Ngoai Khoa the hottest
Chia sẻ bởi Nguyễn Phong Vũ |
Ngày 20/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: Ngoai Khoa the hottest thuộc Tiếng Anh 7
Nội dung tài liệu:
Hưởng ứng
Trường THcs Hương Vỹ
Hương Vỹ, ngày 24 tháng 4 năm 2009
Tuần lễ toàn cầu giáo dục
cho mọi người năm 2009
Chỉ đạo chương trình: ThÇy Ph¹m ®øc C¬ - Chỉ đạo sản xuất, Chịu trách nhiệm nội dung: Thầy NguyÔn Nh Vò - Thiết kế: Thầy N«ng .V .Qu©n
Chương trình học của Bình dân học vụ:
+ Lớp học vỡ lòng(4 tháng): biết đọc, biết viết.
+ Lớp phát triển kiến thức(hoặc dự bổ cứu).
+ Lớp bổ túc bình dân (8 tháng) vừa kiến thức tiểu học vừa kiến thức trung học, sát với đời sống lao động.
*Hình thức BDHV:
-Tuyên truyền, cổ động là hình thức quan trọng & phong phú nhất:
BDHV đưa ra những khẩu hiệu tuyên truyền, viết, kẻ, dán ở từng nhà, mặt cây, đình làng, cổng chợ.
-Phát động, tập hợp nhân dân nghe nói chuyện, đám rước đuốc, diễu hành.
-Tổ chức những buổi sinh hoạt văn nghệ, ca nhạc, tập kịch tập trung vào chủ đề khuyến khích mọi người đi học BDHV.
*Biện pháp mang tính chất hành chính: không xét đơn dùng điểm chỉ thay cho chữ kí,.
*Phương pháp giảng dạy:
-Đọc lên thành tiếng.
-Ví dụ so sánh:
"O tròn như quả trứng gà
Ô thì đội mũ, ơ thì thêm râu."
"i, t(i, tờ) giống móc cả hai
i có dấu chấm (i), t (tờ) dài có ngang".
* ý nghĩa:
-Tạo ra một phong trào học tập phát triển rộng rãi trong cả nứơc.
-Khơi dạy nhiệt tình cách mạng, khí thế hào hứng, hiếu học của nhân dân
-Nhân dân ý thức được đời sống, quyền lợi & nghĩa vụ của công dân một nước độc lập, quen kỷ luật lớp học từ đó tôn trọng kỷ luật quốc gia, những đức tính cần cù, chịu khó, đức hy sinh được bộc lộ.
-Mở rộng tầm hiểu biết của nhân dân
- Bình dân học vụ là hình thức hoạt động đầu tiên của lực lượng kháng chiến luồn sâu vào sau lưng địch, mầm mống cho những cơ sở chính trị quân sự.
Hậu quả của việc không biết chữ
Kết quả:
-Số người mù chữ trứơc ngày 8.9.1945: 15 triệu
-Số người thoát nạn mù chữ tới 8.9.1946: 2.520648 người.
-Số giáo viên dạy trong năm 1946: 95665
-Số lớp đã mở: 74957
-Số sách in được: 2500000
(Số liệu "Việt Nam diệt giặc dốt" - Nha BDHV _ xuất bản 1951)
Phát động phong trào chống nạn thất học ở Hà Nội 1945.
Lớp bình dân học vụ
Lớp bình dân học vụ
Lớp bình dân học vụ
Lớp bình dân học vụ
Đồ dùng học tập của lớp bình dân học vụ
Bác Hồ tham gia xóa mù chữ
Bác Hồ tham gia xóa mù chữ
Bác Hồ tham gia xóa mù chữ
Bác Hồ víi sù nghiÖp gi¸o dôc
Hưởng ứng
Trường THcs Hương Vỹ
Hương Vỹ, ngày 24 tháng 4 năm 2009
Tháng hành động vì chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm 2009
Chỉ đạo chương trình: ThÇy Ph¹m ®øc C¬ - Chỉ đạo sản xuất, Chịu trách nhiệm nội dung: Thầy NguyÔn Nh Vò - Thiết kế: Thầy N«ng .V .Qu©n
Tháng hành động vì chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm- 2009.
.................
Bảo đảm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) là công việc thường xuyên, liên tục và lâu dài của mỗi quốc gia. Trong những năm qua, công tác này đã được chú trọng, hành lang pháp lý về quản lý an toàn thực phẩm cơ bản được thiết lập, công tác tuyên truyền giáo dục và phối hợp liên ngành được đẩy mạnh, trách nhiệm của các cấp, các ngành, các tổ chức xã hội, các cơ sở thực phẩm và người tiêu dùng từng bước được nâng cao, góp phần bảo vệ sức khỏe nhân dân, phát triển kinh tế xã hội.
Tuy nhiên, vấn đề bảo đảm chất lượng VSATTP vẫn còn là những thách thức to lớn đối với toàn xã hội như vấn đê ô nhiễm thực phẩm; thực phẩm giả, kém chất lượng và thực phẩm nhập lậu không được kiểm soát vẫn lưu thông trên thị trường; điều kiện vệ sinh của cơ sở thực phẩm, quản lý "chuỗi thực phẩm" chưa thực sự chặt chẽ. là những nguyên nhân gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Ngoài ra nhận thức và thực hành về cng tác đảm bảo chất lượng VSATTP của một bộ phận chính quyên cơ sở, cơ quan quản lý, hội, đoàn thể, người sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng thực phẩm còn hạn chế chưa mang tính tự giác cao và nhất là đạt được mục tiêu xã hội hóa công tác VSATTP.
Chủ đề tháng hành động quốc gia đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2009: " Cộng đồng trách nhiệm để đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm: Nhà nước - Doanh nghiệp - Người tiêu dùng".
Tháng hành động VCLVSATTP năm nay diễn ra từ ngày 15/4 đến ngày 15/5/2009
Mục tiêu là nâng cao vai trò, trách nhiệm của các cơ quan, Doanh nghiệp, người tiêu dùng trong công tác Đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. Huy động toàn xã hội, các cấp chính quyền, cơ quan quản lý, cơ sở sản xuất tham gia vào việc phổ biến, tuyên truyền Pháp lệnh VSATTP của Chính phủ, Bộ Y tế, các Bộ ngành và UBND các cấp. Bên cạnh đó cung cấp các kiến thức khoa học trong việc sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng thực phẩm an toàn nhằm hạn chế tối đa ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền nhiễm qua thực phẩm. Tuyên truyền vận động người dân đạt được mục tiêu mọi người đều là những nhà "tiêu dùng thông thái".
Ngộ độc thực phẩm - cách đề phòng ngộ độc thực phẩm
Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm đang là mối quan tâm lớn của nhiều quốc gia. Đặc biệt là các nước đang phát triển. Tại nước ta số vụ ngộ độc thực phẩm ngày càng gia tăng và đã cướp đi sinh mạng của hàng trăm người. Ngộ độc thực phẩm không chỉ ảnh hưởng đến sức khoẻ và sinh mạng của con người, mà còn ảnh hưởng đến chất lưọng của cuộc sống và đến sự phát triển chung của xã hội. Trong thời kỳ đổi mới với nền kinh tế thị trường đa thành phần. Sự giao lưu hàng hoá đặc biệt là bằng thực phẩm ngày càng phong phú. Thực phẩm, sản xuất trong nước và nhập khẩu ngày càng đa dạng. Chính vì vậy thực phẩm không đảm bảo chất lượng vệ sinh sẽ để lại hiệu quả thật khó lường.
I. Làm thế nào để phòng tránh được ngộ độc thực phẩm?
1. Thế nào là thực phẩm an toàn?
Thực phẩm an toàn là thực phẩm không bị ô nhiễm, các tác nhân sinh học, hoá học và vật lý vượt quá quy định cho phép và không gây nguy hại cho người sử dụng.
2. Có những tác nhân nào gây ô nhiễm thực phẩm?
* Có 3 tác nhân chính gây ô nhiễm thực phẩm đó là:
- Tác nhân sinh học: Tức là vi sinh vật (vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng, côn trùng, nấm mốc...).
- Tác nhân hoá học: Đó là các kim loại nặng như: asen, thuỷ ngân hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc thú y, các loại phụ gia ngoài danh mục cho phép của Bộ y tế hoặc trong danh mục nhưng sử dụng quá giới hạn cho phép, hoá chất thôi nhiễm từ bao bì chứa đựng thực phẩm.
- Tác nhân vật lý: Các tạp chất mảnh gỗ, thuỷ tinh, đá, sạn...
3. Thực phẩm bị ô nhiễm liên quan như thế nào đến ngộ độc thực phẩm?
Thực phẩm là nguồn cung cấp thường xuyên năng lượng và các chất dinh dưỡng để duy trì mọi hoạt động và phát triển của cơ chế.
Sử dụng thực phẩm ô nhiễm sẽ dẫn đến tình trạng ngộ độc thực phẩm (cấp tính hãy mạn tính). Từ đó có thể mắc các bệnh: Rối loạn tiêu hoá, suy gan, suy thận, loạn sản tế bào, đột biến gen, quái thai.
4. Làm thế nào để phát hiện thực phẩm bị ô nhiễm?
- Phương pháp cảm quan: Qua việc nhìn, sờ ngửi, nấm có thể phát hiện được nhiều loại thực phẩm bị ô nhiễm.
- Phương pháp xét nghiệm nhanh: Dùng các loại test thử để phát hiện chất phụ gia thực phẩm. Ngoài danh mục và thuốc bảo vệ thực vật.
- Phương pháp kiểm nghiệm trong phòng thử nghiệm, phương pháp này có thể cho chúng ta biết thực phẩm bị ô nhiễm do guyên nhân gì?
5. Những biểu hiện khi bị ngộ độc thực phẩm:
Ngộ độc thực phẩm thường biểu hiện dưới hai dạng: Ngộ độc cấp tính và ngộ độc mạn tính.
* Ngộ độc cấp tính: Thường sau 30 phút đến vài ngày sau khi ăn, thức ăn bị ô nhiễm các biểu hiện thường thấy. Đi ngoài phân lỏng nhiều lần trong ngày, đau bụng, buồn nôn hoặc nôn mửa liên tục, mệt mỏi, khó chịu, đau đầu, hoa mắt, chóng mắt...
* Ngộ độc mạn tính: Thông thường không có dấu hiệu rõ ràng, sau khi ăn thức ăn bị ô nhiễm. Những chất độc có trong thưc ăn sẽ tích luỹ ở các bộ phận trong cơ thể, gây ảnh hưởng đến quá trình chuyển hoá các chất, rối loạn hấp thụ gây nên suy nhược, mệt mỏi kéo dài hay các bệnh mạn tính khác cũng có khi các chất độc gây biến đổi các tế bào và gây ung thư.
6. Khi bị ngộ độc thực phẩm phải xử trí như thế nào?
- Khi có trường hợp ngộ độc thực phẩm ngoài việc cấp cứu và điều trị những người bị ngộ độc thực phẩm cần tiến hành các công việc phục vụ công tác điều tra xác định nguyên nhân:
+ Đình chỉ ngay việc sử dụng thức ăn có nghi ngờ gây ngộ độc.
+ Thu thập mẫu thức ăn thừa, chất nôn, chất rửa ruột, phân để gửi đi xét nghiệm.
+ Tiến hành điều tra vụ ngộ độc, thu thập đầy đủ các thông tin trong mẫu điều tra để có các quyết định xử trí kịp thời, phù hợp.
+ Liên hệ với Trung tâm chống độc để có các thông tin cần thiết.
- Cấp cứu và săn sóc bệnh nhân:
+ Làm cho người bị ngộ độc nôn ra hết chất đã ăn vào dạ dầy. Làm cản trở sự hấp thụ của ruột đối với chất độc trung hoà độc tính, bảo vệ niêm mạc dạ dày, sau đó điều trị bằng các thuốc đặc hiệu cho từng loại ngộ độc và điều trị triệu chứng.
Sau khi cấp cứu tại chỗ bệnh nhân nên được chuyển lên y tế tuyến trên để được theo dõi và điều trị chuyên khoa.
II. 10 nguyên tắc vàng phòng ngừa ngộ độc thực phẩm:
1. Chọn các thực phẩm tươi sạch.
2. Thực hiện (ăn chính, uống sôi) ngâm kỹ, rửa sạch rau quả khi ăn uống.
3. Ăn ngay thức ăn khi vừa nấu xong.
4. Che đậy, bảo quản cẩn thận thức ăn đã nấu chín.
5. Đun kỹ thức ăn khi dùng lại.
6. Thức ăn sống, chín phải để riêng không dùng lẫn dụng cụ chế biến.
7. Rửa tay trước khi chế biến và trước khi ăn.
8. Giữ dụng cụ nơi chế biến luôn khô sạch.
9. Không ăn thức ăn ôi, thiu.
10. Chế biến thức ăn bằng nước sạch.
III. Cách chọn mua thực phẩm:
1. Chọn rau, quả còn tươi, có màu sắc tự nhiên, không bị dập nát, không bị úa, không có vết màu lạ, không có mùi vị lạ.
2. Chọn cá:
Cá còn tươi, cá đang sống: thân cá co cứng; mắt cá: nhãn cầu lồi, trong suốt, giác mạc đàn hồi; miệng cá ngậm cứng; Mang màu đỏ; dán chặt xuống hoa khế; không có nhớt và không có mùi hôi; vây tươi óng ánh dính chặt vào thân không có mùi; bụng cá bình thường, hậu môn thụt sâu và màu trắng nhạt; thịt cá rắn chắc, có đàn hồi và dính chặt vào xương sống, không có mùi ươn hôi.
3. Chọn thịt:
Thịt còn tươi khi có những tiêu chuẩn: Màng ngoài thịt khô không bị nhớt, không có mùi lạ, mùi ôi thiu, mùi thuốc kháng sinh.
Màu sắc: Màu hồng đối với thịt lợn, thịt bò: đỏ sẫm; thịt trâu: màu tím.
- Thịt có độ dính, mềm.
- Mỡ màu trắng.
- Bì (da) không có chấm đỏ tím, không có mảng bầm tím tụ máu.
- Khối thịt cắn chắc và có độ đàn hồi cao.
- Cắt thịt không thấy có nước, vết cắt có màu sáng khô, phần thịt nạc không có những ấu sán nhỏ bằng hạt gạo màu trắng.
4. Chọn lựa thực phẩm đóng hộp:
- Hộp sáng bóng, kín, không rỉ, không phồng.
- Nhãn mác đảm bảo.
+ Tên hàng hoá, tên và địa chỉ của nhà sản xuất hoặc thương nhãn chịu trách nhiệm về hàng hoá.
+ Thành phần cấu tạo.
+ Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu.
+ Ngày sản xuất.
+ Thời hạn sử dụng, bảo quản.
+ Hướng dẫn bảo quan, sử dụng.
+ Xuất sứ của hàng hoá...
Mất vệ sinh an toàn thực phẩm
Mất vệ sinh an toàn thực phẩm
Mất vệ sinh an toàn thực phẩm
Mất vệ sinh an toàn thực phẩm
Mất vệ sinh an toàn thực phẩm
Mất vệ sinh an toàn thực phẩm
Mất vệ sinh an toàn thực phẩm
Tiêu chảy cấp
Tiêu chảy cấp
Hành động vì tháng vệ sinh an toàn thực phẩm
Hành động vì tháng vệ sinh an toàn thực phẩm
Hành động vì tháng vệ sinh an toàn thực phẩm
Hành động vì tháng vệ sinh an toàn thực phẩm
Hành động vì tháng vệ sinh an toàn thực phẩm
Hành động vì tháng vệ sinh an toàn thực phẩm
Hành động vì tháng vệ sinh an toàn thực phẩm
Lễ kỉ niệm
Trường THcs Hương Vỹ
Hương Vỹ, ngày 24 tháng 4 năm 2009
34 năm GiảI phóng miền nam thống nhất đất nước
Chỉ đạo chương trình: ThÇy Ph¹m ®øc C¬ - Chỉ đạo sản xuất, Chịu trách nhiệm nội dung: Thầy NguyÔn Nh Vò - Thiết kế: Thầy N«ng .V .Qu©n
30/4/1975-30/4/2009
Bản đồ thành phố sài gòn
Xe tăng húc đổ cổng dinh độc lập
Quân giảI phóng tiến vào thành phố sài gòn
Quân nguy thua bỏ chạy vứt lại tư trang
Một só hìng ảng về chiến dich HCM
Trường THcs Hương Vỹ
Hương Vỹ, ngày 24 tháng 4 năm 2009
Tuần lễ toàn cầu giáo dục
cho mọi người năm 2009
Chỉ đạo chương trình: ThÇy Ph¹m ®øc C¬ - Chỉ đạo sản xuất, Chịu trách nhiệm nội dung: Thầy NguyÔn Nh Vò - Thiết kế: Thầy N«ng .V .Qu©n
Chương trình học của Bình dân học vụ:
+ Lớp học vỡ lòng(4 tháng): biết đọc, biết viết.
+ Lớp phát triển kiến thức(hoặc dự bổ cứu).
+ Lớp bổ túc bình dân (8 tháng) vừa kiến thức tiểu học vừa kiến thức trung học, sát với đời sống lao động.
*Hình thức BDHV:
-Tuyên truyền, cổ động là hình thức quan trọng & phong phú nhất:
BDHV đưa ra những khẩu hiệu tuyên truyền, viết, kẻ, dán ở từng nhà, mặt cây, đình làng, cổng chợ.
-Phát động, tập hợp nhân dân nghe nói chuyện, đám rước đuốc, diễu hành.
-Tổ chức những buổi sinh hoạt văn nghệ, ca nhạc, tập kịch tập trung vào chủ đề khuyến khích mọi người đi học BDHV.
*Biện pháp mang tính chất hành chính: không xét đơn dùng điểm chỉ thay cho chữ kí,.
*Phương pháp giảng dạy:
-Đọc lên thành tiếng.
-Ví dụ so sánh:
"O tròn như quả trứng gà
Ô thì đội mũ, ơ thì thêm râu."
"i, t(i, tờ) giống móc cả hai
i có dấu chấm (i), t (tờ) dài có ngang".
* ý nghĩa:
-Tạo ra một phong trào học tập phát triển rộng rãi trong cả nứơc.
-Khơi dạy nhiệt tình cách mạng, khí thế hào hứng, hiếu học của nhân dân
-Nhân dân ý thức được đời sống, quyền lợi & nghĩa vụ của công dân một nước độc lập, quen kỷ luật lớp học từ đó tôn trọng kỷ luật quốc gia, những đức tính cần cù, chịu khó, đức hy sinh được bộc lộ.
-Mở rộng tầm hiểu biết của nhân dân
- Bình dân học vụ là hình thức hoạt động đầu tiên của lực lượng kháng chiến luồn sâu vào sau lưng địch, mầm mống cho những cơ sở chính trị quân sự.
Hậu quả của việc không biết chữ
Kết quả:
-Số người mù chữ trứơc ngày 8.9.1945: 15 triệu
-Số người thoát nạn mù chữ tới 8.9.1946: 2.520648 người.
-Số giáo viên dạy trong năm 1946: 95665
-Số lớp đã mở: 74957
-Số sách in được: 2500000
(Số liệu "Việt Nam diệt giặc dốt" - Nha BDHV _ xuất bản 1951)
Phát động phong trào chống nạn thất học ở Hà Nội 1945.
Lớp bình dân học vụ
Lớp bình dân học vụ
Lớp bình dân học vụ
Lớp bình dân học vụ
Đồ dùng học tập của lớp bình dân học vụ
Bác Hồ tham gia xóa mù chữ
Bác Hồ tham gia xóa mù chữ
Bác Hồ tham gia xóa mù chữ
Bác Hồ víi sù nghiÖp gi¸o dôc
Hưởng ứng
Trường THcs Hương Vỹ
Hương Vỹ, ngày 24 tháng 4 năm 2009
Tháng hành động vì chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm 2009
Chỉ đạo chương trình: ThÇy Ph¹m ®øc C¬ - Chỉ đạo sản xuất, Chịu trách nhiệm nội dung: Thầy NguyÔn Nh Vò - Thiết kế: Thầy N«ng .V .Qu©n
Tháng hành động vì chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm- 2009.
.................
Bảo đảm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) là công việc thường xuyên, liên tục và lâu dài của mỗi quốc gia. Trong những năm qua, công tác này đã được chú trọng, hành lang pháp lý về quản lý an toàn thực phẩm cơ bản được thiết lập, công tác tuyên truyền giáo dục và phối hợp liên ngành được đẩy mạnh, trách nhiệm của các cấp, các ngành, các tổ chức xã hội, các cơ sở thực phẩm và người tiêu dùng từng bước được nâng cao, góp phần bảo vệ sức khỏe nhân dân, phát triển kinh tế xã hội.
Tuy nhiên, vấn đề bảo đảm chất lượng VSATTP vẫn còn là những thách thức to lớn đối với toàn xã hội như vấn đê ô nhiễm thực phẩm; thực phẩm giả, kém chất lượng và thực phẩm nhập lậu không được kiểm soát vẫn lưu thông trên thị trường; điều kiện vệ sinh của cơ sở thực phẩm, quản lý "chuỗi thực phẩm" chưa thực sự chặt chẽ. là những nguyên nhân gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Ngoài ra nhận thức và thực hành về cng tác đảm bảo chất lượng VSATTP của một bộ phận chính quyên cơ sở, cơ quan quản lý, hội, đoàn thể, người sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng thực phẩm còn hạn chế chưa mang tính tự giác cao và nhất là đạt được mục tiêu xã hội hóa công tác VSATTP.
Chủ đề tháng hành động quốc gia đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2009: " Cộng đồng trách nhiệm để đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm: Nhà nước - Doanh nghiệp - Người tiêu dùng".
Tháng hành động VCLVSATTP năm nay diễn ra từ ngày 15/4 đến ngày 15/5/2009
Mục tiêu là nâng cao vai trò, trách nhiệm của các cơ quan, Doanh nghiệp, người tiêu dùng trong công tác Đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. Huy động toàn xã hội, các cấp chính quyền, cơ quan quản lý, cơ sở sản xuất tham gia vào việc phổ biến, tuyên truyền Pháp lệnh VSATTP của Chính phủ, Bộ Y tế, các Bộ ngành và UBND các cấp. Bên cạnh đó cung cấp các kiến thức khoa học trong việc sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng thực phẩm an toàn nhằm hạn chế tối đa ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền nhiễm qua thực phẩm. Tuyên truyền vận động người dân đạt được mục tiêu mọi người đều là những nhà "tiêu dùng thông thái".
Ngộ độc thực phẩm - cách đề phòng ngộ độc thực phẩm
Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm đang là mối quan tâm lớn của nhiều quốc gia. Đặc biệt là các nước đang phát triển. Tại nước ta số vụ ngộ độc thực phẩm ngày càng gia tăng và đã cướp đi sinh mạng của hàng trăm người. Ngộ độc thực phẩm không chỉ ảnh hưởng đến sức khoẻ và sinh mạng của con người, mà còn ảnh hưởng đến chất lưọng của cuộc sống và đến sự phát triển chung của xã hội. Trong thời kỳ đổi mới với nền kinh tế thị trường đa thành phần. Sự giao lưu hàng hoá đặc biệt là bằng thực phẩm ngày càng phong phú. Thực phẩm, sản xuất trong nước và nhập khẩu ngày càng đa dạng. Chính vì vậy thực phẩm không đảm bảo chất lượng vệ sinh sẽ để lại hiệu quả thật khó lường.
I. Làm thế nào để phòng tránh được ngộ độc thực phẩm?
1. Thế nào là thực phẩm an toàn?
Thực phẩm an toàn là thực phẩm không bị ô nhiễm, các tác nhân sinh học, hoá học và vật lý vượt quá quy định cho phép và không gây nguy hại cho người sử dụng.
2. Có những tác nhân nào gây ô nhiễm thực phẩm?
* Có 3 tác nhân chính gây ô nhiễm thực phẩm đó là:
- Tác nhân sinh học: Tức là vi sinh vật (vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng, côn trùng, nấm mốc...).
- Tác nhân hoá học: Đó là các kim loại nặng như: asen, thuỷ ngân hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc thú y, các loại phụ gia ngoài danh mục cho phép của Bộ y tế hoặc trong danh mục nhưng sử dụng quá giới hạn cho phép, hoá chất thôi nhiễm từ bao bì chứa đựng thực phẩm.
- Tác nhân vật lý: Các tạp chất mảnh gỗ, thuỷ tinh, đá, sạn...
3. Thực phẩm bị ô nhiễm liên quan như thế nào đến ngộ độc thực phẩm?
Thực phẩm là nguồn cung cấp thường xuyên năng lượng và các chất dinh dưỡng để duy trì mọi hoạt động và phát triển của cơ chế.
Sử dụng thực phẩm ô nhiễm sẽ dẫn đến tình trạng ngộ độc thực phẩm (cấp tính hãy mạn tính). Từ đó có thể mắc các bệnh: Rối loạn tiêu hoá, suy gan, suy thận, loạn sản tế bào, đột biến gen, quái thai.
4. Làm thế nào để phát hiện thực phẩm bị ô nhiễm?
- Phương pháp cảm quan: Qua việc nhìn, sờ ngửi, nấm có thể phát hiện được nhiều loại thực phẩm bị ô nhiễm.
- Phương pháp xét nghiệm nhanh: Dùng các loại test thử để phát hiện chất phụ gia thực phẩm. Ngoài danh mục và thuốc bảo vệ thực vật.
- Phương pháp kiểm nghiệm trong phòng thử nghiệm, phương pháp này có thể cho chúng ta biết thực phẩm bị ô nhiễm do guyên nhân gì?
5. Những biểu hiện khi bị ngộ độc thực phẩm:
Ngộ độc thực phẩm thường biểu hiện dưới hai dạng: Ngộ độc cấp tính và ngộ độc mạn tính.
* Ngộ độc cấp tính: Thường sau 30 phút đến vài ngày sau khi ăn, thức ăn bị ô nhiễm các biểu hiện thường thấy. Đi ngoài phân lỏng nhiều lần trong ngày, đau bụng, buồn nôn hoặc nôn mửa liên tục, mệt mỏi, khó chịu, đau đầu, hoa mắt, chóng mắt...
* Ngộ độc mạn tính: Thông thường không có dấu hiệu rõ ràng, sau khi ăn thức ăn bị ô nhiễm. Những chất độc có trong thưc ăn sẽ tích luỹ ở các bộ phận trong cơ thể, gây ảnh hưởng đến quá trình chuyển hoá các chất, rối loạn hấp thụ gây nên suy nhược, mệt mỏi kéo dài hay các bệnh mạn tính khác cũng có khi các chất độc gây biến đổi các tế bào và gây ung thư.
6. Khi bị ngộ độc thực phẩm phải xử trí như thế nào?
- Khi có trường hợp ngộ độc thực phẩm ngoài việc cấp cứu và điều trị những người bị ngộ độc thực phẩm cần tiến hành các công việc phục vụ công tác điều tra xác định nguyên nhân:
+ Đình chỉ ngay việc sử dụng thức ăn có nghi ngờ gây ngộ độc.
+ Thu thập mẫu thức ăn thừa, chất nôn, chất rửa ruột, phân để gửi đi xét nghiệm.
+ Tiến hành điều tra vụ ngộ độc, thu thập đầy đủ các thông tin trong mẫu điều tra để có các quyết định xử trí kịp thời, phù hợp.
+ Liên hệ với Trung tâm chống độc để có các thông tin cần thiết.
- Cấp cứu và săn sóc bệnh nhân:
+ Làm cho người bị ngộ độc nôn ra hết chất đã ăn vào dạ dầy. Làm cản trở sự hấp thụ của ruột đối với chất độc trung hoà độc tính, bảo vệ niêm mạc dạ dày, sau đó điều trị bằng các thuốc đặc hiệu cho từng loại ngộ độc và điều trị triệu chứng.
Sau khi cấp cứu tại chỗ bệnh nhân nên được chuyển lên y tế tuyến trên để được theo dõi và điều trị chuyên khoa.
II. 10 nguyên tắc vàng phòng ngừa ngộ độc thực phẩm:
1. Chọn các thực phẩm tươi sạch.
2. Thực hiện (ăn chính, uống sôi) ngâm kỹ, rửa sạch rau quả khi ăn uống.
3. Ăn ngay thức ăn khi vừa nấu xong.
4. Che đậy, bảo quản cẩn thận thức ăn đã nấu chín.
5. Đun kỹ thức ăn khi dùng lại.
6. Thức ăn sống, chín phải để riêng không dùng lẫn dụng cụ chế biến.
7. Rửa tay trước khi chế biến và trước khi ăn.
8. Giữ dụng cụ nơi chế biến luôn khô sạch.
9. Không ăn thức ăn ôi, thiu.
10. Chế biến thức ăn bằng nước sạch.
III. Cách chọn mua thực phẩm:
1. Chọn rau, quả còn tươi, có màu sắc tự nhiên, không bị dập nát, không bị úa, không có vết màu lạ, không có mùi vị lạ.
2. Chọn cá:
Cá còn tươi, cá đang sống: thân cá co cứng; mắt cá: nhãn cầu lồi, trong suốt, giác mạc đàn hồi; miệng cá ngậm cứng; Mang màu đỏ; dán chặt xuống hoa khế; không có nhớt và không có mùi hôi; vây tươi óng ánh dính chặt vào thân không có mùi; bụng cá bình thường, hậu môn thụt sâu và màu trắng nhạt; thịt cá rắn chắc, có đàn hồi và dính chặt vào xương sống, không có mùi ươn hôi.
3. Chọn thịt:
Thịt còn tươi khi có những tiêu chuẩn: Màng ngoài thịt khô không bị nhớt, không có mùi lạ, mùi ôi thiu, mùi thuốc kháng sinh.
Màu sắc: Màu hồng đối với thịt lợn, thịt bò: đỏ sẫm; thịt trâu: màu tím.
- Thịt có độ dính, mềm.
- Mỡ màu trắng.
- Bì (da) không có chấm đỏ tím, không có mảng bầm tím tụ máu.
- Khối thịt cắn chắc và có độ đàn hồi cao.
- Cắt thịt không thấy có nước, vết cắt có màu sáng khô, phần thịt nạc không có những ấu sán nhỏ bằng hạt gạo màu trắng.
4. Chọn lựa thực phẩm đóng hộp:
- Hộp sáng bóng, kín, không rỉ, không phồng.
- Nhãn mác đảm bảo.
+ Tên hàng hoá, tên và địa chỉ của nhà sản xuất hoặc thương nhãn chịu trách nhiệm về hàng hoá.
+ Thành phần cấu tạo.
+ Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu.
+ Ngày sản xuất.
+ Thời hạn sử dụng, bảo quản.
+ Hướng dẫn bảo quan, sử dụng.
+ Xuất sứ của hàng hoá...
Mất vệ sinh an toàn thực phẩm
Mất vệ sinh an toàn thực phẩm
Mất vệ sinh an toàn thực phẩm
Mất vệ sinh an toàn thực phẩm
Mất vệ sinh an toàn thực phẩm
Mất vệ sinh an toàn thực phẩm
Mất vệ sinh an toàn thực phẩm
Tiêu chảy cấp
Tiêu chảy cấp
Hành động vì tháng vệ sinh an toàn thực phẩm
Hành động vì tháng vệ sinh an toàn thực phẩm
Hành động vì tháng vệ sinh an toàn thực phẩm
Hành động vì tháng vệ sinh an toàn thực phẩm
Hành động vì tháng vệ sinh an toàn thực phẩm
Hành động vì tháng vệ sinh an toàn thực phẩm
Hành động vì tháng vệ sinh an toàn thực phẩm
Lễ kỉ niệm
Trường THcs Hương Vỹ
Hương Vỹ, ngày 24 tháng 4 năm 2009
34 năm GiảI phóng miền nam thống nhất đất nước
Chỉ đạo chương trình: ThÇy Ph¹m ®øc C¬ - Chỉ đạo sản xuất, Chịu trách nhiệm nội dung: Thầy NguyÔn Nh Vò - Thiết kế: Thầy N«ng .V .Qu©n
30/4/1975-30/4/2009
Bản đồ thành phố sài gòn
Xe tăng húc đổ cổng dinh độc lập
Quân giảI phóng tiến vào thành phố sài gòn
Quân nguy thua bỏ chạy vứt lại tư trang
Một só hìng ảng về chiến dich HCM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phong Vũ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)