Ngọai khóa giáo dục sức khỏe sinh sản VTN

Chia sẻ bởi Phạm Thị Thư | Ngày 23/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: ngọai khóa giáo dục sức khỏe sinh sản VTN thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

NGOẠI KHÓA
CHUYÊN ĐỀ
GIÁO DỤC GIỚI TÍNH - CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN
TRƯỜNG PTDTNT ĐƠN DƯƠNG
Giáo viên:Phạm Thị Thư
Phần I: Kiến thức về giới tính
Tinh hoàn
Mào tinh
Ống dẩn tinh
Túi tinh
Ống đái
Tuyến tiền liệt
Tuyến hành
Bìu
Bóng đái
Dương vật
I. CƠ QUAN SINH DỤC NAM
2 - TINH HOÀN VÀ HORMONE SINH DỤC NAM
- Tinh hoàn:
+ Sản sinh ra tinh trùng.
+ Tiết hoocmon sinh dục nam testosteron gây biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nam.
Tinh hoàn có chức năng gì?
2.TINH HOÀN VÀ HORMONE SINH DỤC NAM
Những dấu hiệu nào xuất hiện ở tuổi dậy thì của nam? ( khoảng 11- 12 tuổi)
2 - TINH HOÀN VÀ HORMONE SINH DỤC NAM
Những dấu hiệu nào xuất hiện ở tuổi dậy thì của nam? ( khoảng 11- 12 tuổi)












Trong những biến đổi trên biến đổi nào quan trọng cần lưu ý?
Xuất tinh lần đầu
- Tinh hoàn:
+ Sản sinh ra tinh trùng.
+ Tiết hoocmon sinh dục nam testosteron gây biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nam.
1- Buồng trứng.
2-Ống dẫn trứng.
3-Phễu ống dẫn trứng.
4-Tử cung.
5-Cổ tử cung.
6-Âm đạo
2
1
3
4
1
5
6
1- Buồng trứng.
CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA CƠ QUAN SINH DỤC NỮ
II -CO QUAN SINH D?C N?
2 – BUỒNG TRỨNG VÀ HORMONE SINH DỤC NỮ
Quá trình phát triển của trứng và tiết hoocmôn buồng trứng
- Buồng trứng:
+ Sản sinh ra trứng.
+ Tiết hoocmon sinh dục nữ ơstrogen
- Hoocmon ơstrogen gây ra biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nữ.
chức năng của buồng trứng?
Những dấu hiệu nào xuất hiện ở tuổi dậy thì
của nữ ? ( khoảng 10- 11 tuổi)












Trong những biến đổi trên biến đổi nào quan trọng cần lưu ý?
Hành kinh lần đầu
Buồng
3. Kinh nguyệt là gì ?
Kinh nguyệt ( hành kinh) là hiện tượng hàng tháng trứng không được thụ tinh, sau 14 ngày kể từ khi trứng rụng, lớp niêm mạc ( lớp màng tử cung) bong ra, gây xuất huyết máu đi qua âm đạo ra ngoài.

Đặc điểm kinh nguyệt của bé gái tuổi vị thành niên

Kinh nguyệt ở bé gái vị thành niên cũng có chu kỳ tùy theo từng cá thể, trung bình khoảng từ 22 ngày đến 35 ngày. (Chu kỳ kinh là khoảng thời gian từ ngày đầu của kỳ kinh này đến ngày cuối cùng trước khi có kinh lần sau).
Thời gian ra máu mỗi kỳ kinh là vài ba ngày, tối đa đến 1 tuần. Lượng máu kinh ở ngày ra nhiều nhất thấm ướt từ 3 đến 5 băng vệ sinh. Thông thường ngày đầu máu kinh ra ít, ngày thứ 2 máu ra nhiều hơn; những ngày sau ít dần và hết hẳn (thường nói là “sạch”). Lượng máu kinh ở các bé có thể nhiều, ít khác nhau.
Dưới đây là một số tình trạng kinh nguyệt bất thường hay còn gọi là rối loạn kinh nguyệt mà người phụ nữ ở lứa tuổi nào cũng có thể gặp:
– Dậy thì sớm: khi tuổi có kinh lần đầu dưới 10 tuổi.
– Dậy thì muộn: khi tuổi có kinh lần đầu quá 18.
– Kinh ngắn: khi số ngày có kinh chỉ 1-2 ngày.
– Kinh kéo dài hay “rong kinh”: khi thời gian kinh nguyệt kéo dài hơn 7 ngày.
– Kinh mau: khi chu kỳ kinh ngắn, dưới 22 ngày.
– Kinh thưa: khi chu kỳ kinh kéo dài trên 35 ngày.
– Kinh nguyệt không đều: khi các lần thấy kinh có chu kỳ không cố định, khi ngắn, khi dài, nói cách khác là tháng có tháng không.
– Đau bụng kinh (hay thống kinh): Bình thường trong những ngày có kinh người phụ nữ chỉ có cảm giác tức nhẹ ở bụng dưới, không đau, nhưng khi thống kinh thì có cơn đau rõ ràng, có khi đau lăn lộn ảnh hưởng nhiều đến công việc hoặc học hành.
– Băng kinh: là tình trạng máu kinh ra rất nhiều ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, gây thiếu máu trầm trọng.
– Vô kinh: là tình trạng không có kinh, có thể nguyên phát khi đã quá 18 tuổi vẫn chưa có kinh; có thể thứ phát sau khi đã có kinh vài ba tháng rồi liên tiếp nhiều tháng sau không có kinh lại nữa.

MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý
Trước hết các em cần hiểu biết kinh nguyệt là hiện tượng sinh lý bình thường, người con gái nào cũng phải trải qua để sẵn sàng đón nhận nó, không sợ hãi, lo lắng khi lần đầu tiên thấy chảy máu từ bộ phận sinh dục. Lúc này tốt hơn cả là các em thông báo cho mẹ hay chị gái lớn,thầy cô giáo để nhận được lời giải thích và lời khuyên cần thiết.
* Tính chất của chu kỳ kinh nguyệt do tác dụng hoocmôn của tuyến yên.
* Tuổi xuất hiện kinh nguyệt có thể sớm hay muộn tuỳ thuộc nhiều yếu tố.
* Kinh nguyệt không bình thường là biểu hiện bệnh lý của cơ thể, cần đi khám ở cơ sở y tế ngay.
* Trong thời gian hành kinh cần giữ vệ sinh sạch sẽ.
Lưu ý việc giữ vệ sinh:
Gi? v? sinh, t?m r?a thu?ng xuy�n. R?a v� thay bang v? sinh thu?ng xuy�n kho?ng 4 gi? - 6 gi?.
Ch?n lo?i bang v? sinh cĩ d? th?m h�t cao, ch?t li?u m?m m?i, thơng thống, ít g�y kích ?ng.�
M?i l?n thay bang c?n ph?i r?a s?ch b? ph?n sinh d?c b�n ngồi b?ng nu?c s?ch v� x� phịng; khơng du?c x?t nu?c v�o b�n trong c?a mình ho?c cho ngĩn tay v�o r?a trong dĩ.
C?n ch� � r?a b? ph?n sinh d?c tru?c r?i m?i chuy?n sang r?a v�ng h?u mơn v� khơng bao gi? d�ng tay d� r?a ? phía sau (phía h?u mơn) d? r?a v�ng sinh d?c phía tru?c nh?m tr�nh dua vi khu?n v�o v�ng sinh d?c. N�n d�ng vịi tia nu?c hay g�o d?i, khơng n�n r?a b?ng c�ch ng�m trong ch?u.
Sau khi r?a d�ng khan s?ch th?m khơ r?i m?i dĩng khan v? sinh m?i.
- Qu?n �o ph?i thay gi?t, phoi khơ r�o, s?ch s?. N�n d�ng lo?i m?m, m�t, r�t m? hơi.
Khi cĩ tri?u ch?ng ng?a, dau, c?n tr�nh c�o g�i hay t? � thoa, u?ng thu?c vì d? l�m b?nh n?ng th�m m� c?n di kh�m b�c si.
Ngoài việc gìn giữ vệ sinh khi có kinh, trong những ngày này các em nên làm việc nhẹ, không tập các môn thể thao nặng nề, không bơi lội, ăn uống đủ chất dinh dưỡng và giữ cho tinh thần thanh thản, không lo nghĩ, không để những điều không hay tác động gây khó chịu, giận dữ.
Phần II : Tuổi vị thành niên
17
Vị thành niên (10-19 tuổi) là giai đoạn có sự phát triển mạnh mẽ về cơ thể và sinh lí. Thay đổi lớn về tâm lí và tình cảm.
Không còn là trẻ con cũng chưua phải là nguười lớn.
Sức khỏe sinh sản vị thành niên
Tuổi vị thành niên có những thay đổi về tâm lí, tình cảm 
- Muốn tự khẳng định chính mình và muốn được thể hiện.
- Yêu cái mới, thích cái vui, chuộng cái đẹp, bắt đầu có quan hệ yêu đương.
- Không muốn phụ thuộc vào cha mẹ, chịu ảnh hưởng nhiều của bạn bè.
19
Vì sao lại quan tâm đến sức khoẻ sinh sản vị thành niên ?
Sức khỏe sinh sản vị thành niên
20
1.Hiện nay xu huướng thanh niên trẻ có quan hệ tình dục sớm ngày càng tăng.
Trên thế giới, mỗi năm có 15 triệu phụ nữ trẻ sinh con.
Tr? v? th�nh niờn (t? 10-17 tu?i) ? nu?c ta c? kho?ng 23,8 tri?u ngu?i, chi?m 31% dõn s?. Theo th?ng kờ c?a H?i K? ho?ch húa gia dỡnh thỡ Vi?t Nam l� m?t trong ba nu?c cú t? l? phỏ thai cao nh?t th? gi?i (1,2-1,6 tri?u ca m?i nam), trong dú 20% thu?c l?a tu?i v? th�nh niờn, th?m chớ cú em m?i... 12 tu?i
Bờn c?nh dú, t? l? thanh thi?u niờn ph?m phỏp v? cỏc t?i hi?p dõm, gi?t ngu?i vỡ ghen tuụng,. ng�y c�ng tang. S? lu?ng tr? em b? xõm h?i tỡnh d?c do thi?u hi?u bi?t v? gi?i tớnh tang d?n m?c bỏo d?ng. T? nam 2008 d?n nay, trung bỡnh m?i nam cú trờn 1.000 tr? em Vi?t Nam b? xõm h?i tỡnh d?c.
Sức khỏe sinh sản vị thành niên
21
2. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng quan hệ tình dục sớm ở vị thành niên và thanh niên trẻ:
Do đời sống kinh tế phát triển, đảm bảo đủ dinh dưỡng cơ thể phát triển to lớn hơn.Tuổi dậy thì đến sớm hơn truớc.
Do sự giao lưuu văn hoá trong thời kì bùng nổ thông tin. Các văn hoá phẩm, phim ảnh, sách báo mang tính kích dục thẩm lậu đã làm cho VTN và TN trẻ tò mò.
Do cuộc sống huưởng thụ vật chất, đua đòi cùng bạn bè dẫn đến sự sa ngã.
Do bản thân tuổi trẻ muốn khám phá, tò mò thích cho mình lối sống hiện đại.
22
xu hưuớng của giới trẻ
Sức khỏe sinh sản vị thành niên
23
3. Hậu quả của việc mang thai ngoài ý muốn ở VTN và TN chưa có gia đình
Hậu quả về sức khỏe:
Làm tăng nguy cơ tử vong mẹ.
Thai kém phát triển dễ bị chết lưuu hoặc khi đẻ thiếu cân,con suy dinh dưỡng.
Đẻ khó nguy cơ tử vong cao
Nạo phá thai không an toàn,nguy cơ tử vong cao cho mẹ tuổi VTN.
Dễ dẫn đến các bệnh lây theo đưuờng tình dục.
24
Mang thai sớm
Sức khỏe sinh sản vị thành niên
Nạo phá thai
25
Hậu quả về kinh tế xã hội:
Có thai ở VTN và TN trẻ dẫn đến phải lỡ dở học hành, ảnh hưuởng đến tuương lai nghề nghiệp.
Làm thiệt hại chi phí đào tạo và chi phí y tế của xã hội.
Làm tăng dân số không có kế hoạch ảnh hưởng đến phát triển của xã hội.
Gây tổn hại về kinh tế cho gia đình do phải gánh chịu và giải quýêt hậu quả.
26
Làm mẹ khi còn quá trẻ
Sức khỏe sinh sản vị thành niên
Tưuơng lai trẻ thơ ?
27
Hậu quả về tâm lí xã hội:
Bị tổn thưuơng về tình cảm gia đình và gánh chịu dưu luận của xã hội.Nếu không vưuợt qua đưuợc dễ dẫn đến hành động tiêu cực.
Tử vong mẹ để lại con sự thiếu chăm sóc của mẹ và gánh nặng cho gia đình và xã hội.
Sức khỏe sinh sản vị thành niên
28
Gánh nặng cho xã hội và gia đình
29
vị thành niên cần biết
30
Các bệnh lây truyền qua đưuờng tình dục.
Các bệnh lây truyền qua đưuờng tình dục rất đa dạng bao gồm:
Các bệnh có biểu hiện viêm nhiễm ở bộ phận sinh dục nhưu: bệnh lậu, bệnh giang mai, bệnh hạ cam,bệnh Herpes sinh dục,bệnh sùi mào gà,bệnh trùng roi sinh dục.
Các bệnh không có biểu hiện viêm nhiễm ở bộ phận sinh dục nhuư: bệnh HIV/AIDS, viêm gan B
THỦ ĐOẠN của kẻ xâm hại tình dục trẻ em
Dụ dỗ, mua chuộc, lừa gạt
Lợi dụng sự quen biết và tình cảm thân mật với nạn nhân.
Cho tiền ,cho quà nạn nhân.
Đe dọa khống chế nạn nhân: dọa nạt sẽ giết sẽ đánh đập, hành hạ nạn nhân…..
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH XÂM HẠI
TÌNH DỤC TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
* Không nên :
- Đi chơi ở những nơi vắng vẻ, hữu tình; đi chơi về khuya.
- Ở trong phòng, trong nhà một mình với bạn khác phái.
- Nhận tiền, quà, đồ ăn, đồ uống của người lạ.
- Xem những hình ảnh, sách báo, phim ảnh, trang web khiêu dâm, đồi trụy; không nên uống rượu, bia, thuốc lá, ma túy...
- Đi ăn uống hoặc đi chơi xa một mình với người lạ, người khác phái.
- Không nên quan hệ tình dục trước tuổi trưởng thành…
33
VTN và các tệ nạn X� H?I
Nghi phạm, thủ phạm ba vụ trọng án chấn động dư luận thời gian qua


Học sinh THCS đâm chết bạn vì ghen tuông
Hai học sinh lớp 9- THCS Tràng Định –Lạng Sơn
Thủ phạm hãm hiếp và giết người. Chỉ vì mê muội những trang web đen
36
Hút thuốc
37
Ruượu chè
38
Ma tuý
39
Mại dâm
40
để có một cuộc sống
lành mạnh các bạn hãy:
41
ăn uống đầy đủ dinh dưỡng
42
Tập thể dục đều đặn
43
Tham gia hoat động xã hội
44
Giải đáp 1 số
thắc mắc
45
?. Khi truưởng thành cơ thể cũng nhuư tâm sinh lí của chúng em có nhiều thay đổi, em và các bạn có rất nhiều thắc mắc muốn đuược giải đáp.Vậy chúng em có thể tìm hiểu thông tin ở đâu?
Trả lời:
Các em có thể đến các trung tâm tuư vấn để đưuợc tưu vấn. Hoặc có thể trực tiếp trao đổi với bạn bè, thầy cô, cha mẹ. Có thể tìm hiểu thêm trên sách báo tài liệu, và các phưuơng tiện truyền thông giáo dục về sức khoẻ và giới tính.
Hãy thẳng thắn cởi mở để hiểu hơn về chính bản thân mình.
46
?. Mỗi lần bị kinh nguyệt em bị đau bụng dữ dội, em đã uống thuốc giảm đau nhuưng chỉ đưuợc
3-4h sau là lại đau dữ dội. Vậy em có bị làm sao không và em phải làm gì?

Trả lời:
Đau bụng khi có kinh là 1 hiện tưuợng bình thuờng ở phụ nữ khi cơ thể có khả năng mang thai. Để giảm cơn đau em có thể sử dụng thuốc giảm đau, cao ích mẫu, hoặc viên tránh thai định kì. Nếu không giảm mà tiếp tục kéo dài, em nên đến ngay các trung tâm y tế để khám và để đưuợc tưu vấn.
47
?. Em và bạn trai đã trót quan hệ tình dục 1 lần, liệu em có khả năng mang thai không?
Trả lời:
Có. Vì quan hệ tình dục 1 lần cũng có tinh trùng trong cơ quan sinh dục nữ, nên khả năng kết hợp giữa trứng và tinh trùng là rất lớn.
Em có thể sử dụng viên tránh thai khẩn cấp có tác dụng chậm nhất là 72h sau khi giao hợp để tránh khả năng mang thai.
48
?.Chúng em yêu nhau đã đuược 2 năm. Bạn trai em đòi làm chuyện ấy, vì đã yêu nhau là phải dành cho nhau cả thể xác lẫn tâm hồn. Em nên làm gì ?
Trả lời:
Các em còn trẻ chưa ý thức hết đưuợc tránh nhiệm và hậu quả của việc quan hệ tình dục truước hôn nhân. Chuưa kể đến việc có thể mang thai ngoài ý muốn và các ảnh hưuởng nặng nề về tâm lí kèm theo. Các em còn cả 1 tưuơng lai phía trước, hãy động viên nhau học tập để có 1 tưuơng lai tuươi sáng. Nếu các em thực sự yêu thưuơng nhau thì thời gian sẽ làm cho các em truởng thành hơn, vững vàng hơn, tình yêu của các em cũng đẹp hơn. Đừng để 1 phút mềm lòng mà đánh mất sự hồn nhiên, trong sáng của tuổi hoa.
49
Câu hỏi
50
Câu 1: Theo em vị thành niên ở độ tuổi nào?
Từ 6 - 9 tuổi.
Từ 10 - 19 tuổi.
Từ 20 - 25 tuổi.
Từ 6 - 25 tuổi.
Sức khỏe sinh sản vị thành niên
Đáp án B
Câu 2: Đâu là biểu hiện của một tình bạn tốt ?

a. Bi?t bao che khuy?t di?m cho nhau.
b. Chõn th�nh, tin c?y v� cú trỏch nhi?m v?i nhau.
c. Cựng nhau tr?n h?c, t? t?p u?ng ru?u, hỳt thu?c, dỏnh b�i.
d.T? t?p nh?ng ngu?i cú cựng nh?ng v?n d? khi?m khuy?t d? c?m thụng v?i nhau.
Đáp án B
52
Câu 3: HIV có ở đâu trong cơ thể nguời?
HIV có trong máu và các dịch cơ thể ngưuời của ngưuời nhiễm nhuư: tinh dịch của nam, dịch tiết âm đạo của nữ, sữa mẹ.
HIV có trong mồ hôi, nưuớc mắt, nuớc bọt, nưuớc tiểu
Cả A, B đều đúng.
Sức khỏe sinh sản vị thành niên
Đáp án C
53
Câu 4: sức khỏe sinh sản là gì?
Sự thoải mái hoàn toàn về thể chất.
Sự thoải mái về tinh thần và xã hội.
Không có bệnh tật ở hệ thống sinh sản.
Cả A, B, C đều đúng.
Sức khỏe sinh sản vị thành niên
Đáp án D
Câu 5 : Theo bạn những dấu hiệu nào sau đây cho biết có thể bạn đã bị viêm nhiễm vùng kín và cần đi khám bác sĩ?

Ng?a, cú th? dau rỏt b? ph?n sinh d?c.

Ng?a, cú th? dau rỏt b? ph?n sinh d?c.

Ng?a, cú th? dau rỏt b? ph?n sinh d?c.
a. Ngứa, có thể đau bộ phận sinh dục
b. Ra nhiều dịch tiết âm hộ bất thường (khí hư) và có mùi hôi
c. Đái buốt, khó đái.
d. Tất cả các dấu hiệu trên.
Đáp án D
55
Câu 6: HIV/AIDS có phải là tệ nạn xã hội không?
HIV/AIDS là 1 tệ nạn xã hội.
HIV/AIDS là 1 tội phạm.
HIV/AIDS không phải là 1 tệ nạn xã hội mà là hậu quả của tệ nạn xã hội.
Sức khỏe sinh sản vị thành niên
đáp án:C
56
Câu 7 : chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên sẽ đem lại gì cho các em?
Hiểu biết và cho các em kiến thức có liên quan đến chăm sóc sức khỏe vị thành niên.
Giúp các em có niềm tin chủ động để thực hiện những hành vi đúng đắn có lợi ích cho sức khỏe thể chất và tinh thần.
Có nhiều cơ hội hơn để học hành và lập nghiệp.
Cả A, B, C đều đúng.
Sức khỏe sinh sản vị thành niên
Đáp án D
Câu 8: Trong các bệnh sau, nhóm bệnh nào là bệnh có thể lây theo đường tình dục?
A. Lao, giang mai, HIV/AIDS.
B. Viêm gan siêu vi B, lậu, giang mai, HIV/AIDS.
C. Ung thư, lao, viêm gan B, HIV/AIDS.
D. Ung thư, lậu giang mai, HIV/AIDS.
Đáp án B
58
Câu9: Một trong những biện pháp tránh đưuợc bệnh lây truyền qua đuờng tình dục HIV/AIDS là :
A. Sử dụng bao cao su.
B. Sử dụng thuốc tránh thai kết hợp.
C. Sử dụng viên tránh thai khẩn cấp.
D. Đặt vòng.
đáp án a
Sức khỏe sinh sản vị thành niên
59
Câu 10: Tinh trùng có khả năng tồn tại trong thời gian bao lâu?
A. 24 - 48h
B. 48 - 60h
C. 60 - 72h
đáp án a
Sức khỏe sinh sản vị thành niên
60
Câu 11: Những rủi ro khi bạn muốn phá thai ở tuổi vị thành niên?
Khủng hoảng tâm lí.
Dễ nhiễm khuẩn và vô sinh.
Tổn thưuơng tử cung.
Cả A, B và C.
đáp án D
Sức khỏe sinh sản vị thành niên
61
Câu 12: Đưuờng dây nóng có thể tuư vấn sức khỏe sinh sản vị thành niên là :
108
1080
1800
1008
đáp án B
Sức khỏe sinh sản vị thành niên
62
Câu 13: Khi muốn tìm hiểu sức khỏe sinh sản vị thành niên chúng ta nên:
Tìm hiểu qua tuư vấn.
Tự xem băng tìm hiểu.
Không cần tìm hiểu
đáp án a
Sức khỏe sinh sản vị thành niên
Câu 14: Đâu là dấu hiệu cơ bản nhất chứng tỏ bạn nam, nữ vị thành niên đã trưởng thành?
A. Xuất tinh đầu tiên ở nam, có kinh nguyệt lần đầu ở nữ.
B. Nữ hay e thẹn, nam mạnh mẽ.
C. Cơ thể có những biến đổi bất thường.
D. Muốn được thể hiện chính mình.
đáp án a
Câu 15: Độ tuổi kết hôn đúng quy định của pháp luật là:
Nam đủ 18, nữ đủ 16
B. Nam đủ18, nữ đủ 20
C. Nam đủ 22, nữ đủ 20
D. Nam đủ 20, nữ đủ18
Câu 16 : Hiện tượng kinh nguyệt xảy ra khi:
Trứng đã thụ tinh với tinh trùng;
Trứng không được thụ tinh với tinh trùng;
Trứng làm tổ ở tử cung;
Quá trình thụ thai diễn ra.

Đáp án B
10
9
8
7
6
66
Câu hỏi đúng sai
Sức khỏe sinh sản vị thành niên
67
Câu 1:
Nguy cơ lây nhiễm HIV ở nữ cao hơn ở nam.
Đúng hay sai ?
Sức khỏe sinh sản vị thành niên
SAI
68
Câu 2:
Tìm hiểu sức khỏe sinh sản vị thành niên là 1 vấn đề tế nhị, nên khi tìm hiểu chúng ta không nên mang ra bàn luận trưuớc công chúng.
Đúng hay sai ?
Sức khỏe sinh sản vị thành niên
SAI
69
Câu 3:
ở nữ giới khi xuất hiện kì kinh đầu tiên là khi bắt đầu có khả năng làm mẹ?
Đúng hay sai?
Sức khỏe sinh sản vị thành niên
đúng
70
Câu 4:
Nếu ngưuời mẹ mang thai quá sớm (13 - 18 tuổi), do cơ thể ngưuời mẹ chua phát triển toàn diện về tâm sinh lí nên con sinh ra thưuờng không đuược khoẻ mạnh bình thưuờng.
Đúng hay sai?
Sức khỏe sinh sản vị thành niên
đúng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Thư
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)