Ngoại khóa lịch sử

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Ân | Ngày 27/04/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: ngoại khóa lịch sử thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Việt yên, ngày 10/03/2010
Trường THPT Việt Yên 2
Tổ: Văn- Sử
Ngoại khoá lịch sử
Việt yên, ngày 10/03/2010
Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam
Khởi động
Mỗi đội có gói câu hỏi gồm 5 câu. Câu khó có thể bỏ qua, để trả lời sau. Thời gian cho mỗi đội là 2 phút.
Trả lời đúng mỗi câu hỏi được 10 điểm. Trả lời sai không được điểm và cũng không bị trừ điểm, nhưng không được trả lời lại.
Khởi Động
Gói I:
Câu 1:
Đ/A
Câu 2:
Câu 5:
Câu 4:
Câu 3:
Đ/A
Đ/A
Đ/A
Đ/A
Tác phẩm " Lịch sử nước ta", tác giả Hồ Chí Minh
Đinh Tiên Hoàng
Thanh Hoá
Thánh Gióng
Hồng Bàng
Câu 1: "Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam"
Hai câu thơ trên nằm trong tác phẩm nào?
Câu 2: " Kể năm hơn bốn ngàn năm
Tổ tiên rực rỡ, anh em thuận hoà
. là tổ tiên nước ta
Nước ta lúc ấy gọi là Văn Lang"
Trong dấu "." là chữ gì?
Câu 3: " Thiếu niên ta rất vẻ vang
Trẻ con Phù Đổng tiếng vang muôn đời
Tuổi tuy chưa đến chín mười
Ra tay cứu nước dẹp loài vô lương"
Những câu thơ trên tác giả muốn nói tới nhân vật nào?
Câu 4: " Tỉnh . có một bà
Tên là Triệu Âu tuổi vừa đôi mươi
Tài năng dũng cảm hơn người
Ra tay cứu nước dẹp loài vô Lương"
Trong dấu "." là tỉnh nào?
Câu 5: " Động Hoa Lư có .
Nổi lên gây dựng triều đàng họ Đinh"
Trong dấu "." nói tới nhân vật nào?
Khởi Động
Gói II:
Câu 1:
Đ/A
Câu 2:
Câu 5:
Câu 4:
Câu 3:
Đ/A
Đ/A
Đ/A
Đ/A
Lam Sơn

Trần Quốc Toản
Tống
Câu 1: " . là kẻ phi thường
Dựng lên nhà Lý cầm quyền nước ta
Mở mang văn hoá nước nhà
Đắp đê để giữ ruộng nhà cho dân"
Trong dấu "." nói đến nhân vật nào?
Câu 2: " Lý Thường Kiệt là hiền thần
Đuổi quân nhà ., phá quân Xiêm Thành"
Trong dấu "." tác giả nói tới quân xâm lược nào?
Câu 3: ". trẻ mà có tài
Mới mười sáu tuổi ra oai trận tiền
Mấy lần đánh thắng quân Nguyên
Được phong làm tướng cầm quyền binh nhung"
Trong dấu "." Tác giả nhắc tới nhân vật nào?
Câu 4: " Họ . truyền được chín đời
Hai trăm mười sáu năm giời thì tan"
Dòng họ trong dấu "." là dòng họ nào?
Câu 5: " Lê Lợi khởi nghĩa .
Mặc dầu tướng ít binh đơn không nàn"
Trong dấu "." là địa danh nào?
Lý Công Uẩn
Khởi Động
Gói III:
Câu 1:
Đ/A
Câu 2:
Câu 5:
Câu 4:
Câu 3:
Đ/A
Đ/A
Đ/A
Đ/A
Hồ Quý Ly
Đồng lòng
Nguyễn ánh ( Gia Long)
Nguyễn Huệ ( Quang Trung)
Tây Sơn
Câu 1: " Cha con nhà .
Giết vua tiếm vị một kỳ bảy niên"
Trong dấu "." tác giả nói tới nhân vật nào?
Câu 2: " Anh em Nguyễn Nhạc nổi vùng .
Đóng đô tại đất Quy Nhơn"
Trong dấu "." là địa danh nào?
Câu 3: " . Là kẻ phi thường
Mấy phen đánh đuổi giặc Xiêm, giặc Tàu"
Trong dấu "." nói về nhân vật nào?
Câu 4: " . lại dấy can qua
Bị Tây Sơn đuổi, chạy ra nước ngoài
Tự mình đã chẳng có tài
Nhờ Tây qua cứu, tính bài giải vây"
Trong dấu "." nói tới nhân vật nào?
Câu 5: " Dân ta xin nhớ .
Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh"
Hai chữ trong dấu " ." là những chữ gì ?
Vượt chướng ngại vật
Có chín hàng ngang chứa nội dung liên quan đến từ chìa khoá . Nhiệm vụ của các đội chơi là giải mã các hàng ngang để tìm ra từ chìa khoá gồm 18 chữ cái.
Các đội lần lượt chọn một hàng ngang bất kỳ. Giải được ô hàng ngang, đội chọn câu được 15 điểm, đội khác được 10 điểm.
Khi hàng ngang được mở, những chữ cái màu đỏ nằm trong hàng ngang nằm trong từ chìa khoá.
Giải được từ chìa khoá trong lượt lựa chọn thứ nhất được 60 điểm, lượt thứ hai đựơc 40 điểm,sau khi có gợi ý của chương trình được 20 điểm.
?
4
?
?
?
7
?
8
?
?
3
5
9
1
2
?
?
3
4
7
7
7
8
6

?
Câu 2: Nhân vật lãnh đạo nhân dân ta giành chiến thắng Bạch Đằng năm 938?
( 8 chữ cái)
Câu 3: Người trực tiếp chỉ huy quân ta trong trận quyết chiến trên sông Như Nguyệt vào năm 1077? ( 12 chữ cái)
Câu 4: Danh tướng có công lớn trong hai lần đánh thắng quân Nguyên-Mông?
( 12 chữ cái)

Câu 5: Tác giả của tác phẩm
" Bình Ngô đại cáo"?
( 10 chữ cái)
Câu 6: Tổng chỉ huy quân ta trong chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút năm 1785, trận Ngọc Hồi- Đống Đa năm 1789?
( 9 chữ cái)
Câu 7: Nhân vật đã nói câu :" Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây"?
( 15 chữ cái)
Câu 8: Nhân vật thành lập " Duy Tân Hội"năm 1904, khởi xướng phong trào "Đông Du"năm 1905, thành lập " Việt Nam Quang phục Hội"năm 1912?
( 11 chữ cái)
Câu 9: Nhân vật đọc bản " Tuyên Ngôn độc lập" khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà?
( 9 chữ cái)
Câu hỏi chìa khoá:Một nét văn hoá và là nguyên nhân dẫn tới các thắng lợi của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh bảo vệ và giải phóng dân tộc từ trước đến nay?
( 18 chữ cái)
Câu 1: Tên cuộc khởi nghĩa ở nước ta, diễn ra từ năm 40-43?
( 10 chữ cái)
Về Đích
Gói 40 điểm:
1
1
2
3
2
1
3
1
3
2
Gói 60 điểm:
Gói 80 điểm:
Câu 1: Quốc hiệu đầu tiên của nước ta là gì ?
Câu 2: Văn kiện được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta?
Câu 3: Thủ lĩnh tối cao của phong trào nông dân chống Pháp cuối thế kỷ XIX , kéo dài ( 1884-1913) ?
Câu 4: Chiến thắng nào đã khép lại 1000 năm Bắc thuộc và mở ra thời kỳ độc lập tự chủ cho dân tộc ta ?
Đ/A: Văn Lang
Đ/A: Nam quốc sơn hà
Đ/A: Hoàng Hoa Thám
Đ/A: Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền
Câu 1: Văn kiện nào được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của nước ta?
Câu 2: Hoa Lư được chọn làm kinh đô dưới triều đại nào?
Câu 3: Pháp nổ bắt đầu súng xâm lược nước ta vào ngày tháng năm nào?
Câu 4: Sông Cầu còn có tên gọi khác trong thời kỳ trước đây là gì?
Đ/A: Bình Ngô Đại Cáo
Đ/A: Triều Đinh
Đ/A: 1-9-1858
Đ/A: Sông Như Nguyệt
Câu 1: Văn kiện nào được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ ba của nước ta?
Câu 2: Tên kinh đô Thăng Long xuất hiện vào năm nào?
Câu 3: Tên đầy đủ nước ta sau thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945 ?
Câu 4: Tên chiến dịch cuối cùng giải phóng hoàn toàn miền Nam?
Đ/A: Bản Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh
Đ/A: Năm 1010
Đ/A: Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
Đ/A: Chiến dịch Hồ Chí Minh
Câu 2 ( 10 điểm): Tên chính thức của ngôI chùa Một Cột ở Hà Nội?
Câu 1(10 điểm): Chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút là chiến công nổi bật của dân tộc ta chống quân xâm lược nào?
Câu 3( 20 điểm): Trong lịch sử phong kiến Việt Nam có hai lần đất nước bị chia cắt ? Theo em đó là những lần nào?
Câu 4 ( 20 điểm): Đội quân nào hai lần lập chiến công tại Cầu Giấy ( Hà nội) trong cuộc kháng chiến chống Pháp?
Đ/A: Quân Xiêm
Đ/A: Diên Hựu
Đ/A: Lần1 là loạn 12 xứ quân.
Lần 2 là thời kỳ Nam- Bắc triều.
Đ/A: Đội quân Cờ Đen
Câu 1(10 điểm): Tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo của nguyễn Trãi đã viết:
" Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ"
Hai câu thơ trên nói về tội ác của quân xâm lược nào?
Đ/A: Quân Minh
Câu 2 (10 điểm): Ai được phong là " Bình Tây đại nguyên soái"?
Đ/A: Trương Định
Đ/A: Chống quân Nguyên -Mông lần hai của nhà Trần.
Đ/A: Triều Nguyễn- Vua Gia Long
Câu 3 (20 điểm): Quốc hiệu Việt Nam ra đời dưới triều đại nào?
Câu 4 (20 điểm): Những câu thơ sau:
"Chương Dương cướp giáo giặc
Hàm Tử bắt quân thù"
Hai câu thơ trên nói về chiến thắng của ta trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nào?
Câu 1(10 điểm): Vị vua cuối cùng của triều Lý là ai?
Câu 2 (10 điểm): Kế sách mà Nguyễn Tri Phương đã sử dụng đánh Pháp tại Đà Nẵng là gì?
Câu 3 (20 điểm): Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên- Mông của nhà Trần , chiến thắng nào đã đè bẹp ý chí xâm lược của quân Nguyên-Mông?
Câu 4(20 điểm):Chiến công đánh chìm tàu chiến Et- pê- răng( Hi vọng) trên sông Vàm Cỏ Đông vào 1861 của đội quân do ai chỉ huy?
Đ/A: Lý Chiêu Hoàng
Đ/A: " Vườn không nhà trống
Đ/A: Chiến thắng Bạch Đằng
Đ/A: Nguyễn Trung Trực
Câu 1(10 điểm): Trong chiến dịch Điện Biên Phủ ,có một người quê Thượng Lan- Việt Yên- Bắc Giang đã được phong tặng anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân? Ông là ai?
Câu 2 (20 điểm): Trong cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỷ XIX, có một nhân vật để tránh rơi vào tay thực dân Pháp đã tuyệt thực. Ông là ai?
Câu 3 (20 điểm): Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, có một triều đại do không lấy được lòng dân nên nước ta đã rơi vào tay giặc.Đó là triều đại nào?
Câu 4 (30 điểm): Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất mà triều Nguyễn kí với thực dân Pháp?
Đ/A: Bác Chu Văn Mùi
Đ/A: Nguyễn Tri Phương
Đ/A: Triều Hồ
Đ/A: Dâng ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho Pháp.
Câu 1(10 điểm): Dưới thời nhà Trần , Hội nghị nào đã thể hiện sức mạnh toàn dân?
Câu 2 (20 điểm): Sông Bạch Đằng đã diễn ra ba trận đánh nổi tiếng nào?
Câu 4 (30 điểm): Cuộc khởi nghĩa Ba Đình ( 1886-1887) diễn ra ở tỉnh nào? Tại sao được gọi là khởi nghĩa Ba Đình?
Câu 3(20 điểm): Những câu thơ sau:
"Xác đầy nghĩa địa
Thây thối bên Cầu
Trời ảm đạm u sầu
Cảnh hoang tàn đói rét"
Nói về đời sống cực khổ của nhân dân ta dưới triều đại nào?
Đ/A: Hội nghị Diên Hồng
Đ/A: -Chiến thắng chống quân Nam Hán- Ngô Quyền.
Chiến thắng chống Tống lần I- Lê Hoàn.
- Chiến thắng chống Nguyên-Mông lần 3- Trần Hưng Đạo.
Đ/A: Triều Nguyễn
Đ/A: Thanh Hoá. Gọi khởi nghĩa Ba Đình vì căn cứ của cuộc khởi nghĩa nằm ở ba đình làng huyện Nga Sơn- Thanh Hoá.
Câu 1( 10 điểm): Phong trào Cần Vương do ai phát động?
Câu 2 ( 20 điểm): Ai là người khoác chiếc áo hoàng bào lên vai thập đạo tướng quân Lê Hoàn?
Câu 3 ( 20 điểm): Căn cứ chính của khởi nghĩa Bãi Sậy ở tỉnh nào? Tại sao được gọi là khởi nghĩa Bãi sậy?
Câu 4( 30 điểm): Năm bao nhiêu tuổi thì Bác Hồ rời bến cảng Nhà Rồng đi tìm đường cứu nước?
Đ/A: Tôn Thất Thuyết
Đ/A: Dương Vân Nga
Đ/A: 22 tuổi
Đ/A: Tỉnh Hưng Yên. Gọi là khởi nghĩa Bãi Sậy vì căn cứ chính được xây dựng tại vùng lau sậy.
Xin chân thành cảm ơn các quý thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Ân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)