Ngoại khóa lịch sử 30/4 và ngày Hội đọc sách VN

Chia sẻ bởi Đỗ Kim Liên | Ngày 27/04/2019 | 168

Chia sẻ tài liệu: Ngoại khóa lịch sử 30/4 và ngày Hội đọc sách VN thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG TRÌNH
NGOẠI KHÓA LỊCH SỬ
CHÀO MỪNG NGÀY GIẢI PHÓNG
MIỀN NAM (30/4/1975)
CHỦ ĐỀ:
“NHỮNG DẤU SON LỊCH SỬ”
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
I. NHÌN HÌNH ĐOÁN SỰ KIỆN
II. NHẬN DIỆN LỊCH SỬ
III. NGÀY 30/4 MỘT DẤU SON LỊCH SỬ
NHÌN HÌNH
ĐOÁN SỰ KIỆN
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc, mở ra thời kỳ độc lập của dân tộc ta.
Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên được vang lên bên bờ sông Như Nguyệt trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược năm 1077
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của nước ta tại quảng trường Ba Đình ngày 2/9/1945. Tuyên bố nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời.
Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954.
Xe tăng của ta tiến vào dinh Độc Lập trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mùa xuân 1975.
Mời bạn hãy trả lời
các câu hỏi sau đây:
1. Đây là người xuất thân từ nhà chùa trở thành vị vua mở đầu triều Lý.



Lý Công Uẩn (974 – 1028)
ông lên ngôi ngày
21/11/1009, lấy hiệu
Là Lý Thái Tổ. Ông là
vị vua nổi tiếng
nhân từ và là người
sáng lập ra một triều
đại phong kiến kéo dài
nhất trong lịch sử
Việt Nam
(1010-1225)



.
ĐÁP ÁN : Lý Công Uẩn
2. Nơi đây đã diễn ra sự kiện lịch sử trọng đại, được ví như Hội nghị Diên Hồng lần thứ hai trong lịch sử chống ngoại xâm của nước ta.
Nơi đây diễn ra Đại hội quốc dân ngày 16 và 17-8-1945, thể hiện sự đoàn kết nhất trí của toàn thể dân tộc trong giờ phút quyết định vận mệnh của đất nước. Vì vậy Đại hội quốc dân Tân Trào được ví như Hội nghị Diên Hồng lần thứ hai trong lịch sử chống ngoại xâm ở nước ta.
ĐÌNH TÂN TRÀO
3. Câu nói: " Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” Bác Hồ nói ở đâu?
ĐÁP ÁN: Bác Hồ nói câu đó tại Đền Giếng trong khu di tích Đền Hùng trước cán bộ Đại đoàn Quân tiên phong vào sáng ngày 19/9/1954.
Bạn cho biết bức hình trên nói về sự kiện gì
Ngày 29. 3. 1973 toán lính Mỹ cuối cùng rút khỏi Việt Nam theo Hiệp định Pa ri (27/3/1973)
5. Quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa được xác định thuộc chủ quyền của Việt Nam từ khi nào?
ĐÁP ÁN :
Từ thời Nhà Nguyễn
(Năm 1816: Vua Gia Long chính thức ra lệnh cắm cờ trên đảo.
Năm 1835, vua Minh Mạng cho người cắm cọc, đặt bia đá và trồng cây trên đảo.
Hàng năm, các triều vua đều cho người ra khai thác và bảo vệ hai quần đảo này. Đó là những bằng chứng lịch sử khẳng định Trường Sa và Hoàng Sa là hai quần đảo thuộc chủ quyền thiêng liêng của dân tộc Việt Nam).
Trường Sa -Góc nhìn từ biển
30/4 Những dấu
son lịch sử
Ai
trả lời
nhanh nhất?
30/4 NHỮNG DÂÚ SON LỊCH SỬ
1. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mùa xuân 1975 diễn ra trong bao nhiêu ngày?
58 ngày
(từ ngày 4/3 - 2/5 1975)
ĐÁP ÁN
30/4 NHỮNG DÂÚ SON LỊCH SỬ
2. Trận then chốt mở màn cho chiến dịch Tây Nguyên diễn ra tại đâu?
30/4 NHỮNG DÂÚ SON LỊCH SỬ
Thị xã Buôn Ma Thuột
(Ngày 10/3/1975)
ĐÁP ÁN
30/4 NHỮNG DÂÚ SON LỊCH SỬ
3. Vị trí nào được coi là “Cánh cửa thép” bảo vệ Sài Gòn từ hướng Đông?
30/4 NHỮNG DÂÚ SON LỊCH SỬ
Tuyến phòng thủ Xuân Lộc
ĐÁP ÁN
30/4 NHỮNG DÂÚ SON LỊCH SỬ
4. Khẩu hiệu của quân ta trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử Mùa xuân 1975 là gì ?
30/4 NHỮNG DÂÚ SON LỊCH SỬ
30/4 NHỮNG DÂÚ SON LỊCH SỬ
ĐÁP ÁN
“Thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa”.
5. Ai là người đã cắm cờ trên nóc dinh độc lập ngày 30/4/1975?
30/4 MỘT DÂÚ SON LỊCH SỬ
.
30/4 NHỮNG DÂÚ SON LỊCH SỬ
Đại đội trưởng xe tăng
Bùi Quang Thận
Ông sinh năm 1948 tại xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.
Trưa ngày 30 tháng 4 năm 1975 ông chỉ huy Xe tăng T54 mang số 843 đi đầu đội hình tiến vào dinh Độc Lập. Khi Xe tăng 843 bị kẹt lại tại cổng phụ và xe tăng 390 húc đổ cổng chính, Bùi Quang Thận nhảy xuống, mang cờ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cắm trên nóc dinh Độc Lập
 
(Ngày 24 tháng 6 năm 2012, ông qua đời đột ngột tại quê nhà Thái Bình) 
Chèn đoạn clip; trở lại giờ khắc lịch sử 30/4 vào đây nhé
Tổng thống Việt Nam cộng hòa Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng vô điều kiện.
Dư âm
của chiến tranh
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn đọc lập lần thứ hai của nước ta tại quảng trường Ba Đình ngày 2/9/1945. Tuyên bố nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời
Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954.
Giờ phút tiến vào cắm cờ trên dinh
Độc Lập 30/4/1975
GÓC NHÌN VỀ CHIẾN TRANH
“Mỗi mét vuông đất tại Thành cổ là một mét máu và sự hy sinh của các anh đã trở thành bất tử. Trong 81 ngày đêm, từ 28/6 - 16/9/1972, địch đã ném xuống thị xã và Thành Cổ Quảng Trị 328.000 tấn bom đạn.
Trung bình mỗi chiến sĩ phải hứng lấy 100 quả bom, 200 quả đạn pháo.
với lượng bom đạn dội xuống tương đương 7 quả bom nguyên tử. Hàng vạn chiến sĩ đã hy sinh với thân thể tan vào gạch đá, hòa quyện vào đất mẹ, cỏ cây và dòng sông Thạch Hãn vĩnh hằng.
Thành cổ Quảng Trị - 81 ngày đêm đẫm máu
Thành cổ Quảng Trị - 81 ngày đêm đẫm máu
“Mỗi ngày có 1 đại đội vượt dòng Thạch Hãn để tiếp viện quân số, nhưng đêm nay một đại đội tiến vào thì ngày mai chỉ còn lại vài người sống sót”.
"Đò xuôi Thạch Hãn xin chèo nhẹ.
Đáy sông còn đó bạn tôi nằm
Có tuổi đôi mươi thành sóng nước.
Vỗ yên bờ mãi mãi ngàn năm..."
Đài tưởng niệm liệt sĩ ở thành cổ Quảng Trị
“Nhẹ bước chân và nói khẽ thôi
Cho đồng đội tôi nằm yên dưới cỏ
Trời Quảng Trị trong xanh và lộng gió
Ru mãi bài ca bất tử đến vô cùng”
VÀ ĐÂY…BỘ MẶT CỦA CHIẾN TRANH
VÀ ĐÂY…BỘ MẶT CỦA CHIẾN TRANH
Chiến tranh đi qua nhưng dư âm còn để lại
Nỗi đau tuột cùng trên thân thể con tôi.
Nếu mước mắt có thể làm dịu những nỗi đau…
Thì có lẽ nó đã chảy thành con sông dài vô tận.
“Món quà” từ chiến tranh làm nhói đau lồng ngực.
Chiến tranh ơi …my lạnh lẽo vô cùng
Ta muốn thét gào nhưng có thể khác được đâu
Đành lặng lẽ nhìn nỗi đau …
nghẹn ngào trong im lặng.
Những tác phẩm văn học viết về đề tài chiến tranh
Giới thiệu những tác phẩm văn học
viết về đề tài chiến tranh
Đại tá nhà văn Chu Lai sinh năm 1946 quê Hưng Yên. Tác phẩm tiêu biểu; Tiểu thuyết: Nắng đồng bằng (1978) Đêm tháng hai (1979) Sông xa(1986) Gió không thổi từ biển (1984) Vòng tròn bội bạc (1987) Bãi bờ hoang lạnh (1990) Ăn mày dĩ vãng (1991) Phố (1992) Ba lần và một lần (1999) Cuộc đời dài lắm (2001) Chỉ còn một lần (2006)...Giải thưởng Hội đồng Văn học chiến tranh Cách mạng và lực lượng vũ trang (Hội Nhà văn) cho quyển tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng (1993).Giải thưởng Văn học Bộ quốc phòng 1994. Giải thưởng tiểu thuyết Nhà xuất bản Hà Nội với tiểu thuyết Phố 1993; Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật 2007.
Nhà văn, nhà báo chiến sĩ Nguyễn Văn Hợi
CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHÓA ĐẾN
ĐÂY KẾT THÚC
XIN KÍNH CHÚC CÁC THẦY, CÔ GIÁO MẠNH KHỎE – HẠNH PHÚC.
CHÚC CÁC EM BƯỚC VÀO MÙA THI
ĐẠT NHIỀU THẮNG LỢI
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Kim Liên
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)