Nghiệp vụ Thư viện

Chia sẻ bởi Phạm Thanh Điền | Ngày 13/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: Nghiệp vụ Thư viện thuộc Địa lí 5

Nội dung tài liệu:


Phần iI
Thiết kế mô hình vật thể 3d
tài liệu tham khảo
Sử dụng Auto CAD thiết kế các mô
hình 3 chiều
Nguyễn hữu Lộc NXB TP Hồ Chí Minh

Bài tập thiết kế các mô hình 3 chiều
Nguyễn hữu Lộc NXB TP Hồ Chí Minh
chương 1: những kiến thức cơ bản
1- các bước tổ chức bản vẽ

* Khởi động phần mềm CAD
* Lệnh LIMITS , chọn giới hạn bản vẽ là 297,210
* Lệnh ZOOM , lựa chọn All để giới hạn màn hình vẽ
* Lệnh LINETYPE để gọi các nét vẽ ( chọn Center, Hidden )
* Lệnh TEXSTYLE để tạo các kiểu chữ hay dùng ( chọn
VnAvant và VnAvantH )
* Lệnh SAVE hoặc Save As để đặt tên và lưu bản vẽ.
chương 1: những kiến thức cơ bản
2- chuẩn bị màn hình vẽ

* Chuyển màn hình vẽ 2D sang màn hình vẽ 3D
Menu : View > 3D Viewpoint > SW Isometric
Comm.: Vpoint
Rotate/ : 1,-1,1 ( Chọn loại HCTĐ đều)
* Chuyển màn hình vẽ 3D về màn hình vẽ 2D
Menu : View > 3D Viewpoint > Planview > Wold UCS
chương 1: những kiến thức cơ bản
3 - các phương thức nhập dữ liệu hay dùng

* Nhập theo toạ độ tuyệt đối : X,Y ( hoặc X,Y,Z )
* Nhập theo toạ độ tương đối: @ X,Y ( hoặc @ X,Y,Z )
* Nhập theo toạ độ trụ tương đối: @ Khoảng cách< a < Z
(a : góc quay trong mặt phẳng XY so với trục X )
* Nhập theo toạ độ cầu tương đối : @Khoảng cách < a < b
* Nhập toạ độ điểm bằng chuột : Dùng phương thức truy bắt điểm
với lệnh OSNAP
chương 1: những kiến thức cơ bản
4 - các hệ toạ độ trong Auto CAD
* Hệ tọa độ WCS :
Là hệ tọa độ mặc định của CAD, biểu tượng
của hệ tọa độ này luôn xuất hiện ở góc dưới
bên trái màn hình. Hệ tọa độ luôn cố định và
không thể dịch chuyển.
* Hệ tọa độ UCS :
Là hệ tọa độ do người dùng tự định nghĩa, số
lượng không hạn chế và có thể đặt ở bất cứ vị
trí nào
chương 1: những kiến thức cơ bản
5 - quy tắc bàn tay phải
* Nếu để ngón tay cái
chỉ theo chiều dương của
trục X, ngón tay chỏ chỉ theo
chiều dương của trục Y thì
chiều gập của ngón tay giữa
sẽ chỉ theo chiều dương của
trục Z
chương 1: những kiến thức cơ bản
6 - nhập toạ độ trong không gian 3 chiều

Ví dụ : Vẽ hình chữ nhật 40 x 60 x 30 bằng lệnh Line
Ta sử dụng phương pháp tọa độ điểm tương đối

* Vẽ mặt ABCD
* Vẽ mặt DEFC
* Vẽ mặt AGHB
* Nối các cạnh còn lại

chương 1: những kiến thức cơ bản
7 - tạo hệ toạ độ ucs
Menu : View > UCS
Com. : UCS Cả hai cách đều xuất hiện dòng nhắc
Origin/ Zaxis/ 3 point/ Entity/ View/ X/Y/Z...:
* O : Chuyển gốc toạ độ ; hướng X,Y,Z không đổi
* Za : Tịnh tiến gốc tọa độ theo chiều dương trục Z
* 3 : Tạo hệ tọa độ mới bằng cách chọn: Gốc, X,Y
* X/Y/Z : Quay hệ toạ độ UCS quanh trục X/Y/Z
* V : Tạo UCS mới có mặt ph. XY// với màn hình
* W : Đưa UCS về trùng với hệ tọa độ chuẩn WCS
chương 1: những kiến thức cơ bản
7 - tạo hệ toạ độ ucs
Ví dụ: Đưa HTĐ về trùng với m/f ABCD vàEFCB
* Com. : UCS ?
Origin/ Zaxis/ 3 point/....: 3 ?
Dùng chuột truy bắt
điểm A (gốc ), điểm D
(chiều dương trục X )
và điểm B (+ trục Y)
* Chú ý : Muốn hệ tọa độ
luôn xuất hiện tại nơi ta vừa
chuyển đến, ta ra lệnh :
Menu : View> Display>
UCS icon> ? On> ? Origin
chương 1: những kiến thức cơ bản
8 - Các dạng mô hình vật thể 3D

A) Mô hình khung dây ( Wireframe )

Dạng này chỉ tồn tại các đường bao ( các cạnh ) được tạo bởi các đoạn thẳng, các đường cong...Không có bề mặt nên không có diện tích và khối lượng.
Mô hình khung dây được vẽ bởi các lệnh :
Line, 3D Pline. Spline
chương 1: những kiến thức cơ bản
8 - Các dạng mô hình vật thể 3D

B) Mô hình dạng mặt ( Surface )
* Mô hình 21/2 D :
Dạng này được tạo theo nguyên tắc kéo ( Extrud ) các đối tượng 2D là các đọan thẳng, đường cong theo chiều trục Z .
Ví dụ : một đường tròn nếu kéo lên theo trục Z sẽ trở thành một ống tròn rỗng hai đầu...

chương 1: những kiến thức cơ bản
8 - Các dạng mô hình vật thể 3D

B) Mô hình dạng mặt ( Surface )
* Mô hình mặt lưới :
Bao gồm các mặt lưới đa giác, mặt lưới tròn xoay, mặt kẻ, mặt trụ ...
Ta có thể tạo các mặt này bằng các lệnh :
Edge Surface , Revolved Surface, Ruled Surface hoặc Tabulated Surface
chương 1: những kiến thức cơ bản
8 - Các dạng mô hình vật thể 3D

B) Mô hình dạng mặt ( Surface )
* Các mặt 3D chuẩn :
Bao gồm khối hộp ( Box ), mặt nón tròn xoay ( Cone ), nửa cầu trên ( Dome ), nửa cầu dưới ( Dish), mặt lưới ( Mesh ), mặt đa diện ( Pyramid ), mặt cầu ( Sphere)

Dạng mặt biểu diễn vật thể tốt hơn dạng khung dây, có diện tích nhưng không có khối lượng. Có thể che khuất hoặc tô bóng.

chương 1: những kiến thức cơ bản
8 - Các dạng mô hình vật thể 3D

B) Mô hình vật rắn ( Solids )
Hay còn gọi là vật thể đặc. Mô hình dạng này biểu diễn vật thể 3 chiều hoàn chỉnh nhất. Nó có diện tích, khối lượng và thể tích.
Mô hình Solids được tạo thành bằng phương pháp quét ( Extrud ) từ đối tượng 2D ( là những đa tuyến khép kín) hoặc từ các lệnh vẽ 3D Solids cơ sở.
chương 2: các lệnh vẽ mô hình 3D
1 - vẽ đối tượng khung dây

A) Vẽ khung dây bằng lệnh 3D Polyline
Menu : Draw > 3D Poly
Com. : 3D Poly ?
Ta nhập toạ độ các điểm bằng một trong các phương pháp đã giới thiệu, chú ý đây là toạ độ theo 3 chiều X,Y,Z.
Ví dụ : Vẽ hộp chữ nhật có kích thước 80 x 60 x 40
chương 2: các lệnh vẽ mô hình 3D
1 - vẽ đối tượng khung dây
B) Vẽ khung dây bằng lệnh Spline
Menu : Draw > Spline
Com. : Spline ?
Lệnh Spline dùng để vẽ các đường xoắn, lò xo....
Ví dụ : Vẽ đường xoắn ốc có đường kính = 50mm
bước xoắn = 60mm
Để tiện vẽ, ta chia một vòng xoắn
ra làm nhiều đoạn để vẽ. Mỗi đoạn
có góc quay trong mf XY = 30 độ,
chiều cao theo trục Z = 5 mm
chương 2: các lệnh vẽ mô hình 3D
1 - vẽ đối tượng khung dây
B) Vẽ khung dây bằng lệnh Spline
Com. : Spline ?
Object/ : 50, 0 ( toạ độ điểm đầu)
Enter point : 50<30,5 ?
Close/ Fit Tolerance/: 50<60,10 ?
Close/ Fit Tolerance/: 50<90,15 ?
Cứ tiếp tục nhập giá trị như vậy cho đến khi :
Close/ Fit Tolerance/: 50<60,10 ?
Close/ Fit Tolerance/: 50<360,60 ?
Enter start tangent : ?
Enter end tangent : ?
chương 2: các lệnh vẽ mô hình 3D
2 - xén cạnh mô hình khung dây bằng lệnh trim

* Com : Trim ?
Select object : Chọn đoạn cần cắt
/ Project/ Edge/Undo : P ?
None/ UCS / View: V ?
Nháy chuột vào đoạn cần cắt .
chương 2: các lệnh vẽ mô hình 3D
3 ) vẽ mặt lưới:
A) Vẽ mặt lưới tứ giác :
Com : Draw > Surfarce > Edge Surfarce.
- Các cạnh của tứ giác có thể là đường thẳng (Line) , đường cong ( Spline, Acr...)
- Các cạnh của tứ giác phải tạo thành 1 đường khép kín .
- Mật độ lưới dày hay thưa được xác định bằng biến Surftab.
Surftab 1 : Mật độ lưới theo cạnh thứ nhất
Surftab 2 : Mật độ lưới theo cạnh thứ hai.
( Phải đặt biến này trước khi phủ lưới )
chương 2: các lệnh vẽ mô hình 3D
3 ) vẽ các khối đặc cơ sở:
A) Vẽ khối hộp chữ nhật (BOX)
Comm : Draw > Solids> Box
.
- Số cạnh biểu diễn khối đặc dày hay thưa được xác định bằng biến isolines.
Comm : isolines ?
New value for isolines<4>: Nhập số cạnh vào đây (VD: 12)
( Phải đặt biến này trước khi vẽ )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thanh Điền
Dung lượng: 92,99KB| Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)