Ngô Gia Tự Vĩnh Phúc l3 2017
Chia sẻ bởi Lê Phước Duy |
Ngày 26/04/2019 |
81
Chia sẻ tài liệu: Ngô Gia Tự Vĩnh Phúc l3 2017 thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Mời Bạn Ghé Qua www.LePhuoc.com để tải về nhiều đề
miễn phí file word
SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ
KÌ THI KSCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN III
NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút
Câu 1: Điều nào sau đây không đúng với các chuỗi pôlypeptit được tổng hợp trong tế bào nhân thực?
A. Đều diễn ra trong tế bào chất của tế bào.
B. Sau khi tổng hợp xong, axit amin ở vị trí mở đầu bị cắt bỏ.
C. Đều bắt đầu bằng axit amin mêtiônin.
D. Đều bắt đầu bằng axit amin foocmin mêtiônin.
Câu 2: Cho các nhân tố sau:
(1) Đột biến. (2) Giao phối ngẫu nhiên. (3) Chọn lọc tự nhiên. (4) Các yếu tố ngẫu nhiên.
Những nhân tố có thể vừa làm thay đổi tần số alen, vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể là:
A. (1), (3), (4) B. (2), (3), (4) C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3).
Câu 3: Cơ quan tương đồng là những cơ quan
A. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức năng giống nhau, có hình thái tương tự.
B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
C. cùng nguồn gốc, luôn đảm nhiệm những chức năng giống nhau.
D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
Câu 4: Ở một loài tự thụ phấn nghiêm ngặt, biết alen A qui định hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a qui định hạt xanh. Giả sử các quả trên cây có kiểu gen là Aa đều có 4 hạt. Xác suất để gặp quả có 3 hạt vàng, 1 hạt xanh là
A. 81/256 B. 27/256. C. 9/64. D. 27/64.
Câu 5: Một phân tử mARN được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit A, U, G, X. Hỏi số bộ ba chứa ít nhất 2 nuclêôtit loại A có thể có là bao nhiêu?
A. 27 B. 9 C. 10 D. 28
Câu 6: Trong tế bào nhân thực, thứ tự sắp xếp từ đơn vị cấu trúc cơ bản đến phức tạp của NST là
A. nuclêôxôm → crômatit → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản.
B. Nuclêôxôm → sợi cơ bản → crômatit → sợi nhiễm sắc.
C. nuclêôxôm → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → crômatit.
D. nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → crômatit.
Câu 7: Điều nào sau đây không thuộc quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến?
A. Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
B. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến.
C. Tạo dòng thuần chủng của thể đột biến.
D. Lai thể đột biến với dạng mẫu ban đầu.
Câu 8: Khi nói về các bằng chứng tiến hoá, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cơ quan thoái hoá cũng là cơ quan tương đồng vì chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm.
B. Các loài động vật có xương sống có các đặc điểm ở giai đoạn trưởng thành rất khác nhau thì không thể có các giai đoạn phát triển phôi giống nhau.
C. Những cơ quan ở các loài khác nhau được bắt nguồn từ một cơ quan ở loài tổ tiên, mặc dù hiện tại các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng rất khác nhau được gọi là cơ quan tương tự.
D. Những cơ quan thực hiện các chức năng như nhau nhưng không được bắt nguồn từ một nguồn gốc được gọi là cơ quan tương đồng.
Câu 9: Điều nào sau đây không thuộc vai trò của quá trình giao phối đối với tiến hoá?
A. Làm cho đột biến được phát tán trong quần thể.
B. Tạo ra vô số biến dị tổ hợp, là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hoá.
C. Làm tăng tần số xuất hiện của đột biến tự nhiên.
D. Trung hoà tính có hại của đột biến, góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi.
Câu 10: Ở người, gen quy định dạng tóc nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen A quy định tóc quăn
miễn phí file word
SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ
KÌ THI KSCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN III
NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút
Câu 1: Điều nào sau đây không đúng với các chuỗi pôlypeptit được tổng hợp trong tế bào nhân thực?
A. Đều diễn ra trong tế bào chất của tế bào.
B. Sau khi tổng hợp xong, axit amin ở vị trí mở đầu bị cắt bỏ.
C. Đều bắt đầu bằng axit amin mêtiônin.
D. Đều bắt đầu bằng axit amin foocmin mêtiônin.
Câu 2: Cho các nhân tố sau:
(1) Đột biến. (2) Giao phối ngẫu nhiên. (3) Chọn lọc tự nhiên. (4) Các yếu tố ngẫu nhiên.
Những nhân tố có thể vừa làm thay đổi tần số alen, vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể là:
A. (1), (3), (4) B. (2), (3), (4) C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3).
Câu 3: Cơ quan tương đồng là những cơ quan
A. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức năng giống nhau, có hình thái tương tự.
B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
C. cùng nguồn gốc, luôn đảm nhiệm những chức năng giống nhau.
D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
Câu 4: Ở một loài tự thụ phấn nghiêm ngặt, biết alen A qui định hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a qui định hạt xanh. Giả sử các quả trên cây có kiểu gen là Aa đều có 4 hạt. Xác suất để gặp quả có 3 hạt vàng, 1 hạt xanh là
A. 81/256 B. 27/256. C. 9/64. D. 27/64.
Câu 5: Một phân tử mARN được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit A, U, G, X. Hỏi số bộ ba chứa ít nhất 2 nuclêôtit loại A có thể có là bao nhiêu?
A. 27 B. 9 C. 10 D. 28
Câu 6: Trong tế bào nhân thực, thứ tự sắp xếp từ đơn vị cấu trúc cơ bản đến phức tạp của NST là
A. nuclêôxôm → crômatit → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản.
B. Nuclêôxôm → sợi cơ bản → crômatit → sợi nhiễm sắc.
C. nuclêôxôm → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → crômatit.
D. nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → crômatit.
Câu 7: Điều nào sau đây không thuộc quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến?
A. Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
B. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến.
C. Tạo dòng thuần chủng của thể đột biến.
D. Lai thể đột biến với dạng mẫu ban đầu.
Câu 8: Khi nói về các bằng chứng tiến hoá, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cơ quan thoái hoá cũng là cơ quan tương đồng vì chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm.
B. Các loài động vật có xương sống có các đặc điểm ở giai đoạn trưởng thành rất khác nhau thì không thể có các giai đoạn phát triển phôi giống nhau.
C. Những cơ quan ở các loài khác nhau được bắt nguồn từ một cơ quan ở loài tổ tiên, mặc dù hiện tại các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng rất khác nhau được gọi là cơ quan tương tự.
D. Những cơ quan thực hiện các chức năng như nhau nhưng không được bắt nguồn từ một nguồn gốc được gọi là cơ quan tương đồng.
Câu 9: Điều nào sau đây không thuộc vai trò của quá trình giao phối đối với tiến hoá?
A. Làm cho đột biến được phát tán trong quần thể.
B. Tạo ra vô số biến dị tổ hợp, là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hoá.
C. Làm tăng tần số xuất hiện của đột biến tự nhiên.
D. Trung hoà tính có hại của đột biến, góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi.
Câu 10: Ở người, gen quy định dạng tóc nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen A quy định tóc quăn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Phước Duy
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)