Ngoai khoa chien thang 30/4
Chia sẻ bởi Bùi Thị Bình |
Ngày 09/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: ngoai khoa chien thang 30/4 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Kính chào các thầy cô giáo và toàn thể các em học sinh tham dự ngoại khoá kỷ niệm 34 năm (30/4/1975 - 30/4/2009), giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Xe tăng quân đội miền Bắc tiến vào dinh Ðộc Lập trưa ngày 30-4-1975.
* Trải qua 21 nam v?i 4 chiến lược chiến tranh, 5 đời tổng thống Mĩ
- Chiến lược Chiến tranh Đơn Phương ( một phía ): 1954 -1960
- Chiến lược Chiến tranh Đặc Biệt : 1961- 1965
- Chiến lược Chiến tranh Cục Bộ : 1965 - 1968
- Chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh và Đông Dương hoá chiến tranh : 1969 - 1972
- Tiếp tục Việt Nam hoá chiến tranh : 1973 - 1975
* 5 đời tổng thống Mĩ:
- Đoait Đ. Aixenhao ( 14/10/1890-28/3/1969 )
- Giôn F. Kenơđi ( 29/5/1917-22/11/1963 )
- Linđơn B. Giônxơn ( 27/8/1908-22/1/1973 )
- Risac M. Nichxơn ( 9/1/1913 )
- Giêrat R. Pho ( 14/7/1913 )
* Với cuồng vọng nghiền nát lực lượng cách mạng ở miền Nam và đưa miền Bắc trở về "thời kỳ đồ đá", Mĩ đã tung vào nước ta một đội quân viễn chinh hơn 60 vạn tên và hơn 1 triêu quân nguỵ và chư hầu, ném xuống đất nước ta 7.850.000 tấn bom và tiêu tốn 352 tỉ đôla.
Những hình ảnh về cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (21năm) những thảm kịch đau thương mà kẻ thù gây ra cho dân tộc ta. Nhưng chúng không bao giờ làm khuất phục được tinh thần của cả dân tộc yêu nước.
Bắt người già
Bắt cả trẻ em!
Tuổi thơ thời chiến tranh
Hình như bọn nó không bắt ai được nữa hay sao ấy nhỉ? Càng bắt thế càng thấy nó bất lực! Mà cũng có lẽ vì thế mà có người từng ca ngợi: Ở Việt Nam thời chiến tranh, ra ngõ gặp anh hùng!
Những người dân Quảng Trị chạy trốn bom Mĩ
Những người dân Huế phải rời bỏ nhà cửa tránh những cuộc giao tranh
Xe tăng Mỹ lướt qua - Xác người VN nằm lại
Cuộc chiến tranh vệ quốc gắn liền với những con người làm nên lịch sử như: Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, thủ tướng Phạm Văn Đồng, Đại tướng Văn Tiến Dũng. Những chàng trai, cô gái đang tuổi đôi mươi sẵn sàng hy sinh xương máu của mình vì độc lập tự do của dõn tộc: Nguyễn Văn Trỗi, O Lai, La Thị Tám Đặng Thuỳ Trâm.
Nữ dân quân
Thanh niên xung phong
Chiến sĩ vận tải
Chiến sĩ giao liên
Thư nhà
Vui đời lính
Phidel Castro
Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Chủ tịch Fidel Castro và Đại tướng Võ Nguyên Giáp chụp ảnh chung với tổ bay.
Những người bạn quốc tế
Khám tuyển quân sự (Hải Phòng, 1967
Chia tay những người lính trẻ lên đường ra mặt trận (Thanh Liên, Nam Hà, 1968)
Nữ dân quân Hà Tĩnh Nguyễn Thị Kim Lai bắt phi công Mỹ nhảy dù. Nữ du kích trong bức ảnh là O Lai (Nguyễn Thị Kim Lai), hiện nay đang sống ở phường Bắc Hà thị xã Hà Tĩnh. Tên phi công Mỹ là William A. Robinson.
Anh hùng La Thị Tám
Anh hùng Nguyễn Văn Trỗi
Bác sỹ Đặng Thuỳ Trâm
Tám sinh viên của nhóm 109 mừng rỡ khi nhận được giấy trúng tuyển quân sự (Hà Nội, 7-1971)
Huế: Tết Mậu Thân 1968
B52: Cụm từ quen thuộc nhưng kinh hoàng đối với bao người Việt Nam! Rải thảm
và dấu ấn (những hố bom) của nó trên mặt đất.
Khâm Thiên: tháng 12/1972
Toàn cảnh Khâm Thiên sau khi bị máy bay B.52 huỷ diệt
Một góc phố Khâm Thiên bị máy bay B.52 huỷ diệt
Những cái chết mang lại sự sống: Bức ảnh của lính Mĩ chụp một chiến sĩ giải phóng đã hi sinh.
Hà Nôi đêm tháng Chạp (26-12-1972)
Nguyễn Nhật Chiêu-người phi công anh hùng đã từng bắn hạ 5 máy bay Mỹ
Đoàn không quân "Sao Đỏ" đơn vị anh hùng lực lượng vũ trang góp phần xứng đáng trong trận "Điện Biên Phủ trên không"
Bảo vệ bầu trời
Bắn rơi máy bay
Bắt sống giặc lái
Sửa chữa cầu Hàm Rồng, Thanh Hoá sau khi bị bom Mĩ đánh phá:
Ông Lương Toàn đi qua đống gạch đổ nát sau khi Mỹ ném bom ở Thống Nhất (Nam Hà, 9-1972). Dường như bức ảnh đã phơi
bày được sự bất lực của sức mạnh Mĩ!
Một số hình ảnh về đường Trường Sơn: Ra trận
Làm đường
Xe trường Sơn
Những con đường trường Sơn
Vận chuyển vũ khí, đạn được
Vượt núi Trường Sơn (1966
Xây cầu (1966
Những người chiến thắng (TX Quảng Trị 1972)
Nụ cười chiến thắng dưới chân thành cổ Quảng Trị (15-8-1972)
Bữa ăn trưa (TX Quảng Trị 1972)
Cứu đồng đội trong lửa đạn (TX Quảng Trị 1972)
Giành giật với địch từng căn nhà góc phố (TX Quảng Trị 1972)
Mắt pháo Thành cổ - Đài quan sát pháo binh. 10 lần bị pháo địch oanh kích vẫn đứng vững
Chiến sỹ giữ thành (Thành cổ Quảng Trị 1972)
Chiến đấu đến cùng
Trận phản kích trước thành cổ
Tuổi trẻ Quảng Trị trong chiến đấu: Ảnh chụp đội du kích xã Trung Giang-đơn vị anh hùng lực lượng vũ trang. Họ đã biến vỏ thép của xe thiết giáp M113 của Mỹ thành ụ đề kháng ngay trên bãi cát ven biển quê hương)
Sài Gòn trước giải phóng
Si gũn dự trong th?i chi?n v?n d?p
Thương Xá TAX
Một góc Sài Gòn bên hông chợ Bến Thành
Đường Đinh Tiên Hoàng - đi về hướng Cầu Bông
Một góc phố Sài Gòn trước 75
Hạ nghị viện xưa - Nhà hát Thành Phố nay
Bưu điện Thành Phố
Góc Nguyễn Huệ - Lê Lợi
Bùng binh trước chợ Bến Thành
Chiến dịch Tây Nguyên (4/3-24/3)
Thiết giáp hành quân
Địch tháo chạy khỏi Pleiku.
Đại tướng Văn Tiến Dũng (thứ hai từ trái sang) tại Sở chỉ huy Mặt trận Giải phóng Tây Nguyên.
Xe tăng quân giải phóng tiến vào thị xã Buôn Ma Thuột.
Quân địch ở Tây Nguyên tháo chạy tán loạn trên đường số 7 ngày 16-3-1975.
Nhiều loại xe quân dụng và các thiết bị của địch bỏ lại trên đường rút chạy.
Đánh chiếm sân bay Hòa Bình.
Vũ Thế Quang (trái) Đại tá Sư phó Sư đoàn 23 ngụy và Nguyễn Trọng Luật (phải) Tiểu khu trưởng Đắc Lắc bị quân giải phóng bắt sống. Ảnh: TTXVN
Chiến dÞch HuÕ - §µ N½ng (21/3 – 29/3)
Quân giải phóng tiến vào cầu Tràng Tiền.
Quân giải phóng đánh chiếm đại nội Huế
Lính Sài Gòn tại quân Khu 1 mang theo gia đình chạy trốn
Nhiều loại xe quân dụng và các thiết bị của địch bỏ lại trên đường rút chạy.
Nhân dân Đà Nẵng đón quân giải phóng
Đà Nẵng thất thủ - Dòng người bỏ trốn khỏi Đà Nẵng trước nguy cơ quân giải phóng tràn vào thành phố
Chiến dịch Hồ Chí Minh (26/4 -30/4 )
Sau Hiệp định Paris tinh thần và khả năng của quân đội Việt Nam Cộng hòa suy giảm nghiêm trọng nhất là sau khi Richard Nixon từ chức vì vụ Watergate, vào tháng 8 năm 1974.
Sự cắt giảm hỗ trợ từ Hoa Kỳ
Sau khi người Mỹ rút khỏi Nam Việt Nam, viện trợ quân sự cho Việt Nam Cộng Hoà đã cắt giảm nhiều:
Tài khoá 1973: 2,1 tỷ USD
Tài khoá 1974: 1,4 tỷ USD
Tài khoá 1975: 0,7 tỷ USD
Các hướng tấn công của Quân giải phóng trong chiến dịch Hồ Chí Minh
Phi công Hoa Kỳ di tản trẻ em tỵ nạn rời khỏi Việt Nam
Buổi tối 28-4-1975, tổng thống Mỹ G. Ford chủ trì cuộc họp của Hội đồng An ninh quốc gia bàn việc di tản người Mỹ khỏi Sài Gòn
Ngày 29-4-1975, G. Ford nhận được tin báo lúc nửa đêm ở Washington cho biết chiến dịch dùng trực thăng di tản người Mỹ đã bắt đầu
Ngày 28 và 29-4-1975: Kissinger đăm chiêu trước khi Sài Gòn sụp đổ
Trực thăng chở thường dân tỵ nạn trên Hàng không mẫu hạm USS Midway tháng 4-1975 bị vứt bỏ để dành thêm chỗ cho những người tỵ nạn
Đoàn xe tăng quân giải phóng tiến vào Sài Gòn
Tấm ảnh lịch sử của Francoise Demulder: xe 390 húc văng hai cánh cổng chính, còn xe 843 bị kẹt lại ở cổng phụ. Bùi Quang Thận nhảy xuống xe, cầm cờ chạy bộ vào (mũi tên)
4 chàng trai trên xe tăng 390
Tiến về Dinh Độc Lập. Em cũng đón mừng giải phóng nè!
Phạm Xuân Thệ (phải) đưa Dương Văn Minh và Vũ Văn Mẫu đến đài phát thanh
Thư đầu hàng và chấp nhận đầu hàng
Biên bản đâù hàng của Tổng thống Dương Văn Minh ngày 30/4/1975.
Sau khi được thông báo trả tự do, tướng Dương Văn Minh (phải) đã có cuộc gặp gỡ thân mật với tướng Trần Văn Trà - chủ tịch Ủy ban quân quản Sài Gòn - Gia Định - Ảnh: Lâm Tấn Tài
Sau cuộc chạm súng cuối cùng diễn ra tại khu vực cầu Thị Nghè, người dân đã tràn ra đường đón chào quân giải phóng. Trên cầu vẫn còn công sự và xe tăng M41 của quân VNCH
Lính ngụy tháo chạy
Những gì còn lại của cuộc tháo chạy....
Cuộc di tản khổng lồ
Đây là tờ lịch ngày 30-4-1975 với bút tích của đại tướng Văn Tiến Dũng, nguyên tư lệnh chiến dịch Hồ Chí Minh
Xe tăng quân đội miền Bắc tiến vào dinh Ðộc Lập trưa ngày 30-4-1975.
* Trải qua 21 nam v?i 4 chiến lược chiến tranh, 5 đời tổng thống Mĩ
- Chiến lược Chiến tranh Đơn Phương ( một phía ): 1954 -1960
- Chiến lược Chiến tranh Đặc Biệt : 1961- 1965
- Chiến lược Chiến tranh Cục Bộ : 1965 - 1968
- Chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh và Đông Dương hoá chiến tranh : 1969 - 1972
- Tiếp tục Việt Nam hoá chiến tranh : 1973 - 1975
* 5 đời tổng thống Mĩ:
- Đoait Đ. Aixenhao ( 14/10/1890-28/3/1969 )
- Giôn F. Kenơđi ( 29/5/1917-22/11/1963 )
- Linđơn B. Giônxơn ( 27/8/1908-22/1/1973 )
- Risac M. Nichxơn ( 9/1/1913 )
- Giêrat R. Pho ( 14/7/1913 )
* Với cuồng vọng nghiền nát lực lượng cách mạng ở miền Nam và đưa miền Bắc trở về "thời kỳ đồ đá", Mĩ đã tung vào nước ta một đội quân viễn chinh hơn 60 vạn tên và hơn 1 triêu quân nguỵ và chư hầu, ném xuống đất nước ta 7.850.000 tấn bom và tiêu tốn 352 tỉ đôla.
Những hình ảnh về cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (21năm) những thảm kịch đau thương mà kẻ thù gây ra cho dân tộc ta. Nhưng chúng không bao giờ làm khuất phục được tinh thần của cả dân tộc yêu nước.
Bắt người già
Bắt cả trẻ em!
Tuổi thơ thời chiến tranh
Hình như bọn nó không bắt ai được nữa hay sao ấy nhỉ? Càng bắt thế càng thấy nó bất lực! Mà cũng có lẽ vì thế mà có người từng ca ngợi: Ở Việt Nam thời chiến tranh, ra ngõ gặp anh hùng!
Những người dân Quảng Trị chạy trốn bom Mĩ
Những người dân Huế phải rời bỏ nhà cửa tránh những cuộc giao tranh
Xe tăng Mỹ lướt qua - Xác người VN nằm lại
Cuộc chiến tranh vệ quốc gắn liền với những con người làm nên lịch sử như: Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, thủ tướng Phạm Văn Đồng, Đại tướng Văn Tiến Dũng. Những chàng trai, cô gái đang tuổi đôi mươi sẵn sàng hy sinh xương máu của mình vì độc lập tự do của dõn tộc: Nguyễn Văn Trỗi, O Lai, La Thị Tám Đặng Thuỳ Trâm.
Nữ dân quân
Thanh niên xung phong
Chiến sĩ vận tải
Chiến sĩ giao liên
Thư nhà
Vui đời lính
Phidel Castro
Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Chủ tịch Fidel Castro và Đại tướng Võ Nguyên Giáp chụp ảnh chung với tổ bay.
Những người bạn quốc tế
Khám tuyển quân sự (Hải Phòng, 1967
Chia tay những người lính trẻ lên đường ra mặt trận (Thanh Liên, Nam Hà, 1968)
Nữ dân quân Hà Tĩnh Nguyễn Thị Kim Lai bắt phi công Mỹ nhảy dù. Nữ du kích trong bức ảnh là O Lai (Nguyễn Thị Kim Lai), hiện nay đang sống ở phường Bắc Hà thị xã Hà Tĩnh. Tên phi công Mỹ là William A. Robinson.
Anh hùng La Thị Tám
Anh hùng Nguyễn Văn Trỗi
Bác sỹ Đặng Thuỳ Trâm
Tám sinh viên của nhóm 109 mừng rỡ khi nhận được giấy trúng tuyển quân sự (Hà Nội, 7-1971)
Huế: Tết Mậu Thân 1968
B52: Cụm từ quen thuộc nhưng kinh hoàng đối với bao người Việt Nam! Rải thảm
và dấu ấn (những hố bom) của nó trên mặt đất.
Khâm Thiên: tháng 12/1972
Toàn cảnh Khâm Thiên sau khi bị máy bay B.52 huỷ diệt
Một góc phố Khâm Thiên bị máy bay B.52 huỷ diệt
Những cái chết mang lại sự sống: Bức ảnh của lính Mĩ chụp một chiến sĩ giải phóng đã hi sinh.
Hà Nôi đêm tháng Chạp (26-12-1972)
Nguyễn Nhật Chiêu-người phi công anh hùng đã từng bắn hạ 5 máy bay Mỹ
Đoàn không quân "Sao Đỏ" đơn vị anh hùng lực lượng vũ trang góp phần xứng đáng trong trận "Điện Biên Phủ trên không"
Bảo vệ bầu trời
Bắn rơi máy bay
Bắt sống giặc lái
Sửa chữa cầu Hàm Rồng, Thanh Hoá sau khi bị bom Mĩ đánh phá:
Ông Lương Toàn đi qua đống gạch đổ nát sau khi Mỹ ném bom ở Thống Nhất (Nam Hà, 9-1972). Dường như bức ảnh đã phơi
bày được sự bất lực của sức mạnh Mĩ!
Một số hình ảnh về đường Trường Sơn: Ra trận
Làm đường
Xe trường Sơn
Những con đường trường Sơn
Vận chuyển vũ khí, đạn được
Vượt núi Trường Sơn (1966
Xây cầu (1966
Những người chiến thắng (TX Quảng Trị 1972)
Nụ cười chiến thắng dưới chân thành cổ Quảng Trị (15-8-1972)
Bữa ăn trưa (TX Quảng Trị 1972)
Cứu đồng đội trong lửa đạn (TX Quảng Trị 1972)
Giành giật với địch từng căn nhà góc phố (TX Quảng Trị 1972)
Mắt pháo Thành cổ - Đài quan sát pháo binh. 10 lần bị pháo địch oanh kích vẫn đứng vững
Chiến sỹ giữ thành (Thành cổ Quảng Trị 1972)
Chiến đấu đến cùng
Trận phản kích trước thành cổ
Tuổi trẻ Quảng Trị trong chiến đấu: Ảnh chụp đội du kích xã Trung Giang-đơn vị anh hùng lực lượng vũ trang. Họ đã biến vỏ thép của xe thiết giáp M113 của Mỹ thành ụ đề kháng ngay trên bãi cát ven biển quê hương)
Sài Gòn trước giải phóng
Si gũn dự trong th?i chi?n v?n d?p
Thương Xá TAX
Một góc Sài Gòn bên hông chợ Bến Thành
Đường Đinh Tiên Hoàng - đi về hướng Cầu Bông
Một góc phố Sài Gòn trước 75
Hạ nghị viện xưa - Nhà hát Thành Phố nay
Bưu điện Thành Phố
Góc Nguyễn Huệ - Lê Lợi
Bùng binh trước chợ Bến Thành
Chiến dịch Tây Nguyên (4/3-24/3)
Thiết giáp hành quân
Địch tháo chạy khỏi Pleiku.
Đại tướng Văn Tiến Dũng (thứ hai từ trái sang) tại Sở chỉ huy Mặt trận Giải phóng Tây Nguyên.
Xe tăng quân giải phóng tiến vào thị xã Buôn Ma Thuột.
Quân địch ở Tây Nguyên tháo chạy tán loạn trên đường số 7 ngày 16-3-1975.
Nhiều loại xe quân dụng và các thiết bị của địch bỏ lại trên đường rút chạy.
Đánh chiếm sân bay Hòa Bình.
Vũ Thế Quang (trái) Đại tá Sư phó Sư đoàn 23 ngụy và Nguyễn Trọng Luật (phải) Tiểu khu trưởng Đắc Lắc bị quân giải phóng bắt sống. Ảnh: TTXVN
Chiến dÞch HuÕ - §µ N½ng (21/3 – 29/3)
Quân giải phóng tiến vào cầu Tràng Tiền.
Quân giải phóng đánh chiếm đại nội Huế
Lính Sài Gòn tại quân Khu 1 mang theo gia đình chạy trốn
Nhiều loại xe quân dụng và các thiết bị của địch bỏ lại trên đường rút chạy.
Nhân dân Đà Nẵng đón quân giải phóng
Đà Nẵng thất thủ - Dòng người bỏ trốn khỏi Đà Nẵng trước nguy cơ quân giải phóng tràn vào thành phố
Chiến dịch Hồ Chí Minh (26/4 -30/4 )
Sau Hiệp định Paris tinh thần và khả năng của quân đội Việt Nam Cộng hòa suy giảm nghiêm trọng nhất là sau khi Richard Nixon từ chức vì vụ Watergate, vào tháng 8 năm 1974.
Sự cắt giảm hỗ trợ từ Hoa Kỳ
Sau khi người Mỹ rút khỏi Nam Việt Nam, viện trợ quân sự cho Việt Nam Cộng Hoà đã cắt giảm nhiều:
Tài khoá 1973: 2,1 tỷ USD
Tài khoá 1974: 1,4 tỷ USD
Tài khoá 1975: 0,7 tỷ USD
Các hướng tấn công của Quân giải phóng trong chiến dịch Hồ Chí Minh
Phi công Hoa Kỳ di tản trẻ em tỵ nạn rời khỏi Việt Nam
Buổi tối 28-4-1975, tổng thống Mỹ G. Ford chủ trì cuộc họp của Hội đồng An ninh quốc gia bàn việc di tản người Mỹ khỏi Sài Gòn
Ngày 29-4-1975, G. Ford nhận được tin báo lúc nửa đêm ở Washington cho biết chiến dịch dùng trực thăng di tản người Mỹ đã bắt đầu
Ngày 28 và 29-4-1975: Kissinger đăm chiêu trước khi Sài Gòn sụp đổ
Trực thăng chở thường dân tỵ nạn trên Hàng không mẫu hạm USS Midway tháng 4-1975 bị vứt bỏ để dành thêm chỗ cho những người tỵ nạn
Đoàn xe tăng quân giải phóng tiến vào Sài Gòn
Tấm ảnh lịch sử của Francoise Demulder: xe 390 húc văng hai cánh cổng chính, còn xe 843 bị kẹt lại ở cổng phụ. Bùi Quang Thận nhảy xuống xe, cầm cờ chạy bộ vào (mũi tên)
4 chàng trai trên xe tăng 390
Tiến về Dinh Độc Lập. Em cũng đón mừng giải phóng nè!
Phạm Xuân Thệ (phải) đưa Dương Văn Minh và Vũ Văn Mẫu đến đài phát thanh
Thư đầu hàng và chấp nhận đầu hàng
Biên bản đâù hàng của Tổng thống Dương Văn Minh ngày 30/4/1975.
Sau khi được thông báo trả tự do, tướng Dương Văn Minh (phải) đã có cuộc gặp gỡ thân mật với tướng Trần Văn Trà - chủ tịch Ủy ban quân quản Sài Gòn - Gia Định - Ảnh: Lâm Tấn Tài
Sau cuộc chạm súng cuối cùng diễn ra tại khu vực cầu Thị Nghè, người dân đã tràn ra đường đón chào quân giải phóng. Trên cầu vẫn còn công sự và xe tăng M41 của quân VNCH
Lính ngụy tháo chạy
Những gì còn lại của cuộc tháo chạy....
Cuộc di tản khổng lồ
Đây là tờ lịch ngày 30-4-1975 với bút tích của đại tướng Văn Tiến Dũng, nguyên tư lệnh chiến dịch Hồ Chí Minh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)