NGOẠI KHOÁ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Vân |
Ngày 21/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: NGOẠI KHOÁ thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM
HỌC SINH KHỐI 10
ĐẾN DỰ NGOẠI KHÓA
NGOẠI KHOÁ
VĂN HỌC DÂN GIAN
VIỆT NAM
KHỐI 10
Nội dung thi
1.Chung sức.
2.Ai nhanh hơn.
3.Tài năng.
Chung sức
1
2
3
6
5
4
7
Bộ đề số 1
1.Thể loại nào thể hiện rõ nhất khát vọng chinh phục thiên nhiên của con người?
Truyền thuyết
Thần thoại
Cổ tích
Sử thi
1
2
3
4
5
2. Quan Âm Thị Kính thuộc loại hình sân khấu nào?
Chèo
Tuồng
Kịch nói
Cải lương
1
2
3
4
5
3. Câu nào không phải là ý nghĩa của truyện Tam đại con gà :
A.Phê phán sự hống hách của thầy đồ.
B.Phê phán sự dốt nát của thầy đồ.
C.Phê phán thói giấu dốt của thầy đồ.
D.Phê phán thói vụng chèo nhưng khéo chống của thầy đồ.
1
2
3
4
5
4.Đầu sàn hiên nhà Mtao Mxây đẽo hình gì?
Mặt trăng
Mặt trời
Hoa lá
Đầu sư tử
1
2
3
4
5
5.Mục đích của truyện cười là:
Giải trí và phê phán.
Đúc kết kinh nghiệm thực tiễn.
Giải trí, rèn luyện tư duy và cung cấp tri thức.
Thông báo và bình luận sự kiện thời sự
1
2
3
4
5
Bộ đề số 2
1.Thể loại nào "kể lại những sự kiện và biến cố lớn lao, có ý nghĩa quan trọng đối với cả cộng đồng?".
Cổ tích
Truyền thuyết
Thần thọai
Sử thi
1
2
3
4
5
2. Truyện thơ và ca dao khác nhau ở điểm nào?
Tác phẩm giàu chất trữ tình.
Tác phẩm được viết bằng văn vần.
Tác phẩm phản ánh thế giới tình cảm, nội tâm của con người.
Tác phẩm có sự việc, cốt truyện được kể bằng văn vần.
1
2
3
4
5
3.Vũ khí của Đăm Săn là gì?
Giáo
Kiếm
Đao
Cung tên
1
2
3
4
5
4. Ngoài chất liệu ngôn từ, thể loại nào của văn học dân gian có sự tham gia của yếu tố âm nhạc và vũ đạo?
Truyện cổ tích
Tục ngữ
Chèo
Truyện cười
1
2
3
4
5
5.Ca dao thường sử dụng thể thơ:
Ngũ ngôn.
Thất ngôn bát cú.
Lục bát.
Song thất lục bát
1
2
3
4
5
Bộ đề số 3
1.Thể loại nào có chứa yếu tố lịch sử?
Truyền thuyết
Thần thoại
Cổ tích
Sử thi
1
2
3
4
5
2. Chiếc áo giáp của Mtao Mxây được làm bằng gì?
Sợi mây rừng.
Đồng
Sắt
Da trâu rừng
1
2
3
4
5
3. Tiếng cười trong truyện "Tam đại con gà" có ý nghĩa gì?
Khôi hài có ý nghĩa giáo dục.
Phê phán thói xấu trong nhân dân.
Đả kích các tầng lớp trên trong xã hội.
Hai ý a và b.
Hai ý a và c.
1
2
3
4
5
4.Trong âm mưu xâm lược của Triệu Đà, Trọng Thủy là:
Thủ phạm
Nạn nhân
Cả a và b đều sai
Cả a và b đều đúng
1
2
3
4
5
5.Tấm Cám thuộc loại truyện:
Cổ tích về loài vật
Cổ tích sinh họat
Cổ tích thần kì
1
2
3
4
5
Bộ đề số 4
1. Đăm Săn hạ gục Mtao Mxây bằng vũ khí gì?
Ngọn lao
Cái chày
Hòn đá
Cột nhà
1
2
3
4
5
2.Loại truyện nào có nội dung phong phú và chiếm số lượng nhiều nhất?
Cổ tích về loài vật
Cổ tích sinh họat
Cổ tích thần kì
1
2
3
4
5
3. Sự biến hóa của Tấm thể hiện điều gì?
Ước mơ con người được bất tử.
Sức sống mãnh liệt của con người trước sự vùi dập của kẻ ác.
Cả hai ý trên.
1
2
3
4
5
4. "Nhưng nó phải bằng hai mày" thuộc thể loại:
Truyện cười
Truyện ngụ ngôn
Truyện cổ tích
Truyện thần thoại
1
2
3
4
5
5.Ca dao than thân có nhiều bài mở đầu bằng cụm từ Thân em. Từ thân trong cụm từ trên có nghĩa là:
Thân nhân
Thân cận
Thân phận
Thân thể
1
2
3
4
5
Bộ đề số 5
1.Truyện nào không phải là cổ tích?
Thạch Sanh
Cây khế
Sự tích trầu cau
Đẽo cày giữa đường
1
2
3
4
5
2.Thủ pháp gây cười của truyện "Nhưng nó phải bằng hai mày" là:
A. Kết hợp miêu tả lời nói và cử chỉ của nhân vật.
B. Lối chơi chữ độc đáo.
C. Cả hai thủ pháp trên.
1
2
3
4
5
3. Thể loại chèo thường gắn với hình thức nghệ thuật nào?
Hát
Âm nhạc
Vũ đạo
Cả A,B,C.
1
2
3
4
5
4. Hình ảnh bến trong ca dao thường tượng trưng cho:
Kẻ ở lại
Người ra đi
Người về
Cả a,b,c đều sai.
1
2
3
4
5
5.Ca dao chủ yếu ra đời trong hoàn cảnh nào?
Chiến đấu.
Lao động.
Nghi lễ.
Học tập
1
2
3
4
5
Bộ đề số 6
1.Sự kiện nào không có trong sử thi Đăm Săn?
1
2
3
4
5
A. Đăm Săn cưới hai chị em Hơ Nhị và Hơ Bhị
B. Đăm Săn đánh thắng Mtao Grư và Mtao Mxây.
C. Đăm Săn lên trời xin thuốc thần để cứu sống lại vợ.
D. Đám cưới Đăm Săn và con gái thần Mặt Trời.
2.Truyện An Dương Vương, Mỵ Châu-Trọng Thuỷ thuộc thể loại:
1
2
3
4
5
Sử thi.
Thần thoại.
Cổ tích.
Truyền thuyết.
3.Bài ca dao "Hòn đất mà biết nói năng. Thì thầy địa lý hàm răng chẳng còn" là:
1
2
3
4
5
A. Ca dao tự trào.
B.Ca dao hài hước, châm biếm.
C.Ca dao than thân.
D. Ca dao yêu thương tình nghĩa
4.Những bài ca dao bắt đầu bằng từ "Thân em" thường có nội dung gì?
1
2
3
4
5
Nói lên vẻ đẹp của người phụ nữ.
Than thở cho thân phận của người phụ nữ.
Bộc lộ khát vọng của người phụ nữ về một cuộc sống hạnh phúc.
Cả 3 ý trên.
5.Cụm từ "biết vào tay ai" trong bài ca dao "Thân em như tấm lụa đào, phất phơ giữa chợ biết vào tay ai"diễn tả điều gì ?
1
2
3
4
5
Cảnh chợ đông người.
Cuộc đời phong phú, đa dạng.
Số phận bấp bênh, không thể biết trước của người phụ nữ.
Cả ba ý trên.
Bộ đề số 7
1.Có mấy loại truyện cổ tích:
1
2
3
4
5
Một.
Hai.
Ba.
Bốn
2.Vật kết nối nhân duyên trong truyện Tấm Cám?
1
2
3
4
5
Cá bống và quả thị.
Chiếc giày và miếng trầu.
Cái yếm đỏ và con chim vàng anh.
Con gà và đàn chim sẻ.
3.Cách giải quyết mâu thuẫn trong truyện Tấm Cám không tương ứng với câu tục ngữ nào?
1
2
3
4
5
Gieo gió gặt bão.
Ở hiền gặp lành.
Ác giả ác báo.
Ăn cây nào rào cây ấy.
4.Ca dao than thân thường là lời của ai?
1
2
3
4
5
Người phụ nữ trong xã hội xưa.
Người lao động nghèo trong xã hội cũ.
Cả A, B
5.Bài ca dao "Cưới nàng anh toan dẫn voi" là:
1
2
3
4
5
A. Ca dao tự trào.
B.Ca dao hài hước, châm biếm.
C.Ca dao than thân.
D. Ca dao yêu thương tình nghĩa
DÀNH CHO KHÁN GIẢ
1) Hãy tìm vế sau của thành ngữ để câu thành ngữ có ý nghĩa:
VẾ A VẾ B
Chuột sa lại có xạ hương
Chuột chạy ra mặt chuột
Chuột chù chân mèo
Cháy nhà chĩnh gạo
Chuột gặm cùng sào .
Đáp án:
Chuột sa chĩnh gạo
Chuột chạy cùng sào
Chuột chù lại có xạ hương
Cháy nhà ra mặt chuột
Chuột gặm chân mèo
VẾ A VẾ B
Mười con voi úp voi .
Được voi không được bát nước sáo Đầu voi đòi tiên .
Lấy thúng xuống chó .
Lên voi đuôi chuột .
Mười con voi không được bát nước xáo
Được voi đuôi chuột
Đầu voi đòi tiên
Lấy thúng úp voi
Lên voi xuống chó
Đáp án:
Mình tròn lưng lại cong cong
Dây tơ vương vít con ong nửa vời.
Ngày ngày dạo gót đi chơi.
Bắt con long thổ ghẹo người thuỷ cung
(Là gì?)
Cần câu cá
Mặt em vuông tựa chữ điền.
Da em thì trắng, áo đen bọc ngoài.
Lòng em có đất, có trời.
Có câu nhân nghĩa, có lời hiếu trung.
Dù khi quân tử có dùng.
Thì em lại ngỏ tấm lòng cho xem.
(Là gì?)
Quyển sách chữ Nho
Ai nhanh hơn
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đây là câu chuyện cổ tích nào?
1.Bi kịch xảy ra bởi sự nhầm lẫn.
2.Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung
3.Bài thơ sau đây sẽ gợi nhớ đến câu chuyện ấy:
Tách riêng thì đắng thì cay
Hòa chung thì ngọt thì say lòng người
Tách riêng xanh lá bạc vôi
Hòa chung đỏ thắm máu người lạ chưa
Chuyện tình ngày xửa ngày xưa.
(Hồng Quang)
. tâm son. với nhau.
Thiếp chưa phụ. chàng sao vội .
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Chọn từ thích hợp điền vào
chỗ trống:
Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa, đứng núi này trông núi nọ, già kén kẹn hom, ghét của nào trời trao của ấy. Chị nọ phận hẩm duyên ôi, kết tóc xe tơ với một anh chàng mặt nạc đóm dày, xấu ma chê quỷ hờn, lại đần độn, ngốc nghếch, vô tâm vô tính, ruột để ngoài da, thiên lôi chỉ đâu đánh đấy, mười tám cũng ừ, mười tư cũng gật, học chẳng hay cày chẳng biết, lúng túng như thợ vụng mất kim.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Tìm thành ngữ và tục ngữ trong đọan văn:
Chúng tôi là nghệ sĩ
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM
HỌC SINH KHỐI 10
ĐẾN DỰ NGOẠI KHÓA
NGOẠI KHOÁ
VĂN HỌC DÂN GIAN
VIỆT NAM
KHỐI 10
Nội dung thi
1.Chung sức.
2.Ai nhanh hơn.
3.Tài năng.
Chung sức
1
2
3
6
5
4
7
Bộ đề số 1
1.Thể loại nào thể hiện rõ nhất khát vọng chinh phục thiên nhiên của con người?
Truyền thuyết
Thần thoại
Cổ tích
Sử thi
1
2
3
4
5
2. Quan Âm Thị Kính thuộc loại hình sân khấu nào?
Chèo
Tuồng
Kịch nói
Cải lương
1
2
3
4
5
3. Câu nào không phải là ý nghĩa của truyện Tam đại con gà :
A.Phê phán sự hống hách của thầy đồ.
B.Phê phán sự dốt nát của thầy đồ.
C.Phê phán thói giấu dốt của thầy đồ.
D.Phê phán thói vụng chèo nhưng khéo chống của thầy đồ.
1
2
3
4
5
4.Đầu sàn hiên nhà Mtao Mxây đẽo hình gì?
Mặt trăng
Mặt trời
Hoa lá
Đầu sư tử
1
2
3
4
5
5.Mục đích của truyện cười là:
Giải trí và phê phán.
Đúc kết kinh nghiệm thực tiễn.
Giải trí, rèn luyện tư duy và cung cấp tri thức.
Thông báo và bình luận sự kiện thời sự
1
2
3
4
5
Bộ đề số 2
1.Thể loại nào "kể lại những sự kiện và biến cố lớn lao, có ý nghĩa quan trọng đối với cả cộng đồng?".
Cổ tích
Truyền thuyết
Thần thọai
Sử thi
1
2
3
4
5
2. Truyện thơ và ca dao khác nhau ở điểm nào?
Tác phẩm giàu chất trữ tình.
Tác phẩm được viết bằng văn vần.
Tác phẩm phản ánh thế giới tình cảm, nội tâm của con người.
Tác phẩm có sự việc, cốt truyện được kể bằng văn vần.
1
2
3
4
5
3.Vũ khí của Đăm Săn là gì?
Giáo
Kiếm
Đao
Cung tên
1
2
3
4
5
4. Ngoài chất liệu ngôn từ, thể loại nào của văn học dân gian có sự tham gia của yếu tố âm nhạc và vũ đạo?
Truyện cổ tích
Tục ngữ
Chèo
Truyện cười
1
2
3
4
5
5.Ca dao thường sử dụng thể thơ:
Ngũ ngôn.
Thất ngôn bát cú.
Lục bát.
Song thất lục bát
1
2
3
4
5
Bộ đề số 3
1.Thể loại nào có chứa yếu tố lịch sử?
Truyền thuyết
Thần thoại
Cổ tích
Sử thi
1
2
3
4
5
2. Chiếc áo giáp của Mtao Mxây được làm bằng gì?
Sợi mây rừng.
Đồng
Sắt
Da trâu rừng
1
2
3
4
5
3. Tiếng cười trong truyện "Tam đại con gà" có ý nghĩa gì?
Khôi hài có ý nghĩa giáo dục.
Phê phán thói xấu trong nhân dân.
Đả kích các tầng lớp trên trong xã hội.
Hai ý a và b.
Hai ý a và c.
1
2
3
4
5
4.Trong âm mưu xâm lược của Triệu Đà, Trọng Thủy là:
Thủ phạm
Nạn nhân
Cả a và b đều sai
Cả a và b đều đúng
1
2
3
4
5
5.Tấm Cám thuộc loại truyện:
Cổ tích về loài vật
Cổ tích sinh họat
Cổ tích thần kì
1
2
3
4
5
Bộ đề số 4
1. Đăm Săn hạ gục Mtao Mxây bằng vũ khí gì?
Ngọn lao
Cái chày
Hòn đá
Cột nhà
1
2
3
4
5
2.Loại truyện nào có nội dung phong phú và chiếm số lượng nhiều nhất?
Cổ tích về loài vật
Cổ tích sinh họat
Cổ tích thần kì
1
2
3
4
5
3. Sự biến hóa của Tấm thể hiện điều gì?
Ước mơ con người được bất tử.
Sức sống mãnh liệt của con người trước sự vùi dập của kẻ ác.
Cả hai ý trên.
1
2
3
4
5
4. "Nhưng nó phải bằng hai mày" thuộc thể loại:
Truyện cười
Truyện ngụ ngôn
Truyện cổ tích
Truyện thần thoại
1
2
3
4
5
5.Ca dao than thân có nhiều bài mở đầu bằng cụm từ Thân em. Từ thân trong cụm từ trên có nghĩa là:
Thân nhân
Thân cận
Thân phận
Thân thể
1
2
3
4
5
Bộ đề số 5
1.Truyện nào không phải là cổ tích?
Thạch Sanh
Cây khế
Sự tích trầu cau
Đẽo cày giữa đường
1
2
3
4
5
2.Thủ pháp gây cười của truyện "Nhưng nó phải bằng hai mày" là:
A. Kết hợp miêu tả lời nói và cử chỉ của nhân vật.
B. Lối chơi chữ độc đáo.
C. Cả hai thủ pháp trên.
1
2
3
4
5
3. Thể loại chèo thường gắn với hình thức nghệ thuật nào?
Hát
Âm nhạc
Vũ đạo
Cả A,B,C.
1
2
3
4
5
4. Hình ảnh bến trong ca dao thường tượng trưng cho:
Kẻ ở lại
Người ra đi
Người về
Cả a,b,c đều sai.
1
2
3
4
5
5.Ca dao chủ yếu ra đời trong hoàn cảnh nào?
Chiến đấu.
Lao động.
Nghi lễ.
Học tập
1
2
3
4
5
Bộ đề số 6
1.Sự kiện nào không có trong sử thi Đăm Săn?
1
2
3
4
5
A. Đăm Săn cưới hai chị em Hơ Nhị và Hơ Bhị
B. Đăm Săn đánh thắng Mtao Grư và Mtao Mxây.
C. Đăm Săn lên trời xin thuốc thần để cứu sống lại vợ.
D. Đám cưới Đăm Săn và con gái thần Mặt Trời.
2.Truyện An Dương Vương, Mỵ Châu-Trọng Thuỷ thuộc thể loại:
1
2
3
4
5
Sử thi.
Thần thoại.
Cổ tích.
Truyền thuyết.
3.Bài ca dao "Hòn đất mà biết nói năng. Thì thầy địa lý hàm răng chẳng còn" là:
1
2
3
4
5
A. Ca dao tự trào.
B.Ca dao hài hước, châm biếm.
C.Ca dao than thân.
D. Ca dao yêu thương tình nghĩa
4.Những bài ca dao bắt đầu bằng từ "Thân em" thường có nội dung gì?
1
2
3
4
5
Nói lên vẻ đẹp của người phụ nữ.
Than thở cho thân phận của người phụ nữ.
Bộc lộ khát vọng của người phụ nữ về một cuộc sống hạnh phúc.
Cả 3 ý trên.
5.Cụm từ "biết vào tay ai" trong bài ca dao "Thân em như tấm lụa đào, phất phơ giữa chợ biết vào tay ai"diễn tả điều gì ?
1
2
3
4
5
Cảnh chợ đông người.
Cuộc đời phong phú, đa dạng.
Số phận bấp bênh, không thể biết trước của người phụ nữ.
Cả ba ý trên.
Bộ đề số 7
1.Có mấy loại truyện cổ tích:
1
2
3
4
5
Một.
Hai.
Ba.
Bốn
2.Vật kết nối nhân duyên trong truyện Tấm Cám?
1
2
3
4
5
Cá bống và quả thị.
Chiếc giày và miếng trầu.
Cái yếm đỏ và con chim vàng anh.
Con gà và đàn chim sẻ.
3.Cách giải quyết mâu thuẫn trong truyện Tấm Cám không tương ứng với câu tục ngữ nào?
1
2
3
4
5
Gieo gió gặt bão.
Ở hiền gặp lành.
Ác giả ác báo.
Ăn cây nào rào cây ấy.
4.Ca dao than thân thường là lời của ai?
1
2
3
4
5
Người phụ nữ trong xã hội xưa.
Người lao động nghèo trong xã hội cũ.
Cả A, B
5.Bài ca dao "Cưới nàng anh toan dẫn voi" là:
1
2
3
4
5
A. Ca dao tự trào.
B.Ca dao hài hước, châm biếm.
C.Ca dao than thân.
D. Ca dao yêu thương tình nghĩa
DÀNH CHO KHÁN GIẢ
1) Hãy tìm vế sau của thành ngữ để câu thành ngữ có ý nghĩa:
VẾ A VẾ B
Chuột sa lại có xạ hương
Chuột chạy ra mặt chuột
Chuột chù chân mèo
Cháy nhà chĩnh gạo
Chuột gặm cùng sào .
Đáp án:
Chuột sa chĩnh gạo
Chuột chạy cùng sào
Chuột chù lại có xạ hương
Cháy nhà ra mặt chuột
Chuột gặm chân mèo
VẾ A VẾ B
Mười con voi úp voi .
Được voi không được bát nước sáo Đầu voi đòi tiên .
Lấy thúng xuống chó .
Lên voi đuôi chuột .
Mười con voi không được bát nước xáo
Được voi đuôi chuột
Đầu voi đòi tiên
Lấy thúng úp voi
Lên voi xuống chó
Đáp án:
Mình tròn lưng lại cong cong
Dây tơ vương vít con ong nửa vời.
Ngày ngày dạo gót đi chơi.
Bắt con long thổ ghẹo người thuỷ cung
(Là gì?)
Cần câu cá
Mặt em vuông tựa chữ điền.
Da em thì trắng, áo đen bọc ngoài.
Lòng em có đất, có trời.
Có câu nhân nghĩa, có lời hiếu trung.
Dù khi quân tử có dùng.
Thì em lại ngỏ tấm lòng cho xem.
(Là gì?)
Quyển sách chữ Nho
Ai nhanh hơn
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đây là câu chuyện cổ tích nào?
1.Bi kịch xảy ra bởi sự nhầm lẫn.
2.Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung
3.Bài thơ sau đây sẽ gợi nhớ đến câu chuyện ấy:
Tách riêng thì đắng thì cay
Hòa chung thì ngọt thì say lòng người
Tách riêng xanh lá bạc vôi
Hòa chung đỏ thắm máu người lạ chưa
Chuyện tình ngày xửa ngày xưa.
(Hồng Quang)
. tâm son. với nhau.
Thiếp chưa phụ. chàng sao vội .
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Chọn từ thích hợp điền vào
chỗ trống:
Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa, đứng núi này trông núi nọ, già kén kẹn hom, ghét của nào trời trao của ấy. Chị nọ phận hẩm duyên ôi, kết tóc xe tơ với một anh chàng mặt nạc đóm dày, xấu ma chê quỷ hờn, lại đần độn, ngốc nghếch, vô tâm vô tính, ruột để ngoài da, thiên lôi chỉ đâu đánh đấy, mười tám cũng ừ, mười tư cũng gật, học chẳng hay cày chẳng biết, lúng túng như thợ vụng mất kim.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Tìm thành ngữ và tục ngữ trong đọan văn:
Chúng tôi là nghệ sĩ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)