ thông về Hồ Chí Minh và tư tưởng của Người còn đơn giản, nặng về cảm tính, tác động của TTHCM đến suy nghĩ, hành động của HS chưa mạnh mẽ, hiệu quả chưa cao.
- Về mặt lý tưởng, tình cảm cách mạng, HS đã “sống, học tập, lao động theo gương Bác Hồ vĩ đại”, nhưng chưa hiểu gì nhiều về tư tưởng của Bác.
“ Giáo dục thế hệ Cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết…”
(HCMinh)
PHẦN HAI

MÔN NGỮ VĂN VỚI VIỆC GIÁO DỤC
TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG
I. Khả năng GD tư tưởng HCM trong môn
Ngữ văn
II. Yêu cầu nguyên tắc của việc giáo dục tư
tưởng HCM trong môn Ngữ văn
III.Nội dung và địa chỉ GD tư tưởng HCM
trong môn Ngữ văn.
IV. Mức độ tích hợp.
I. Khả năng GD tư tưởng HCM trong môn
Ngữ văn

Ngữ văn là môn học có khả năng cao trong GD tư tưởng Hồ Chí Minh:
1.Mục tiêu môn học chứa đựng nội dung GD nhân cách con người
2.Nội dung môn học có nhiều địa chỉ có thể GD tư tưởng Hồ Chí Minh (các bài học viết về Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh; các tác phẩm của chính Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh; Những tác phẩm có nội dung gần gũi với tư tưởng Hồ Chí Minh...).
II.Yêu cầu, nguyên tắc GD tư tưởng HCM trong
môn Ngữ văn
1. Bám sát mục tiêu GD tư tưởng Hồ Chí Minh nhưng không thể lấy việc dạy học nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh hay kể chuyện Hồ Chí Minh thay thế cho nội dung bài học Ngữ văn.
2. Đưa nội dung giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh vào giờ học Ngữ văn tùy theo nội dung từng bài học trên nguyên tắc đảm bảo mạch KT-KN của giờ dạy NV (con đường giáo dục thông qua nội dung).
3. Dựa trên cơ sở đổi mới PPDH để GD tư tưởng Hồ Chí Minh (con đường giáo dục thông qua đổi mới PPDH: HS tự nguyện, hứng thú, tự giác học tập; Nâng cao sự tự giáo dục, tự rèn luyện và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; đa dạng hóa các PPDH và các hình thức tổ chức dạy học (DH theo dự án, sưu tầm tư liệu, thu thập và xử lí thông tin, ngoại khóa, chuyên đề...)
II.Yêu cầu, nguyên tắc GD tư tưởng HCM trong
môn Ngữ văn
4. Tạo môi trường giáo dục có kết hợp giáo dục của nhà trường với giáo dục gia đình và xã hội đề cao việc nêu gương giáo dục theo con đường “ Mưa dầm thấm lâu” nhẹ nhàng, tự nhiên, không gượng ép
5. Có sự hỗ trợ của các phương tiện nghe nhìn, t­ liÖu về tÊm g­¬ng ®¹o ®øc Hå ChÝ Minh lµm phong phó, cã søc hÊp dÉn ®èi víi bµi häc, t¹o cho HS niÒm say mª høng thó cho HS
6. KiÓm tra ®¸nh gi¸, trªn c¬ së ®¸nh gi¸ b¸m s¸t ChuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng b¶o ®¶m nh÷ng yªu cÇu tèi thiÓu cÇn ®­a néi dung GD t­ t­ëng, ®¹o ®øc Hå ChÝ Minh vào kiÓm tra ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS bé m«n

III. Nội dung và địa chỉ GD tư tưởng HCM
trong môn Ngữ văn:
- Tài liệu hướng dẫn
IV. Mức độ tích hợp:

- Liên hệ: Chỉ khai thác nội dung bài học và liên hệ với nội dung giáo dục về tấm gương đạo đức HCM.
- Tích hợp bộ phận (một phần): Chỉ một phần của bài học thực hiện nội dung giáo dục về tấm gương đạo đức HCM.
- Tích hợp toàn phần: nội dung giáo dục của bài học trùng hoàn toàn với nội dung giáo dục về tấm gương đạo đức HCM.
PH?N BA

TH?C H�NH SO?N GI?NG
B�I H?C NG? VAN
CĨ GD TU TU?NG H? CHÍ MINH

I. CHIẾU CẦU HIỀN (Ngô Thì Nhậm)
II. MỘ ( Chiều tối - Hồ Chí Minh)
NGÔ THÌ NHẬM
Chiếu Cầu Hiền
I. M?C TIấU B�I H?C: Giúp học sinh:
Ki?n th?c:
- Hiểu được chủ trương cầu hiền đúng đắn của vua Quang Trung sau ngày dẹp yên thù trong giăc ngoài để thấy tầm chiến lược sâu rộng cũng như tấm lòng vì dân,vì nước của ông.
- Hiểu được cách diễn đạt bằng những lời lẽ có sức thuyết phục cao và lập luận chặt chẽ của tác giả trong văn b?n.
Ki nang:
-Biết đọc - hiểu văn bản nghị luận cổ(thể chiếu).
-Xác định được các giá trị cao đẹp của con người trong cuộc sống.
Thái độ
-Có thái độ tôn trọng,trân trọng đối với những nhân tài của đất nước.
-Có ý thức phấn đấu góp sức mình cho đất nước
(Tích hơp tư tưởng của Hồ Chí Minh: Sử dụng nhân tài)
倦 鳥 歸 林 尋 宿 樹
孤 雲 慢 慢 度 天 空
山 村 少 女 磨 包 粟
包 粟 磨 完 爐 已 烘
(暮- Mộ )
(Hồ Chí Minh)
Chiều tối
Kiến thức:
- Lòng yêu thiên nhiên, yêu con người, yêu cuộc sống; nghị lực kiên cường vượt lên hoàn cảnh, phong thái tự tại và niềm lạc quan của Bác.
- Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn HCM : Sự kết hợp hài hòa giữa chiến sĩ và thi sĩ, giữa yêu nước và nhân đạo .
- Thấy được sắc thái vừa cổ điển vừa hiên đại của bài thơ.
Kĩ năng:
- Đọc, hiểu tác phẩm trữ tình.
- Phân tích một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt theo đặc trưng thể loại.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

* Thảo luận:
- Trình bày ý tưởng của thầy cô về nội dung, phương pháp tích hợp:
+ Thông qua :Chi tiết? Hình ảnh?Giá trị bao quát?...
+ Thuyết giảng, hoạt động nhóm…?
NGÔ THÌ NHẬM
Chiếu Cầu Hiền
*Tích hơp tư tưởng của Hồ Chí Minh:
Sử dụng nhân tài

- M?c d? : Liờn h?.
Phuong phỏp, ki nang : HD nhúm, KT khan tr?i b�n.
- N?i dung: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau.
+ Từ bài Chiếu,em có suy nghĩ gì về vai trò của nhân tài trong cuộc sống hôm nay? Nhà nước đã và đang nối tiếp truyền thống trọng dụng nhân tài như thế nào?
- Hs trả lời
- Gv liờn h?:
+ Năm 1925,trong bài "Gửi thanh niên An Nam",NAQ đã nhắc nhở: "Hỡi Đông Dương đáng thương hại,Người sẽ chết mất, nếu đám thanh niên già cỗi của Người không sớm hồi sinh".

+ Vì thế,ngay từ buổi ban đầu hoạt động cách mạng,Người đã truyền bá tư tưởng CM dân tộc,CN Mác Lê-nin cho thanh niên,tập hợp những người ưu tú,trẻ tuổi vào tổ chức Hội Vnam CM thanh niên để bồi dưỡng và đào tạo hạt nhân cho phong trào CM,làm cho thanh niên luôn nâng cao tinh thần yêu tổ quốc,yêu CNXH,tuyệt đối trung thành với sự nghiêp CM,triệt để tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng,sẵn sàng nhận bất kì nhiệm vụ nào mà Đảng và nhân dân giao cho.
+ Trước lúc đi xa,năm 1969,trong Di chúc của mình,Người căn dặn: "Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc làm rất quan trọng và rất cần thiết".
->Tuy chỉ là một lời dặn dò nhưng luận điểm này thể hiện tầm nhìn xa rộng của một nhà văn hóa lớn, trở thành một chân lí cách mạng.
Quang Trung đọc Chiếu cầu hiền
Tranh minh họa
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,
Cô vân mạn mạn độ thiên không;
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,
Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng.
Chiều tối
Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không;
Cô em xóm núi xay ngô tối,
Xay hết, lò than đã rực hồng.
(Hồ Chí Minh)
*T�ch h�p t� t�ịng c�a Hơ Ch� Minh:

- M?c d? : B? ph?n.
- Phuong phâp, ki nang : HD nh�m, c� th? v?n d?ng nhi?u KNDG
- N?i dung: S? k?t h?p hăi hoă gi?a t�nh yíu thiín nhiín cu?c s?ng vă b?n linh ngu?i chi?n si câch m?ng H? Ch� Minh.
* CHUẨN BỊ:
- Tư liệu, giáo cụ trực quan:
+ Tác phẩm NKTTù.
+ Tài liệu ( những ý kiến đánh giá, lời bình …)
+ Tranh ảnh ( nếu có) liên quan đến bài thơ.
* Hoàn cảnh ra đời bài thơ:
- Là bài thứ 31/ 134 trong tập thơ "Nhật kí trong tù" của Hồ Chí Minh.
- HCM l�m trên đường chuyển lao từ nhà ngục Tĩnh Tây đến nhà lao Thiên Bảo (1942), qua một vùng r?ng n�i vào lúc chiều tối.
Phân tích:
a. Bức tranh thiên nhiên chiều tối đẹp, gợi buồn(2 c�u d?u)
+ Nỗi buồn cô đơn , lẻ loi , mỏi mệt
+ Nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương
+ Khát khao tự do.
b..Bứ�c tranh sinh ho?t, khỏe khoắn, tràn đầy sức sống(2 c�u sau)
+ Hình tượng thơ vận động hướng về sự sống, ánh sáng, niềm vui.


-> Bức tranh thiên nhiên gửi gắm tâm sự của người tù - Vẻ đẹp tâm hồn của người tù :
+ Tình yêu thương con người cảm động.
+ Tình đời ấm áp.
? S? k?t h?p h�i hồ gi?a tình y�u thi�n nhi�n cu?c s?ng v� b?n linh ngu?i chi?n si c�ch m?ng H? Chí Minh.
( ND Tích h?p)


KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ
SỨC KHỎE, THÀNH CÔNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Thiên Thi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)