Ngien cuu khoa hoc

Chia sẻ bởi Trần Thế Học | Ngày 11/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: ngien cuu khoa hoc thuộc Khoa học 4

Nội dung tài liệu:

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI
TÌM HIỂU HỨNG THÚ CỦA HỌC SINH HỌC MÔN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI LỚP 3 QUA SỰ HỖ TRỢ CỦA PHƯƠNG TIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN .
Ngày nay, thế giới đang trên đà phát triển siêu tốc về mọi mặt và Việt Nam cũng không nằm ngoài vòng xoáy ấy. Cùng với sự phát triển về văn hoá, nghệ thuật,. trong đó khoa học kĩ thuật công nghệ luôn có những bước nhảy vọt không ngừng. Trước sự chuyển mình của nhân loại đòi hỏi con người không ngừng học tập, nghiên cứu đẩy lùi những lạc hậu tiến lên tiếp thu những thành tựu mới, những tinh hoa của thế giới để đưa ra những phương pháp mới nhất, hợp với thực tiễn nhất góp phần xây dựng đất nước giàu đẹp.

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI


Trong thời điểm nước ta vừa tham gia tổ chức thương mại thế giới WTO là một điều kiện thuận lợi trong công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước. Xã hội càng phát triển thì điều được xã hội đặc biệt quan tâm đó là giáo dục. Hướng vào đầu tư cho giáo dục để làm thế nào có thể giáo dục thế hệ trẻ thành những người năng động, sáng tạo, có năng lực, có trách nhiệm trong hành động. Việc đổi mới nội dung chương trình SGK và đổi mới phương pháp dạy học đã bước sang năm thứ năm cũng nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng giảng dạy. Việc sử dụng phương tiện trực quan là một trong những phương pháp được áp dụng rộng rãi nhất phù hợp với HS Tiểu học, nhất là HS khối lớp 1, 2, 3. Sử dụng trực quan qua sự hỗ trợ của phương tiện công nghệ thông tin với khả năng tiện lợi, hiệu quả cao sẽ giúp cho tiết học trở nên sinh động, hấp dẫn.


Bắt kịp với xu hướng phát triển của thời đại qua việc đưa công nghệ thông tin vào nhà trường, là một loại hình đồ dùng dạy học tiện dụng hỗ trợ hoạt động dạy học. Nhằm tạo ra mội trường học t?p hứng thú, sinh động, lôi cuốn và hết sức thú vị cho các em. Điều đáng nói ở đây là các em có hứng thú thích làm, thích học sẽ giúp các em làm việc gì cũng dễ dàng, không những thế mà còn muốn tìm tòi học hỏi để hiểu biết thêm về cái hay, cái đẹp, nâng cao vốn hiểu biết của bản thân về cuộc sống, giúp các em luôn có một tinh thần sảng khoái thích thú chứ không bị gò bó ép buộc.
Đặc biệt, đối với môn Tự nhiên - Xã hội là một môn học có nội dung gần gũi với môi trường sống của các em qua các chủ đề : Gia đình, Nhà trường, Thực vật, Động vật. Đây là một môn học có những hình ảnh sinh động, hấp dẫn đối với HS tiểu học. Những kiến thức hết sức phong phú, đa dạng được trình bày sinh động và dễ hiểu, minh hoạ bằng hình ảnh đẹp, rõ ràng giúp các em khám phá thế giới, càng hấp dẫn hơn khi vận dụng dạy trên máy chi?u da phuong ti?n.

Nói chung, đối với HS ở lứa tuổi tiểu học, ý thức học tập chưa cao, phần nhiều các em thích chơi hơn thích học, do đó cần tạo được môi trường học tập thật thú vị, hấp dẫn, lôi cuốn HS tìm tòi khám phá kiến thức.
Để làm được như vậy đòi hỏi người giáo viên phải có sự đầu tư trong quá trình soạn bài, phải có một kiến thức cơ bản nhất định về tin học. Ngoài ra, quá trình soạn còn đòi hỏi sự tìm tòi, sưu tầm và khả năng học hỏi của bản thân người dạy nhằm truyền ki?n th?c bài d?y đạt hiệu quả cao nhất. Bên cạnh đó, trong quá trình giảng dạy b?ng phuong ti?n công ngh? thông tin, GV cần chú ý phối hợp với các hình th?c t? ch?c hoạt động dạy học khác nhu : H?c nhóm, l?p, cá nhân và k?t h?p nhi?u phuong pháp d?y h?c nhu : Trò choi, dóng vai, th?o lu?n... Hơn nữa, GV không nên ỷ lại giao tất cả các hoạt động trên máy để nhàn rỗi, không quan tâm đến HS.

Phuong ti?n công ngh? thông tin - Đây là một phương tiện dạy học còn tương đối mới mẽ ở cấp tiểu học. Tuy nhiên, bên cạnh những tiện lợi, hữu ích loại hình này còn gặp một số khó khăn nhu : phuong ti?n nghe nhìn, trình d? tin h?c c?a GV. Làm thế nào áp dụng công ngh? thông tin trong gi?ng d?y du?c phổ biến, dễ dàng thực hiện d? nâng cao h?ng thú h?c t?p cho HS. Đó là lý do khiến tôi chọn nghiên cứu đề tài: "Tìm hi?u h?ng thú c?a h?c sinh h?c môn T? nhiên - Xã h?i l?p 3 qua s? h? tr? c?a phuong ti?n công ngh? thông tin."
II. Thực trạng trước khi thực hiện các giải pháp của đề tài :
Được sự quan tâm giúp đỡ của BGH, GV thường xuyên được bồi dưỡng, trau dồi chuyên môn qua công tác dự giờ, kiểm tra, tập huấn cho GV, tạo mọi điều kiện hỗ trợ giúp GV giảng dạy tốt,.
Bản thân GV luôn phấn đấu, có lòng yêu nghề mến trẻ, tận tuỵ với HS, tích cực thực hiện mục tiêu nhà trường đề ra. Nắm bắt phương pháp giảng dạy và vận dụng sáng tạo.
Cơ sở vật chất được xây dựng mới, diện tích rộng, các dụng cụ phục vụ học tập giảng dạy được cung cấp đầy đủ, v� hi?n dang đầu tư thêm trang thiết bị kĩ thuật hiện đại.
HS phần lớn đều ngoan ngoãn, cần cù, chăm chỉ học tập.
Thường xuyên tổ chức các chương trình thi đố em, vui học trong cấp trường - cấp huyện tạo môi trường thi đua học tập phấn khởi trong các em.
Nhà trường luôn khuyến khích GV giảng dạy bằng phương tiện công nghệ thông để giúp HS hứng thú học tập trước phương pháp mới.

1. Thuận lợi :
2. Khó khăn :
Một số bộ phận HS chưa được sự quan tâm đúng mức của gia đình, ý thức học tập còn thấp.
Phương tiện dạy giáo án điện tử chưa được đầu tư, trang thiết bị còn thiếu thốn.
Mỗi tiết dạy cần nhiều thời gian đầu tư, sưu tầm trong khi đó tài liệu tham khảo, tài liệu hướng dẫn còn hạn chế nên đòi hỏi GV phải mất nhiều công sức tìm tòi, xử lý,.
Các chương trình tập huấn hầu như chưa có do đó việc xác định hướng phát triển trong việc dạy giáo án điện tử chưa cụ thể, rõ ràng để GV nâng cao nghiệp vụ chuyên môn phục vụ giảng dạy.
Kiến thức tin học của GV chưa sâu, chưa đáp ứng được kĩ thuật trong việc soạn giảng giáo án ?ng d?ng công ngh? thông tin.

Co s? v?t ch?t là m?t ?nh hu?ng không nh? trong vi?c t?o di?u ki?n và d?ng l?c thúc d?y qúa trình t? h?c d?i v?i cá nhân GV. V? phía Nhà tru?ng, co s? v?t ch?t chua đáp ?ng được nhu cầu. Các tru?ng ti?u h?c h?u nhu chua có b? đèn chi?u d?y h?c giáo án công nghệ thông tin. Đây là một thực tế đáng buồn. Và giả xử mỗi trường có một bộ đi chăng nữa, thì ch? c?n m?t b? ph?n nh? GV s? d?ng trong vi?c d?y giáo án di?n t? thì ch?c ch?n s? d?n d?n tình tr?ng thi?u máy do trùng l?p th?i khoá bi?u. Di?u này tất nhiên dẫn đến chán nản, GV không s? d?ng giáo án di?n t? n?a. Nhà tru?ng do đó cũng không thể phát động và đưa vào thi đua. Vì th? nhu c?u đáp ?ng co s? v?t ch?t là y?u t? quan tr?ng nh?t d? có th? phát tri?n ?ng d?ng giáo án di?n t? vào gi?ng d?y.

Ngoài ra, chuong trình đào tạo giáo viên hiện nay mặc dù có dưa chuong trình tin h?c vào nhung ch? là co bản, lí thuy?t, ít th?c hành vầ chua đào tạo phần mềm PowerPoint để trình chiếu giáo án diện tử.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng loại hình dạy học trên (thông qua việc day bộ môn Tự nhiên - Xã hội) vẫn đang trên đà được đầu tư phát triển của ngành giáo dục trong tương lai gần. Tuy nhiên, ở bậc Tiểu học còn rất hạn chế chưa thể áp dụng rộng rãi . Vì vậy, tìm hiểu hứng thú của các em là việc rất cần thiết giúp các em học tập tốt hơn. Hứng thú học tập có vai trò rất quan trọng đối với các bộ môn nói chung và môn T? nhiên - Xã h?i lớp 3 nói riêng.
3.Sốliệuthốngkê:
Bảng thống kê số liệu điều tra.
Tổng số HS được điều tra : 128 học sinh.
Tổng số GV được điều tra : 6 GV
III/ Nội dung đề tài:
1. Cơ sở lý luận:
a) Hứng thú là gì ?
Hứng thú là sự biểu hiện thái độ tích cực của con người đối với đối tượng nào đó có ý nghĩa và hấp dẫn trong một thời gian tương đối lâu dài. Hứng thú cũng là một hiện tượng tâm lí phức tạp. Thuật ngữ hứng thú được sử dụng khá rộng rãi. Hứng thú được biểu hiện trong xu thế của con người muốn học được một số đối tượng nhất định, yêu thích một vài hoạt động và định hướng tính tích cực vào những hoạt động đó. Hứng thú không trừu tượng, không phải là những thuộc tính sẵn có trong nội tạng con người mà là kết quả của sự hình thành ở mỗi cá nhân.

b)Hứng thú học tập là gì?
Hứng thú học tập là biểu thị thái độ tích cực của học sinh đối với hoạt động học t?p khi hiểu được ý nghĩa của hoạt động đó đã hấp dẫn trong thời gian tương đối dài. Hứng thú học tập của học sinh biểu thị ở thái độ, cử chỉ, hành động cụ thể với hoạt động học tập. Hứng thú học tập là động cơ quan trọng để các em trở thành chủ thể thật sự trong hoạt động học tập và có tầm quan trọng đặc biệt đối với hoạt động học tập của học sinh. Hứng thú học tập nói chung và hứng thú học tập môn tự nhiên - Xã hội nói riêng có một ý nghĩa hết sức quan trọng đối với nhu cầu đời sống và hoạt động của con người đặc biệt là nguồn gốc để làm nảy sinh phát triển nhân cách tư duy sáng tạo của học sinh.

c) M?t s? bi?u hi?n c?a h?ng th� h?c t?p :
- ? lớp: Chăm chú nghe giáo viên hướng dẫn và nhận xét nhiệm vụ học tập, thực hiện nhiệm vụ học tập hình thành nhóm nhận thức thái độ và hành vi, đặt câu hỏi nhờ giáo viên giải đáp, giơ tay phát biểu ý kiến góp ý xây dựng bài.
- Ở nhà: Độc lập tự giác học bài và làm thêm các bài tập ngoài sách giáo khoa, tìm tòi nghiên cứu tài liệu dể mở mang tầm hiểu biết, khắc sâu kiến thức hơn nữa.
d) Vai trò của hứng thú:
Trong cuộc sống, đặc biệt là trong học tập hứng thú có vai trò rất quan trọng d?i v?i ngu?i h?c. T? ni?m thích thú say mê, ngu?i h?c tích c?c h?c t?p d?t du?c k?t qu? cao mà không có s? gượng ép nào.

e) Một số phương pháp gây hứng thú học tập:
Trong môn học Tự nhiên - Xã hội nói riêng có thể sử dụng những phương pháp để hình thành hứng thú cho HS du?i hình th?c dạy học áp dụng công nghệ thông tin như :
Phương pháp gợi mở vấn đáp
Phương pháp trực quan
Phương pháp trò choi
Phương pháp thảo luận
Phương pháp dóng vai
....
2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài
1)Phương pháp quan sát:
M?c dích : Quan s�t l?p h?c v� thu th?p tu li?u trong th?i gian quan s�t ng?n.
C�ch ti?n h�nh: Quan s�t HS kh?i 3 trong hai tru?ng h?p: gi? h?c khơng �p d?ng gi�o �n di?n t? v� gi? h?c cĩ �p d?ng d?y gi�o �n di?n t?; quan s�t m?t c�ch t? m? v? nh?ng bi?u hi?n b�n ngồi nhu: n�t m?t, c? ch?, t�c phong. c?a c�c em v�o nh?ng gi? h?c mơn T? nhi�n - X� h?i v� ghi ch�p th?t c?n th?n nh?ng di?u quan s�t du?c.
2) Phương pháp đàm thoại :
Mục đích: biết thêm về nguyên nhân gây hứng thú học tập môn Tự nhiên – Xã hội của các em học sinh lớp 3 để từ đó có cơ sở đề xuất biện pháp nâng cao hứng thú học tập môn Tự nhiên – Xã hội.
Cách tiến hành: Trò chuyện với một số HS lớp 3, tôi đã sử dụng một số câu hỏi mở.
3) Phương pháp đọc tài liệu:
Mục đích : Để tìm ra một số cơ sở lí luận liên quan đến hứng thú học tập các môn học nói chung và môn tự nhiên – Xã hội nói riêng. Những lợi ích từ việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy.
Cách tiến hành: Tham khảo tư liệu, tài liệu như: Tâm lý học lứa tuổi Tiểu học; Hoạt động dạy và học ở trường Tiểu học; Báo giáo dục và thời đại…
Ghi chép cẩn thận và sắp xếp theo trình tự những thông tin có liên quan đến đề tài đang nghiên cứu để làm tài liệu tham khảo và hiểu rõ thêm về hứng thú học tập môn Tự nhiên – Xã hội của các em HS ở lứa tuổi Tiểu học.
4) Phương pháp điều tra:
Ñaây laø phöông phaùp chính ñeå tìm hieåu höùng thuù hoïc moân Töï nhieân - Xaõ hoäi cuûa hoïc sinh khoái lôùp 3 – Trường Tiểu học Hiệp Phước qua việc dạy học ứng dụng công nghệ thông tin. Toâi ñaõ tieán haønh ñieàu tra 5 caâu hoûi vieát dành cho HS, và 1 câu hỏi dành cho GV (xem ở phần phụ lục).
Sau khi ñaõ soaïn xong heä thoáng caâu hoûi, toâi ñaõ tieán haønh phaùt phieáu ñiều tra. Khi kết thúc thời gian, HS và GV traû lời xong, toâi thu phieáu ñieàu tra laïi vaø kieåm tra xem ñaõ hoaøn taát chöa, ñoàng thôøi kieåm tra soá phieáu hôïp leä hay khoâng hôïp leä. Toâi ñaõ nhaän thaáy tất cả các phiếu ñeàu traû lôøi ñaày ñuû, khoâng coù phieáu naøo troáng và khoâng hôïp leä.
5) Phương pháp thống kê toán học :
Nhằm xử lí các số liệu thu được: tính trong bình, tỉ lệ phần trăm…

Tiến hành nghiên cứu
- Bu?c d?u ti�n trong qu� trình nghi�n c?u l� quan s�t s? h?ng th� c?a HS l?p 3 khi GV d?y mơn T? nhi�n - X� h?i khơng cĩ s? h? tr? c?a phuong ti?n cơng ngh? thơng tin (? tồn b? c�c l?p kh?i 3).
- Bu?c 2 : Ti?n h�nh d?y h?c c�ng n?i dung b�i h?c cho c�c l?p ? kh?i 3 cĩ ?ng d?ng phuong ti?n cơng ngh? thơng tin.
- Bu?c 3 : Ph�t phi?u kh?o s�t cho Gv v� HS l�m.
- Bu?c 4 : Th?ng k� k?t qu? kh?o s�t.
IV. Kết quả :




Trong quá trình điều tra cho thấy khi dạy học môn Tự nhiên – Xã hội lớp 3 có sự hỗ trợ của phương tiện công nghệ thông tin HS học tập hứng thú hơn.
- Học sinh hiểu sâu bài học, mở rộng kiến thức.
- Củng cố, ghi nhớ vững chắc tri thức.
- Hình thành ở học sinh tích tích cực, chủ động, tự giác, độc lập.
V. Bài học kinh nghiệm :
Một số biện pháp nâng cao kỹ thuật dạy học ứng dụng công nghệ thông tin
- Hiện nay, Sở GD & ĐT đã có nhiều văn bản chỉ thị cho các trường mua sắm nhiều thiết bị học tập trong đó có bộ đèn chiếu ứng dụng công nghệ thông tin.
- Việc tiếp tục tổ chức và nâng cao hơn nữa các lớp tập huấn là hết sức cần thiết. Từ việc nâng cao trình độ cho các GV tham gia lớp tập huấn có khả năng thì cũng cần chú ý chọn đối tượng GV có kiến thức tin học căn bản tốt chẳng hạn thành thạo phần mềm soạn thảo Word,… Cách hướng dẫn của GV lớp tập huấn cần rõ ràng, không ôm đồm, dàn trải, thiếu trọng tâm. Và sau lớp tập huấn trong thời gian nhất định, GV về có thể soạn và lên lớp bằng giáo án điện tử. Lớp học có chất lượng và đạt kết quả cao.
- GV cần nâng cao trình độ tin học, tiếp cận nhanh với phương tiện công nghệ thông tin, để khỏi bỡ ngỡ, lo ngại, khép kín và né tránh chuyện “giáo án điện tử”. Tiếp theo, việc nhận thấy rõ ưu việt của giáo án điện tử GV nên có nhiều đầu tư và công sức soạn bài nhằm khai thác tối đa phương tiện và nâng cao trình độ bản thân.
Một số nguyên tắc để ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học :
- Lựa chọn phần mềm dạy học cho phù hợp với mục đích, yêu cầu dạy học ở bậc Tiểu học.
- Đảm bảo an toàn : An toàn về điện, về thính giác, về thị giác.
- Đảm bảo tính vừa sức :
+ Phù hợp tâm sinh lý lứa tuổi HS ở từng lớp trong bậc tiểu học.
+ Sử dụng phương tiện đúng lúc, đúng chỗ
- Đảm bảo tính hiệu quả : nâng cao chất lượng giờ dạy.
- Quản lý phương tiện : Có phòng cất giữ, có nội quy sử dụng, bảo quản tốt.
- Đảm bảo tính thẩm mĩ cao : Tránh lạm dụng hình ảnh, ánh sáng, màu sắc loè loẹt trong các nội dung trình chiếu. Cần kết hợp hài hoà việc bố trí thiết bị với màu sắc, kích thước sàn, trần, cửa sổ, bàn ghế trong phòng học.
- Khuyến khích sử dụng tối đa phương tiện trong điều kiện cho phép trong dạy học.

Chuẩn bị phương tiện :
+ Chuẩn bị thích hợp với nội dung và thời lượng dự kiến.
+ Thiết bị cần phải được chuẩn bị sẵn sàng trước khi tiết học bắt đầu.
+ Các nội dung trình chiếu phải được sắp xếp theo thứ tự trình chiếu.
+ Kiểm tra độ rõ nét, âm lượng tại các vị trí của lớp học.
Một vài khuyến nghị nhằm áp dụng hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong môn học Tự nhiên – Xã hội.
- Cùng với việc hỗ trợ của phương tiện công nghệ thông tin, GV phải có cách tiếp cận mới, cách dạy mới không gây nhàm chán còn cần phải phối hợp các phương pháp và hình thức nhằm phát huy tính tích cực của HS đảm bảo hiệu quả cao nhất.
- Sưu tầm tài liệu, sách hướng dẫn, tham khảo làm phong phú thêm bài giảng, tạo không khí lớp học nhẹ nhàng, vui tươi.
VI. Kết luận :
Trên thế giới, các nước tiên tiến đã áp dụng thành công và rộng rãi công nghệ thông tin trong dạy và học. Họ đã đi trước nước ta một thời gian khá dài. Đó là xu thế tất yếu không thể cưỡng lại được của giáo dục trong nền kinh tế tri thức. Người GV không cố gắng tự học, tự đào tạo cũng như nhà trường không mạnh dạn đầu tư cơ sở vật chất cho việc soạn giảng bằng giáo án điện tử thì chắc chắn sẽ bị tụt hậu.
Qua đề tài nghiên cứu “Tìm hiểu hứng thú của học sinh học môn Tự nhiên – Xã hội lớp 3 qua sự hỗ trợ của phương tiện công nghệ thông tin” đã giúp tôi hiểu thêm về những lợi ích từ việc ứng dụng công nghệ thông tin nói riêng và phương tiện kỹ thuật hiện đại nói chung. Đồng thời nhận thấy được sự hưng phấn, hứng thú, tích cực lĩnh hội và nắm vững tri thức, nhận thức được thế giới xung quanh của các em HS qua môn học Tự nhiên – Xã hội. Không những thế, trong quá trình giảng dạy có sự hỗ trợ của “công cụ” này đã giúp tôi bổ sung vốn kiến thức tin học và một số biện pháp hữu ích trong việc nâng cao chất lượng dạy học. Riêng bản thân còn có những hy vọng trong tương lai gần đây các phương tiện kĩ thuật hiện đại ứng dụng vào dạy – học ngày càng được áp dụng phổ biến và rộng rãi hơn nữa.
VIII. Tài liệu tham khảo :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thế Học
Dung lượng: 360,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)