Ngoại khóa Sinh-Hóa

Chia sẻ bởi Hoàng Minh Công | Ngày 23/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: Ngoại khóa Sinh-Hóa thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý thầy cô giáo và các em học sinh
HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA
MÔN HÓA - SINH
Biên soạn: HOÀNG MINH CÔNG
SINH - HÓA
HIỂU BIẾT
CHƯƠNG TRÌNH HỘI THI
KHÁN GIẢI
Ô CHỮ BÍ ẨN
CHÀO HỎI


Các đội dự thi lần lược giới thiệu về đội của mình. Ban giám khảo sẽ chấm điểm, điểm tối đa cho phần thi này là 20 điểm.
CHÀO HỎI
Thí nghiệm
dd Brom
C2H5OH và
H2SO4đđ
to > 170oC
CÂU: 1
Đáp án:Khí etylen giải phóng lội qua dung dịch nước brom và làm mất màu nước brom
Giải thích thí nghiệm sau?
CÂU: 2
Cho Na vào nước có khí nào
bay ra?
A
Câu: 3
Khi cho bình chứa hỗn hợp khí clo và metan ra ngoài ánh sáng, có hiện tượng xảy ra là
CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT
CÂU: 4
Đáp án: Kim cương và than chì là dạng thù hình của cacbon
CHUYỂN HOÁ QUA LẠI GIỮA THAN CHÌ
VÀ KIM CƯƠNG CHỨNG TỔ ĐIỀU GÌ?
E. Không mùi

Câu 5
TÍNH CHẤT
VẬT LÝ
NÀO
KHÔNG PHẢI
CỦA
METAN
A. Không màu
B. Nhẹ hơn không khí
C. Trạng thái khí
D. Tan nhiều trong nước
CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT
HIỂU BIẾT
Dd brom
Etilen
Dd brom
Metan
Đibrometan
Thí nghiệm
dd Brom
C2H5OH và
H2SO4đđ
to > 170oC
CÂU: 2
Giải thích thí nghiệm sau?
Đáp án:Khí etylen giải phóng lội qua dung dịch nước brom và làm mất màu nước brom
Các đội dự thi lần lược chọn các ô hàng ngang trả lời đúng được 20 điểm sai bị trừ 10 điểm và quyền trả lời thuộc về khán giải. Sau một lược chọn ô hàng ngang các đội thi có quyền trả lời ô chữ hàng dọc nếu trả lời đúng được 40 điểm sai bị trừ 40 điểm. Kết thúc các ô hàng ngang mà các đội thi vẫn chưa tìm ra ô hàng dọc thì người DCT sẽ đọc gợi ý cho câu hàng dọc các đội thi dành quyền trả lời bằng cách phất cờ
Ô CHỮ BÍ ẨN

KHÁN GIẢ
Câu 7: Chất mang và truyền
đạt thông tin di truyến là:
1
2
3
5
7
6
8
9
10
11
12
13
14
15
18
19
20
1
2
3
4
5
6
7
8
9
END
THỜI GIAN
Câu 6: Nguyên tố nằm ở ô thứ nhất
chu kì 2trong bảng phân loại tuần hoàn
Câu 10: Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất?
Nước; rượu; Axit axetic; axit sunfuric.
17
16
Câu 8: Loại tế bào máu làm nhiệm vụ vận
chuyển O2 và CO2
Câu 5: Dùng nước gì để phân biệt hợp chất
chứa nguyên tố cacbon?
Câu 3: Tuyến nội tiết quan trọng nhất là:
Câu 2: Trong phân bào lần I của giảm phân,
cặp NST kép tương đồng phân li độc lập
các Với nhau về hai cực của tế bào ở kì nào?
Câu 1: Dùng kim loại gì để làm sạch
dung dịch đồng nitrat có chứa bạc nitrat
Năm 1955 ông sáng lập ra Viện sốt rét-
Ký simh trùng và côn trùng Việt Nam
Câu 9: Đây là một loại tài nguyên vĩnh cữu?
CHÌA
KHÓA
Câu 4: Có 6 tuyến amidan và một tuyến
V. A chứa nhiều tế bào limphô
4
C
Đặng Văn Ngữ
Bác sĩ Đặng Văn Ngữ (1910-1967), là một bác sĩ y khoa nổi tiếng của nền y học hiện đại Việt Nam. Ông là bác sĩ đầu ngành nghiên cứu về ký sinh trùng ở Việt Nam. Ông cùng học Đại học Y khoa Đông Dương với các bác sĩ nổi tiếng khác của Việt Nam như: Tôn Thất Tùng, Trần Duy Hưng
Tiểu sử
Đặng Văn Ngữ quê làng An Cựu ngoại thành cố đô Huế tỉnh Thừa Thiên - Huế. Ông sinh ngày 4 tháng 4 năm 1910. Ông tốt nghiệp bác sĩ y khoa năm 1937, tại trường Đại học Y khoa Hà Nội. Sau đó, ông làm trợ lý cho giáo sư bác sĩ người Pháp Henry Galliard chủ nhiệm Bộ môn Ký sinh trùng trường Đại học Y khoa Đông Dương (tiền thân của trường Đại học Y Hà Nội). Năm 1942 ông là trưởng Labo (phòng thí nghiệm) Ký sinh trùng và ông đã , ông là hội trưởng hội Việt kiều yêu nước tại Nhật Bản. Năm 1949, ông về nước tham gia hoàn thành 19 công trình nghiên cứu khoa học nổi tiếng. Năm 1943 ông đi du học tại Nhật Bản. Năm 1945 kháng chiến chống Pháp, trở thành giảng viên Chủ nhiệm Bộ môn Ký sinh trùng trường Đại học Y khoa tại Chiên Hóa. Trong thời gian tham gia kháng chiến chống Pháp tại chiến khu Việt Bắc, ông đã nghiên cứu thành công cách sản xuất ra thuốc nước Penicillin, loại thuốc kháng sinh này đã góp phần rất lớn trong điều trị chống nhiễm khuẩn cho thương binh và nhân dân trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ sau này. Năm 1955 ông sáng lập ra Viện Sốt rét - Ký sinh trùng và côn trùng Việt Nam, và làm Viện trưởng đầu tiên của viện này. Trong kháng chiến chồng Mỹ, ông tập trung nghiên cứu phòng chống và điều trị căn bệnh sốt rét tại Việt Nam. Năm ngày 1 tháng 4 năm1967, ông đã mất trong một trận Mỹ ném bom B52, tại một địa điểm trên dãy Trường Sơn thuộc địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế, khi đang nghiên cứu căn bệnh sốt rét. Ông được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt một về lĩnh vực Y học. Tên của ông còn được đặt cho một tuyến phố thuộc phường Trung Tự, Hà Nội.
Ghi nhôù nhanh
RƯỢU ETYLIC
C2H5OH
ỨNG DỤNG
Câu 1: Hidrocacbon là
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
C
Câu 2: Quá trình tự nhân đôi của phân tử ADN xảy ra ở:
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B
Câu 3: ngày thế giới phòng chống ma túy là:
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
C
Câu 4: Những chất nào sau đây khi tham gia phản ứng có phản ứng cộng và phản ứng thế
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
C
Câu 5: Đốt cháy 1,6g chất hữu cơ gồm 2 nguyên tố là A và hidro, thu được 3,6g nước. Thành phần % khối lượng của A là
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
D
Câu 7: Quan hệ giữa các sinh vật trong các thí dụ sau,đâu là quan hệ cộng sinh

Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
C
Câu 6: Phép lai dưới đây tạo ra con lai F1 có nhiều kiểu gen nhất là:
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
D
Câu 8: Theo bạn loại dịch nào su đây trong cơ thể có nhiều virut HIV:

Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
C
Câu 9: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau :
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
D
Câu 10: Nung 150 gam CaCO3 thu được 67,2 gam CaO. Hiệu suất của phản ứng là:
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Minh Công
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)