Ngoại khóa ôn tập 12

Chia sẻ bởi Nguyễn Đăng Khoa | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: ngoại khóa ôn tập 12 thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

CÂU 1:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
Chọn phát biểu sai
Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau.
Chiết suất đối với ánh sáng đỏ thì lớn nhất và đối với ánh ánh sáng tím thì nhỏ nhất.
A�nh sáng đơn sắc là sánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định gọi là một màu đơn sắc.
CÂU 2:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất:
hạt
sóng.
lưỡng tính sóng- hạt
tán sắc khi đi qua lăng kính.
CÂU 3:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
Khi hai sóng ánh sáng do hai nguồn S1, S2 gửi đến A
đồng pha nhau nên tại A có vân sáng.
đồng pha nhau nên tại A có vân tối
ngược pha nhau nên tại A có vân sáng.
ngược pha nhau, triệt tiêu lẫn nhau nên tại A không có hiện tượng gì.
CÂU 4:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
CÂU 5:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
CÂU 6:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
Dao động của con lắc lò xo là dao động điều hoà với điều kiện
biên độ dao động nhỏ.
không có ma sát.
chu kỳ không đổi.
vận tốc dao động nhỏ.
2
CÂU 7:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
Chuyển động tuần hoàn nào sau đây không phải là một dao động:
Dao động điều hòa.
Sự rung của âm thoa.
Chuyển động của con lắc đơn.
Chuyển động tròn đều.
4
CÂU 8:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
Chọn câu sai
Tần số của dao động tự do là tần số riêng của hệ.
Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số lực ngoài tuần hoàn.
Ngoại lực tác dụng lên quả lắc đồng hồ chỉ là trọng lực của quả lắc.
Dao động của quả lắc đồng hồ là dao động duy trì.
3
CÂU 9:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
3
CÂU 10:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k , kích thích cho vật dao động với biên độ 5 cm thì chu kỳ dao động của nó là 0, 4 s. Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ dao động 5 cm thì chu kỳ dao động của nó là
0,2 s
0,4 s
0,8 s
Một giá trị khác.
2
CÂU 11:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
Chọn câu sai . Cho con lắc đơn gồm vật nhỏ có khối lượng m treo vào dây có chiều dài l. Kéo dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng góc 600 rồi buông nhẹ cho dao động. Bỏ qua mọi ma sát
Vật dao động quanh vị trí cân bằng.
Vật dao dộng điều hoà quanh vị trí cân bằng.
Khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc cực đại.
Khi qua vị trí cân bằng lực căng dây treo đạt cực đại.
2
CÂU 12:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
1
CÂU 13:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
2
CÂU 14:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
Xét một con lắc lò xo bỏ qua lực cản của không khí . Cho g = 10m/s2, m = 100 g, k = 10N/m. Vật được giữ ở vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên, buông đề vật dao động. Vận tốc cực đại của vật là
2m/s
3m/s
1m/s
2,5m/s
3
CÂU 15:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
Treo lần lượt m1 và m2 vào một lò xo cho dao động thì T1 = 0,3 s và T2 = 0,4 s. Chu kỳ dao động khi treo cả m1 và m2 vào lò xo là
0,1 s
0,7 s
0,35 s
0,5 s
4
CÂU 16:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
Chọn câu đúng về phản ứng hạt nhân.
Các hạt nhân nhẹ ở đầu bảng tuần hoàn bền vững hơn.
Các hạt nhân nặng ở cuối bảng tuần hoàn bền vững hơn
Các hạt nhân nặng trung bình bền vững nhất.
Các phản ứng hạt nhân đều tỏa năng lượng.
3
CÂU 17:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
Tìm phát biểu sai về phản ứng phân hạch .
Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân loại rất nặng hấp thụ một nơtron rồi vỡ thành 2 hạt nhân trung bình và toả ra năng lượng.
Nơtron chậm dễ bị hấp thu hơn nơtron nhanh.
Urani thiên nhiên là hỗn hợp của 3 đồng vị : U 238, U 235, U 234 trong đó U 238 chiếm tỷ lệ 99,27 % là dễ phân hạch nhất. *
Phản ứng phân hạch U 235 sinh ra 2 hoặc 3 nơtron và toả ra năng lượng khoảng 200 MeV dưới dạng động năng của các hạt.
3
CÂU 18:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
1
CÂU 19:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
4
CÂU 20:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
1
CÂU 21:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
Vật kính của một máy ảnh có tiêu cự f = 10cm được dùng để chụp ảnh của một vật cách kính 60cm. Phim phải đặt cách vật kính:
10,5 cm
11cm
10,75cm
12cm
4
CÂU 22:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
Phát biểu sai về cấu tạo kính hiển vi:
Vật kính và thị kính đều là thấu kính hội tụ
Vật kính và thị kính được đặt đồng trục
Khoảng cách giữa vật kính và thị kính có thể thay đổi thay đổi được
Vật kính của kính hiển vi là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn
3
CÂU 23:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
Độ bội giác của kính lúp phụ thuộc vào:
tiêu cự của kính
khoảng cách từ kính đến mắt
mắt của người quan sát
mắt của người quan sát và cách quan sát
4
CÂU 24:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 100cm. Người này đeo kính để nhìn rỏ vật ở xa vô cực không phải điều tiết. Kính đeo sát mắt. Độ tụ của kính đeo là:
- 2điôp
- 1điôp
- 10điôp
- 5điôp
2
CÂU 25:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 40cm. Để có thể nhìn thấy vật gần nhất cách mắt 25cm, người đó cần đeo sát mắt một kính có độ tụ:
1,25 điôp
1,5 điôp
-1,25 điôp
-1,5 điôp
2
CÂU 26:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
1
CÂU 27:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
Mạch RLC nối tiếp. Biết UR = 120V, UL = 50V, UC = 100V. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch và hệ số công suất của đoạn mạch là:
1. 130V, 0,92
2. 130V, 0,82
3. 220V, 0,87
4. 120V, 0,98
1
CÂU 28:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng
cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều
cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng ít bị cản trở
ngăn cản hoàn toàn dòng điện
cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều
4
CÂU 29:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có N1 = 2200 vòng mắc vào mạng điện 110V. Tìm số vòng của cuộn thứ cấp để có thể thắp sáng bình thường bóng đèn 3V
50 vòng
80 vòng
60 vòng
45 vòng
3
CÂU 30:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
Chọn phát biểu sai: Trong thực tế, dòng điện xoay chiều được sử dụng rộng rãi vì:
chuyển đi xa dễ dàng với ít hao phí.
dòng điện xoay chiều có công suất nhỏ, dễ sử dụng.
hiệu điện thế xoay chiều có thể tăng hoặc giảm dễ dàng nhờ máy biến thế.
khi cần sử dụng dòng điện một chiều người ta có thể chỉnh lưu dòng điện xoay chiều.
2
CÂU 31:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
Máy phát điện xoay chiều 1 pha có:
phần cảm là phần tạo ra từ trường, phần ứng là phần tạo ra dòng điện xoay chiều.
stato là phần quay, roto là phần đứng yên
bộ góp gồm 2 vành bán khuyên và hai chổi quét luôn tì trên 2 vành bán khuyên.
nguyên tắc hoạt động dựa trẹn hiện tượng tự cảm.
1
CÂU 32:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
Để tạo ra dòng điện một chiều có công suất lớn, người ta thường dùng phương pháp chỉnh lưu dòng điện xoay chiều hơn dùng máy phát điện vì:
dễ chế tạo, ít tốn kém, có thể cung cấp công suất lớn
đỡ nguy hiểm hơn khi tiếp xúc
phương pháp chỉnh lưu dòng điện xoay chiều có thể dùng để chạy máy phát điện
máy phát điện có công suất quá nhỏ
1
CÂU 33:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
Khi mắc tụ điện vào mạng điện xoay chiều, tụ điện có khả năng:
cản trở dòng điện xoay chiều giống hệt như điện trở
ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều
cho dòng điện xoay chiều đi qua một cách dễ dàng
cho dòng điện xoay chiều đi qua đồng thời cũng có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều
4
CÂU 34:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12


3
CÂU 35:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
Phát biểu sai khi nói về điện từ trường :
Điện trường xóay là điện trường mà đường sức là những đường cong.
Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xóay.
Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xóay.
Từ trường xóay là từ trường màđường cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện trường .
1
CÂU 36:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
Một tia sáng truyền từ chân không vào nước , để ý các đại lượng sau của tia sáng; tần số, vận tốc, bước sóng . Đại lượng (hoặc những đại lượng) bị thay đổi là:
Vận tốc.
Bước sóng và vận tốc .
Bước sóng.
Chu kỳ.
2
CÂU 37:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
Khi nói về tạo ảnh qua gương cầu lõm:
Vật thật không thể cho ảnh ở vô cùng .
Vật thật chỉ cho ảnh thật.
Vật thật chỉ cho ảnh ảo.
Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tùy vị trí của vật trước gương.

4
CÂU 38:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
Một người soi gương thấy ảnh trong gương lớn gấp 3 lần vật. Đó là gương :
Gương phẳng .
Gương lồi .
Gương cầu lõm.
Gương lõm hoặc gương lồi
3
CÂU 39:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
Điều kiện để có hiện tượmg phản xạ tòan phần:
A�nh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường kém chiết quang hơn.
Góc tới phải rất lớn.
Góc tới phải đạt 900 .
A�nh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn.
1
CÂU 40:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
Nói sai về đặc điểm của thấu kính :
Một thấu kính có vô số trục phụ.
Một thấu kính có vô số các tiêu điểm phụ.
Các tiêu điểm phụ đều nằm trên tiêu diện của thấu kính.
Mặt phẳng chứa các tiêu điểm chính của thấu kính gọi là tiêu diện của thấu kính đó.
4
CÂU 41:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
Một tia sáng đơn sắc truyền trong thủy tinh, chiết suất của thủy tinh đối với tia sáng này là n = 2/3 Vận tốc truyền của tia sáng trong môi trường thủy tinh là :
4,5.108m/s
2.108 m/s.
3.108 m/s
1,5.108m/s .
2
CÂU 42:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
Lúc dùng công thức độ phóng đại với vật thật, ta tính được một độ phóng đại k< 0, ảnh là:
A�nh ảo, cùng chiều với vật .
A�nh thật cùng chiều với vật .
A�nh thật , ngược chiều với vật .
A�nh ảo , ngược chiều vật.
3
CÂU 43:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
Một lăng kính có góc chiết quang A = 600. Góc lệch cực tiểu Dmin = 300 .Góc tới i1 bằng:
A . 450
300
600
900
1
CÂU 44:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
4
CÂU 45:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
Nếu tia tới lăn kính không phải đơn sắc và nếu ánh sáng lóa ra được thì:
Tia ló cũng không đơn sắc.
Cho vô số tia ló đơn sắc.
Tia ló đơn sắc xác định, tùy chiết suất lăng kính.
Cho một tia ló đơn sắc xác định và nhiều tia đơn sắc khác phản xạ tòan phần.
2
CÂU 46:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
CÂU 47:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
CÂU 48:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
CÂU 49:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
CÂU 50:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
CÂU 51:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
CÂU 52:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
CÂU 53:
NGOẠI KHÓA ÔN TẬP 12
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đăng Khoa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)