Ngoại Khóa lớp 12 - Trắc nghiệm

Chia sẻ bởi Lại Trần Vy Thảo | Ngày 23/10/2018 | 131

Chia sẻ tài liệu: Ngoại Khóa lớp 12 - Trắc nghiệm thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Chương trình


Câu 1: Trong các cách nhiễm điện sau đây ở cách nào thì điện tích trên vật nhiễm điện không thay đổi?
a. Do cọ sát .
b. Do tiếp xúc
c. Do hưởng ứng
Đội I
Câu 1: Trong các cách nhiễm điện sau đây ở cách nào thì điện tích trên vật nhiễm điện không thay đổi?
a. Do cọ sát .
b. Do tiếp xúc
c. Do hưởng ứng
Câu 2: Chuyển động biến đổi đều là chuyển động?
a. Có gia tốc không đổi theo thời gian.
b. Có vận tốc không đổi theo thời gian.
c. Có gia tốc biến đổi đều theo thời gian.

Câu 2: Chuyển động biến đổi đều là chuyển động?
a. Có gia tốc không đổi theo thời gian.
b. Có vận tốc không đổi theo thời gian.
c. Có gia tốc biến đổi đều theo thời gian.

Câu 3: Trong hệ đơn vị SI đại lượng vật lý nào có đơn vị là T ( Tésla )
a. Độ từ thẩm b. Cảm ứng từ.
c. Cường độ từ trường. d. Từ trường
Câu 3: Trong hệ đơn vị SI đại lượng vật lý nào có đơn vị là T ( Tésla )
Độ từ thẩm. b. Cảm ứng từ.
c. Cường độ từ trường. d. Từ trường
Câu 4: Lực thế là lực có đặc điểm như thế nào ?
a. Công phụ thuộc vào hình dạng đường đi ( quỹ đạo ) và vị trí của điểm đầu và điểm cuối của quỹ đạo ?
b. Công không phụ thuộc vào hình dạng quỹ đạo.
c. Công không phụ thuộc vào hình dạng quỹ đạo mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối của quỹ đạo ?

Câu 4: Lực thế là lực có đặc điểm như thế nào ?
a. Công phụ thuộc vào hình dạng đường đi ( quỹ đạo ) và vị trí của điểm đầu và điểm cuối của quỹ đạo ?
b. Công không phụ thuộc vào hình dạng quỹ đạo.
c. Công không phụ thuộc vào hình dạng quỹ đạo mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối của quỹ đạo ?

Câu 5: Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của loai hạt nào ?
a. Ion ( + )
b. Ion ( - )
c. Cả Ion ( + ) và Ion ( - )
d. Cả Ion ( + ) và Ion ( - ) và e

Câu 5: Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của loai hạt nào ?
a. Ion ( + )
b. Ion ( - )
c. Cả Ion ( + ) và Ion ( - )
d. Cả Ion ( + ) và Ion ( - ) và e

Đội II
Câu 1: Nguồn gốc của từ trường là gì ?
a. Hạt không mang điện.
b. Hạt mang điện đứng yên.
c. Hạt mang điện chuyển động
Câu 1: Nguồn gốc của từ trường là gì ?
a. Hạt không mang điện.
b. Hạt mang điện đứng yên.
c. Hạt mang điện chuyển động.
Câu 2: Cho một quả cầu kim loại tích điện âm. Các Electon được phân bố như thế nào ?
a. Phân bố đều trong toàn bộ thể tích.
b.Tập trung tại tâm quả cầu.
c. Phân bố đều trên bề mặt ngoài quả cầu.
d.Tập trung tại đáy quả cầu.

Câu 2: Cho một quả cầu kim loại tích điện âm. Các Electron được phân bố như thế nào ?
a. Phân bố đều trong toàn bộ thể tích.
b.Tập trung tại tâm quả cầu.
c. Phân bố đều trên bề mặt ngoài quả cầu.
d.Tập trung tại đáy quả cầu.

Câu 4: Trong trường hợp nào sau đây không có lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường?
a. Đoạn dây đặt vuông góc với các đường cảm ứng từ.
b. Đoạn dây đặt song song với các đường cảm ứng từ.
c. Đặt đoạn dây đặt lệch một góc ? với các đường cảm ứng từ.



Câu 4: Trong trường hợp nào sau đây không có lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường?
a. Đoạn dây đặt vuông góc với các đường cảm ứng từ.
b. Đoạn dây đặt song song với các đường cảm ứng từ.
c. Đặt đoạn dây đặt lệch một góc ? với các đường cảm ứng từ.



Câu 5: Trong 3 loại biến dạng thì biến dạng nào tuân theo nội dung định luật Húc( Hooke) ?
Biến dạng cắt.
Biến dạng uốn.
Biến dạng kéo và nén.
Câu 5: Trong 3 loại biến dạng thì biến dạng nào tuân theo nội dung định luật Húc ( Hooke) ?
Biến dạng cắt.
Biến dạng uốn.
Biến dạng kéo và nén.
Đội III
Câu 1: Trong trường hợp nào vật chịu tác dụng của lực mà vật không chuyển động ?
a. Vật chịu tác dụng của 3 lực.
b. Vật chịu tác dụng của 2 lực.
c. Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng.
d. Vật chịu tác dụng của ngẫu lực.
Câu 1: Trong trường hợp nào vật chịu tác dụng của lực mà vật không chuyển động ?
a. Vật chịu tác dụng của 3 lực.
b. Vật chịu tác dụng của 2 lực.
c. Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng.
d. Vật chịu tác dụng của ngẫu lực.
Câu 2: Gia tốc của một vật chuyển động nhanh dần đều có chiều như thế nào với véc tơ vận tốc?
a. Cùng chiều.
b. Ngược chiều.
c. Vuông góc.
Câu 2: Gia tốc của một vật chuyển động nhanh dần đều có chiều như thế nào với véc tơ vận tốc?
a. Cùng chiều.
b. Ngược chiều.
c. Vuông góc.
Câu 3: Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh tráiđất, lực hấp dẫn đột nhiên biến mất. Vệ tinh sẽ chuyển động như thế nào ?
a. Rơi vào trái đất theo phương thẳng đứng.
b. Chuyển động thẳng đều theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo.
c. Rơi vào trái đất treo đường xoắn ốc.
d. Đứng yên không chuyển động.
Câu 3: Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh trái đất, lực hấp dẫn đột nhiên biến mất. Vệ tinh sẽ chuyển động như thế nào ?
a. Rơi vào trái đất theo phương thẳng đứng.
b. Chuyển động thẳng đều theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo.
c. Rơi vào trái đất treo đường xoắn ốc.
d. Đứng yên không chuyển động.
Câu 4: Cảm ứng từ bên trong ống dây dài mang dòng điện không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?
a. Bản chất của môi trường bên trong ống dây.
b. Chiều dài của ống dây.
c. Đường kính ống dây.
d. Dòng điện chạy trong ống dây.
Câu 4: Cảm ứng từ bên trong ống dây dài mang dòng điện không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?
a. Bản chất của môi trường bên trong ống dây.
b. Chiều dài của ống dây.
c. Đường kính ống dây.
d. Cường độ dòng điện chạy trong ống dây.
Câu5
Lực tương tác giữa điểm đứng yên trong không khí sẽ thay đổi như thế nào ? Khi đặt một tấm kính xen giữa hai điện tích đó.
Phương, chiều, độ lớn không đổi.
b. Phương chiều không đổi, độ lớn giảm
c. Phương chiều không đổi, độ lớn tăng
d. Phương chiều thay đổi theo vị trí của tấm kính, độ lớn giảm


Câu5
Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm đứng yên trong không khí sẽ thay đổi như thế nào khi đặt một tấm kính xen giữa hai điện tích đó.
Phương, chiều, độ lớn không đổi.
b. Phương chiều không đổi, độ lớn giảm
c. Phương chiều không đổi, độ lớn tăng
d. Phương chiều thay đổi theo vị trí của tấm kính, độ lớn giảm



dµnh cho kh¸n gi¶

?
tại sao ?
?
đội I

Câu 1

Các dụng cụ điện trong gia đình được mắc như thế nào ? Tại sao ?
Trả lời: Mắc song song, vì dùng chung một hiệu điện thế và đảm bảo dụng cụ này tắt hoặc cháy thì dụng cụ kia vẫn hoạt động.

Câu 2
Vì sao ta nhảy xa được?
Trả lời: Khi nhảy xa , ta tác dụng vào đất một lực, ngược lại đất tác dụng trở lại người một lực (ngoại lực phát động) => Ta nhảy xa được.
Câu 3
Tại sao không pha cà phê vào cốc kim loại mà dùng cốc thuỷ tinh hoặc sứ?
Trả lời: Vì kim loại truyền nhiệt nhanh => Cà phê chóng nguội.
Câu 4
Đặt vào tâm 1 quả cầu kim loại rỗng1 điện tích q>0.
Hiện tượng xảy ra như thế nào?
Trả lời: Do quả cầu mang điện tích q>0, xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng làm cho 2 mặt quả cầu tích điện: Bên trong tích điện âm, bên ngoài tích điện dương -> Coi quả cầu là vật đẳng thế.
Câu 5
Tại sao đầu mút cột chống sét là mũi nhọn mà không phải là quả cầu rỗng?

Trả lời: Cột chống sét có đầu mút nhọn, điện tích tập trung ở đó nhiều, điện trường ở đó mạnh. Khi mưa giông có hiện tượng sét, dòng điện tích bị điện trường của cột chống sét hút và đưa từ từ xuống đất.
đội ii
Câu 1
Khi kéo xe cải tiến lên dốc, nếu nâng càng lên dễ kéo hơn khi chúc càng xuống.
Tại sao?

Trả lời: Khi kéo xe lên dốc và nâng càng lên thì áp lực sẽ giảm, lực ma sát giảm. Nếu chúc càng xuống thì áp lực sẽ tăng -> tăng ma sát -> kéo nặng hơn.
Câu 2
Tay cầm cốc nước thường không thấy ướt thành cốc. Khi cho nước đá vào cốc, thành cốc "đổ mồ hôi". Tại sao?
Trả lời: Khi chưa cho nước đá, không khí bên ngoài chưa bão hoà (hơi khô). Khi cho nước đá vào, nhiệt độ không khí xung quanh hạ tới điểm sương (đạt bão hoà ở nhiệt độ thấp hơn).
Câu 3
Tại sao trên ô tô chở xăng, người ta phải treo sợi dây xích cho nó chạm xuống đất?

Trả lời: Trong quá trình ô tô chuyển động, do ma sát làm xuất hiện điện tích có thể xảy ra cháy nổ -> Treo sợi dây xích để truyền điện tích xuống đất.
Câu 4
Làm thế nào để truyền hết điện tích của một vật dẫn cho một vật dẫn khác?
Trả lời: Cho vật dẫn mang điện tiếp xúc với vật dẫn khác chưa mang điện ở trong lòng của nó.
Câu 5
áo bông có sưởi ấm cho ta không? Phân tích tác dụng của thùng xốp?

Trả lời: áo bông, thùng xốp có tác dụng giữ nhiệt chứ không tạo ra nhiệt.
ĐộI III


Câu 1
Làm nhiễm điện dương cho một quả cầu kim loại đã cách điện với các vật khác. khối lượng quả cầu có thay đổi không?

Trả lời: Quả cầu nhiễm điện dương vì mất bớt electron, nhưng vì khối lượng electron rất nhỏ không đáng kể nên khối lượng quả cầu hầu như không thay đổi.


Câu 2
Khi nhảy từ thuyền lên bờ, thuyền chuyển động thế nào ? vì sao?
Trả lời: Thuyền chuyển động ngược chiều chuyển động của người vì để động lượng của hệ gồm người và thuyền bảo toàn trước và sau khi nhẩy.


Câu 3
Vì sao trời hanh khô ta mặc áo len ... khi cởi ra thấy có tiếng nổ kèm theo có sự phát sáng khi đứng ở trong tối
Trả lời: Vì có sự nhiễm điện do cọ xát giữa các lớp áo với nhau và với cơ thể người, nên khi tách chúng ra thì có sự phóng điện

Câu4
Tại sao qua mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được một đường cảm ứng từ ?

Trả lời: Vì đường cảm ứng từ là đường cong mà tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với trục của nam châm thử nằm cân bằng tại điểm đó. Mà qua mỗi điểm trên đường cong chỉ có 1 tiếp tuyến nên chỉ vẽ được một đường cảm ứng từ.

Câu 5
Tại sao giọt nước trên lá khoai có dạng hình cầu?
Trả lời: Vì do có lực căng mặt ngoài làm thu diện tích giọt nước về nhỏ nhất đó là hình cầu.
Chúc các em học sinh một ngày thật vui vẻ và nhiều niềm vui !
Học tập
Phấn đấu
Thành công
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lại Trần Vy Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)