Ngoai khoa toan THPT
Chia sẻ bởi Phạm Xuân Dương |
Ngày 02/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Ngoai khoa toan THPT thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Ai là tác giả quyển toán cổ "Đại thành toán pháp"?
A. Dương Huy
B. Tổ Xung Chi
C. Lương Thế Vinh
D. Lê Quý Đôn
Em có biết?
Đáp án: C
Câu hỏi 1:
Ai?
"Đại thành toán pháp" là một trong những cuốn sách toán cổ của Việt Nam được các nhà nghiên cứu lịch sử biết đến. Tác giả cuốn sách chính là trạng nguyên Lương Thế Vinh.Quyển sách này không phải là một công trình toán học của Lương Thế Vinh mà là một cuốn giáo khoa phổ thôngvề toán được viết từ cuối thế kỷ XV và được sử dụng làm sách giáo khoa phổ thông về toán cho đến nửa đầu thế kỷ thứ XIX.
Em có biết?
Câu hỏi 2:
Giải thưởng cao nhất trong toán học là giải thưởng nào?
A. Fermat (Phéc-ma)
B. Nobel (Nô-ben)
D. Fields (Phin)
C. Gauss (Gao-xơ)
Đáp án: D
Giải nào?
Giải thưởng Fields là giải thưởng toán học mang tên nhà toán học người Canada: John Fields (Giôn Phin), người đã khởi xướng lập giải thưởng này. Giải thưởng này được thành lập năm 1936,được trao bốn năm một lần cho những nhà toán học xuất sắc nhất dưới 40 tuổi và giải thưởng Fields được sánh ngang với giải Nobel(trong các giải Nobel không có giải thưởng cho nghành toán)
Em hãy điền số thích hợp vào những chỗ trống?
Câu hỏi 3:
1
?
?
13
Một con virus "ăn" đĩa cứng của máy tính. Ngày thứ nhất nó ăn một nửa đĩa. Ngày thứ hai nó ăn 1/3 phần còn lại sau ngày thứ nhất.Ngày thứ ba nó ăn 1/4 phần còn lại sau ngày thứ hai và cuối cùng nó ăn 1/5 phần còn lại sau ngày thứ ba. Hỏi còn bao nhiêu phần đĩa cứng chưa bị ăn?
Đáp án: 1/5
Ngày thứ nhất ăn nửa đĩa nên còn nửa đĩa, ngày thứ hai ăn 1/3 phần còn lại nên còn 1/2 x 2/3 = 1/3 đĩa, ngày thứ ba ăn 1/4 phần còn lại nên còn 1/3 x ắ = 1/4 đĩa, ngày thứ tư ăn 1/5 phần còn lại nên còn 1/4 x 4/5 = 1/5 đĩa.
Câu hỏi 4:
Tìm số còn thiếu?
Câu hỏi 5:
8
?
21
21
21
21
21
21
Một tháng có đúng ba ngày chủ nhật rơi vào ngày chẵn.
Hỏi ngày 20 của tháng đó là ngày thứ mấy?
A. Thứ tư
B. Thứ năm
C. Thứ sáu
D. Thứ bảy
Ai nhanh hơn?
Đáp án: B
Câu hỏi 6:
Giả sử hai con mèo không thể cùng ăn một con chuột. Nếu bảy con mèo ăn bảy con chuột trong bảy phút thì ít nhất bao nhiêu con mèo ăn hết 100 con chuột trong 50 phút?
Đáp án : 15 con.
Câu hỏi 7:
Giải thích: bảy con mèo ăn bảy con chuột trong bảy phút nên một con mèo ăn hết một con chuột trong 7 phút. Do đó trong 50 phút thì một con mèo ăn hết 7 con chuột, do đó 14 con mèo ăn hết 98 con chuột, còn lại 2 con chuột nữa thì cần 1 con mèo khác để ăn. Vậy ít nhất cần 15 con mèo
Làm sao đây?
Ai nhanh hơn?
Đáp án: Có. Vì tổng bằng 2009.1004
Câu hỏi 8:
Tổng cña các số tự nhiên từ 0 đến 2008 có chia hết cho 2009 hay không?
Cô giáo vẽ một số vòng tròn trên tờ giấy. Cô đưa tờ giấy cho học sinh thứ nhất và hỏi có bao nhiêu vòng tròn. Học sinh thứ nhất trả lời là có hai vòng tròn, cô gậi đầu bảo đúng. Sau đó cô đưa tờ giấy cho học sinh thứ hai và hỏi câu tương tự. Học sinh thứ hai trả lời là có bảy vòng tròn, cô gật đầu bảo đúng. Hỏi cô đã vẽ bao nhiêu vòng tròn lên tờ giấy?
Đáp án : 9 vòng tròn
Giải thích: Cô giáo vẽ hai vòng tròn lên một mặt giấy và bảy vòng tròn lên mặt giấy còn lại.
Câu hỏi 9:
Bao nhiêu?
Một đàn chim đang bay trên trời, biết rằng mỗi con trong đàn cách đều tất cả các con còn lại. Hỏi đàn chim đó có nhiều nhất bao nhiêu con?
Đáp án : 4 con, bay theo các đỉnh của tứ diện đều.
Câu hỏi 10:
Bao nhiêu?
Khi xem ảnh chuyến đi nghỉ hè của gia đình Hùng , Khánh chỉ vào tấm ảnh chụp hai người và hỏi Hùng về những người trong ảnh, Hùng đáp:" Đây là ảnh của người con duy nhất của cha của một nhà toán học cùng với người cha của con của nhà toán học đó, mà nhà toán học đó có duy nhất một đứa con là tôi". Hỏi hai người trong ảnh có quan hệ như thế nào đối với Hùng?
Đáp án : Là ảnh bố mẹ Hùng.Nhà toán học đó chính là mẹ Hùng.
Câu hỏi 11:
Có ba nhà truyền giáo và ba con quỷ muốn đi qua sông. Nhưng họ chỉ có một chiếc thuyền hai chỗ.Nhưng nếu ở đâu đó số quỷ nhiều hơn số nhà truyền giáo, các con quỷ sẽ ăn thịt nhà truyền giáo.Hỏi phải tổ chức các chuyến đi như thế nào để các con quỷ không thể ăn thịt các nhà truyền giáo?
Câu hỏi 12:
Cách nào sang sông?
02:00
01:59
01:58
01:57
01:56
01:55
01:54
01:53
01:52
01:51
01:50
01:49
01:48
01:47
01:46
01:45
01:44
01:43
01:42
01:41
01:40
01:39
01:38
01:37
01:36
01:35
01:34
01:33
01:32
01:31
01:30
01:29
01:28
01:27
01:26
01:25
01:24
01:23
01:22
01:21
01:20
01:19
01:18
01:17
01:16
01:15
01:14
01:13
01:12
01:11
01:10
01:09
01:08
01:07
01:06
01:05
01:04
01:03
01:02
01:01
01:00
00:59
00:58
00:57
00:56
00:55
00:54
00:53
00:52
00:51
00:50
00:49
00:48
00:47
00:46
00:45
00:44
00:43
00:42
00:41
00:40
00:39
00:38
00:37
00:36
00:35
00:34
00:33
00:32
00:31
00:30
00:29
00:28
00:27
00:26
00:25
00:24
00:23
00:22
00:21
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Đáp án: Có thể tổ chức như sau:
Lần 1: Quỷ+ Quỷ qua sông, Quỷ quay về.
Lần 2:Quỷ+ Quỷ qua sông, Quỷ quay về;
Lần 3: Truyền giáo+ Truyền giáo qua sông,Truyền giáo+Quỷ quay về;
Lần 4:2 truyền giáo qua sông, Quỷ quay về
Lần 5: 2 quỷ qua sông, 1 Quỷ quay về;
Lần 6: 2 Quỷ sang sông. Tất cả đã qua sông.Kết thúc!
Số tiếp theo trong dãy số sau là số nào:
Câu hỏi 13:
77
49
36
18
?
Đáp án: 8. Vì số sau là tích các chữ số trước nó.
Dế Mèn và Dế Chũi một con nói dối vào thứ hai, thứ ba và thứ tư, còn vào các ngày còn lại trong tuần đều nói thật; con kia thì nói dối vào thứ năm, thứ sáu và thứ bảy, còn các ngày còn lại trong tuần đều nói thật. Vào một buổi trưa, chúng nói chuyện với nhau: Dế Mèn nói: "Tôi nói dối vào thứ bảy", Dế Chũi nói lại: "Tôi sẽ nói dối vào ngày mai".Dế Mèn lại nói: " Tôi nói dối vào chủ nhật".Hỏi hôm ấy là ngày thứ mấy?
Đáp án :Thứ tư. Vì cả hai không nói dối vào chủ nhật,mà ngày hôm đó Dế Mèn nói : " Tôi nói dối vào chủ nhật", nên ngày đó Dế Mèn nói dối, do đó Dế Mèn không nói dối vào ngày thứ bảy. Tức là nói dối vào thứ hai, ba, tư còn Dế Chũi nói dối vào thứ 5, 6, 7.Và hôm đó Dế Chũi nói thật nên hôm đó thứ tư(Dế Chũi nói lại: "Tôi sẽ nói dối vào ngày mai" )
Câu hỏi 14:
Thứ mấy?
A. Dương Huy
B. Tổ Xung Chi
C. Lương Thế Vinh
D. Lê Quý Đôn
Em có biết?
Đáp án: C
Câu hỏi 1:
Ai?
"Đại thành toán pháp" là một trong những cuốn sách toán cổ của Việt Nam được các nhà nghiên cứu lịch sử biết đến. Tác giả cuốn sách chính là trạng nguyên Lương Thế Vinh.Quyển sách này không phải là một công trình toán học của Lương Thế Vinh mà là một cuốn giáo khoa phổ thôngvề toán được viết từ cuối thế kỷ XV và được sử dụng làm sách giáo khoa phổ thông về toán cho đến nửa đầu thế kỷ thứ XIX.
Em có biết?
Câu hỏi 2:
Giải thưởng cao nhất trong toán học là giải thưởng nào?
A. Fermat (Phéc-ma)
B. Nobel (Nô-ben)
D. Fields (Phin)
C. Gauss (Gao-xơ)
Đáp án: D
Giải nào?
Giải thưởng Fields là giải thưởng toán học mang tên nhà toán học người Canada: John Fields (Giôn Phin), người đã khởi xướng lập giải thưởng này. Giải thưởng này được thành lập năm 1936,được trao bốn năm một lần cho những nhà toán học xuất sắc nhất dưới 40 tuổi và giải thưởng Fields được sánh ngang với giải Nobel(trong các giải Nobel không có giải thưởng cho nghành toán)
Em hãy điền số thích hợp vào những chỗ trống?
Câu hỏi 3:
1
?
?
13
Một con virus "ăn" đĩa cứng của máy tính. Ngày thứ nhất nó ăn một nửa đĩa. Ngày thứ hai nó ăn 1/3 phần còn lại sau ngày thứ nhất.Ngày thứ ba nó ăn 1/4 phần còn lại sau ngày thứ hai và cuối cùng nó ăn 1/5 phần còn lại sau ngày thứ ba. Hỏi còn bao nhiêu phần đĩa cứng chưa bị ăn?
Đáp án: 1/5
Ngày thứ nhất ăn nửa đĩa nên còn nửa đĩa, ngày thứ hai ăn 1/3 phần còn lại nên còn 1/2 x 2/3 = 1/3 đĩa, ngày thứ ba ăn 1/4 phần còn lại nên còn 1/3 x ắ = 1/4 đĩa, ngày thứ tư ăn 1/5 phần còn lại nên còn 1/4 x 4/5 = 1/5 đĩa.
Câu hỏi 4:
Tìm số còn thiếu?
Câu hỏi 5:
8
?
21
21
21
21
21
21
Một tháng có đúng ba ngày chủ nhật rơi vào ngày chẵn.
Hỏi ngày 20 của tháng đó là ngày thứ mấy?
A. Thứ tư
B. Thứ năm
C. Thứ sáu
D. Thứ bảy
Ai nhanh hơn?
Đáp án: B
Câu hỏi 6:
Giả sử hai con mèo không thể cùng ăn một con chuột. Nếu bảy con mèo ăn bảy con chuột trong bảy phút thì ít nhất bao nhiêu con mèo ăn hết 100 con chuột trong 50 phút?
Đáp án : 15 con.
Câu hỏi 7:
Giải thích: bảy con mèo ăn bảy con chuột trong bảy phút nên một con mèo ăn hết một con chuột trong 7 phút. Do đó trong 50 phút thì một con mèo ăn hết 7 con chuột, do đó 14 con mèo ăn hết 98 con chuột, còn lại 2 con chuột nữa thì cần 1 con mèo khác để ăn. Vậy ít nhất cần 15 con mèo
Làm sao đây?
Ai nhanh hơn?
Đáp án: Có. Vì tổng bằng 2009.1004
Câu hỏi 8:
Tổng cña các số tự nhiên từ 0 đến 2008 có chia hết cho 2009 hay không?
Cô giáo vẽ một số vòng tròn trên tờ giấy. Cô đưa tờ giấy cho học sinh thứ nhất và hỏi có bao nhiêu vòng tròn. Học sinh thứ nhất trả lời là có hai vòng tròn, cô gậi đầu bảo đúng. Sau đó cô đưa tờ giấy cho học sinh thứ hai và hỏi câu tương tự. Học sinh thứ hai trả lời là có bảy vòng tròn, cô gật đầu bảo đúng. Hỏi cô đã vẽ bao nhiêu vòng tròn lên tờ giấy?
Đáp án : 9 vòng tròn
Giải thích: Cô giáo vẽ hai vòng tròn lên một mặt giấy và bảy vòng tròn lên mặt giấy còn lại.
Câu hỏi 9:
Bao nhiêu?
Một đàn chim đang bay trên trời, biết rằng mỗi con trong đàn cách đều tất cả các con còn lại. Hỏi đàn chim đó có nhiều nhất bao nhiêu con?
Đáp án : 4 con, bay theo các đỉnh của tứ diện đều.
Câu hỏi 10:
Bao nhiêu?
Khi xem ảnh chuyến đi nghỉ hè của gia đình Hùng , Khánh chỉ vào tấm ảnh chụp hai người và hỏi Hùng về những người trong ảnh, Hùng đáp:" Đây là ảnh của người con duy nhất của cha của một nhà toán học cùng với người cha của con của nhà toán học đó, mà nhà toán học đó có duy nhất một đứa con là tôi". Hỏi hai người trong ảnh có quan hệ như thế nào đối với Hùng?
Đáp án : Là ảnh bố mẹ Hùng.Nhà toán học đó chính là mẹ Hùng.
Câu hỏi 11:
Có ba nhà truyền giáo và ba con quỷ muốn đi qua sông. Nhưng họ chỉ có một chiếc thuyền hai chỗ.Nhưng nếu ở đâu đó số quỷ nhiều hơn số nhà truyền giáo, các con quỷ sẽ ăn thịt nhà truyền giáo.Hỏi phải tổ chức các chuyến đi như thế nào để các con quỷ không thể ăn thịt các nhà truyền giáo?
Câu hỏi 12:
Cách nào sang sông?
02:00
01:59
01:58
01:57
01:56
01:55
01:54
01:53
01:52
01:51
01:50
01:49
01:48
01:47
01:46
01:45
01:44
01:43
01:42
01:41
01:40
01:39
01:38
01:37
01:36
01:35
01:34
01:33
01:32
01:31
01:30
01:29
01:28
01:27
01:26
01:25
01:24
01:23
01:22
01:21
01:20
01:19
01:18
01:17
01:16
01:15
01:14
01:13
01:12
01:11
01:10
01:09
01:08
01:07
01:06
01:05
01:04
01:03
01:02
01:01
01:00
00:59
00:58
00:57
00:56
00:55
00:54
00:53
00:52
00:51
00:50
00:49
00:48
00:47
00:46
00:45
00:44
00:43
00:42
00:41
00:40
00:39
00:38
00:37
00:36
00:35
00:34
00:33
00:32
00:31
00:30
00:29
00:28
00:27
00:26
00:25
00:24
00:23
00:22
00:21
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Đáp án: Có thể tổ chức như sau:
Lần 1: Quỷ+ Quỷ qua sông, Quỷ quay về.
Lần 2:Quỷ+ Quỷ qua sông, Quỷ quay về;
Lần 3: Truyền giáo+ Truyền giáo qua sông,Truyền giáo+Quỷ quay về;
Lần 4:2 truyền giáo qua sông, Quỷ quay về
Lần 5: 2 quỷ qua sông, 1 Quỷ quay về;
Lần 6: 2 Quỷ sang sông. Tất cả đã qua sông.Kết thúc!
Số tiếp theo trong dãy số sau là số nào:
Câu hỏi 13:
77
49
36
18
?
Đáp án: 8. Vì số sau là tích các chữ số trước nó.
Dế Mèn và Dế Chũi một con nói dối vào thứ hai, thứ ba và thứ tư, còn vào các ngày còn lại trong tuần đều nói thật; con kia thì nói dối vào thứ năm, thứ sáu và thứ bảy, còn các ngày còn lại trong tuần đều nói thật. Vào một buổi trưa, chúng nói chuyện với nhau: Dế Mèn nói: "Tôi nói dối vào thứ bảy", Dế Chũi nói lại: "Tôi sẽ nói dối vào ngày mai".Dế Mèn lại nói: " Tôi nói dối vào chủ nhật".Hỏi hôm ấy là ngày thứ mấy?
Đáp án :Thứ tư. Vì cả hai không nói dối vào chủ nhật,mà ngày hôm đó Dế Mèn nói : " Tôi nói dối vào chủ nhật", nên ngày đó Dế Mèn nói dối, do đó Dế Mèn không nói dối vào ngày thứ bảy. Tức là nói dối vào thứ hai, ba, tư còn Dế Chũi nói dối vào thứ 5, 6, 7.Và hôm đó Dế Chũi nói thật nên hôm đó thứ tư(Dế Chũi nói lại: "Tôi sẽ nói dối vào ngày mai" )
Câu hỏi 14:
Thứ mấy?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Xuân Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)