Ngoai khoa so 3

Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Hệ | Ngày 26/04/2019 | 61

Chia sẻ tài liệu: Ngoai khoa so 3 thuộc Giáo dục công dân 12

Nội dung tài liệu:

34 Ngày 15/1/2010
Ngoại khóa
Tìm hiểu một số vấn đề chính trị xã hội ở địa phương

Tình trạng vi phạm pháp luật của thanh niên, học sinh trong giai đoạn hiện nay
hiện trạng, nguyên nhân, giải pháp


A. MụC TIÊU BàI HọC
1- Về kiến thức
- Biết được những vi pham pháp luật hiện nay
- Những vi pham pháp luật mà thanh niên học sinh hay mắc phải
2- Về kỹ năng
- Phân biệt được những việc làm đúng và sai
- Biết xử sự phù hợp với qui định của pháp luật
3- Về thái độ
- Có ý thức trách nhiệm và tinh thần tự giác, tham gia tích cực các hoạt động phòng chống tội phạm

B. CHUẩN Bị
1- Phương tiện
- Các tài liệu, số liệu liên quan
2- Thiết bị
- Bảng biểu, máy vi tính, đèn chiếu nếu có.
- Tranh , ảnh, một số luật, bộ luật, sơ đồ có liên quan nội dung bài học.
C. TIếN TRìNH BàI HọC
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giảng bài mới
Họat động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản

3. Giải pháp
Trước thực trạng nói trên, để hạn chế việc trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật cần thực hiện đồng bộ các biện pháp sau:

Trước hết, các cấp uỷ đảng, chính quyền, các đoàn thể, nhà trường cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến các chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước. Các cơ quan chức năng, các đoàn thể xã hội cần phối hợp với các nhà trường đẩy mạnh công tác giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, đạo đức cho học sinh.
 
Các trường cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sinh hoạt của học sinh trong giờ học, các buổi ngoại khóa và tại các ký túc xá, nhà trọ nơi học sinh thường trú. Nhà trường thường xuyên liên hệ chặt chẽ với gia đình để thông báo kịp thời kết quả học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức cũng như các biểu hiện lệch lạc trong suy nghĩ, lối sống của học sinh để phối hợp giáo dục, quản lý. Các bậc phụ huynh cần quan tâm tới sự phát triển tâm, sinh lý và việc học tập của con em mình, đồng thời thường xuyên giữ mối liên hệ chặt chẽ với nhà trường để nắm bắt tình hình học tập, tư tưởng, các mối quan hệ của con em mình.

Hai là, công tác phòng ngừa, ngăn chặn trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật cần có sự phối hợp đồng bộ của các cấp uỷ đảng, chính quyền và toàn xã hội. Chính quyền các cấp cần tạo điều kiện cho thanh, thiếu niên có các hình thức sinh hoạt văn hoá trong sáng, lành mạnh.
 
Các địa phương cần thống kê, quản lý, giám sát và có kế hoạch động viên, cảm hoá, tạo công ăn việc làm cho trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật đã chấp hành xong án phạt trở về địa phương. Phân công cán bộ và các đoàn thể giúp đỡ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thế Hệ
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)