Nghiệp vụ Thư viện

Chia sẻ bởi Phạm Thanh Điền | Ngày 13/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Nghiệp vụ Thư viện thuộc Địa lí 5

Nội dung tài liệu:

Hướng dẫn sử dụng

bộ thiết bị dạy học
Phân môn lắp đặt mạng điện trong nhà
Công nghệ 9
Trường đại học sư phạm hà nội
Khoa sư phạm kĩ thuật
Phần I : Giới thiệu nội dung bộ thiết bị
Bộ thiết bị dạy học phân môn "Lắp đặt mạng điện trong nhà được đóng gói trong 4 hộp các tông và một hộp sắt đựng dụng cụ, đồ nghề.
Cụ thể như sau:
1
Phần I : Giới thiệu nội dung bộ thiết bị
Hộp 1:
+ Chứa các dụng cụ đo điện ( Vôn kế, Ampe kế, đồng hồ vạn năng,Công tơ điện, ..
+ Một số dụng cụ của nghề may
2
Phần I : Giới thiệu nội dung bộ thiết bị
Hộp 2:
Đui đèn và bóng đèn tròn, đèn huỳnh quang

3
Phần I: Giới thiệu nội dung bộ thiết bị
Hộp 3 :
+ Chứa các bảng điện đã được lắp ráp sẵn:
- Bảng lắp 2 bóng đèn tròn
- Bảng lắp đèn huỳnh quang
- Bảng điện đã được lắp sẵn
- Các chân đỡ bảng


4
Phần I : Giới thiệu nội dung bộ thiết bị
Hộp 4 :
+ Chứa các bảng gỗ để học sinh thực tập:
- 4 bảng gỗ 500x700x15
- Các bảng nhỏ 250x45x20
- Chân đế bảng
- Gen nhựa

5
Phần I : Giới thiệu nội dung bộ thiết bị
Hộp đồ nghề :
+ Chứa mỏ hàn điện, bút thử điện , kìm điện, kìm tuốt dây, khoan tay.
+ Nhựa thông, thiếc.
+ Công tắc, ổ cắm .

6
Phần II : Hướng dẫn một số bài thí nghiệm

Bài 3 (Bài 4 sgk)
Sử dụng đồng hồ đo điện
7
Phần II : Hướng dẫn một số bài thí nghiệm

I - một số kí hiệu thường gặp trên dụng cụ đo điện
Về cơ cấu đo :
Cơ cấu đo kiểu từ điện, khung dây ở phần động
Cơ cấu đo kiểu từ điện có chỉnh lưu bán dẫn
8
Phần II : Hướng dẫn một số bài thí nghiệm

I - một số kí hiệu thường gặp trên dụng cụ đo điện
2. Điện áp kiểm tra cách điện
Điện áp kiểm tra 500 V-

Điện áp kiểm tra > 500 V (ví dụ 2 kV)

o
2
9
Phần II : Hướng dẫn một số bài thí nghiệm
I - một số kí hiệu thường gặp trên dụng cụ đo điện
3. Vị trí đặt
Đặt theo mặt tiêu chuẩn thẳng đứng
Đặt theo mặt tiêu chuẩn nằm ngang

Đặt theo mặt tiêu chuẩn nghiêng một góc
10
Phần II : Hướng dẫn một số bài thí nghiệm
I - một số kí hiệu thường gặp trên dụng cụ đo điện
3. Cấp chính xác
Ký hiệu CCX phù hợp sai số chỉ thị, tính theo giá trị cuối cùng của thang đo
0,05 ; 0,1 ; 0,2 ; 0,5 ; 1 ; 1,5 ; 2,5 ; 4
- Ký hiệu CCX phù hợp sai số chỉ thị, tính theo chiều dài thang đo
11
Phần II : Hướng dẫn một số bài thí nghiệm

II - sử dụng dụng cụ đo điện
12
Phần II : Hướng dẫn một số bài thí nghiệm

1) Vôn kế xoay chiều JY0330-93
+ Đo điện áp xoay chiều 1 pha
+ Điện áp lớn nhất có thể đo: 300V
13
Phần II : Hướng dẫn một số bài thí nghiệm

Đo hiệu điện thế tại hai cực của ổ cắm
14
Phần II : Hướng dẫn một số bài thí nghiệm

2) Ampe kế xoay chiều JYO330-93
+ Đo dòng xoay chiều 1 pha
+ Cường độ dòng điện lớn nhất có thể đo: 10A
15
Phần II : Hướng dẫn một số bài thí nghiệm

Đo cường độ dòng điệntrong mạch có 1 bóng đèn

16
Phần II : Hướng dẫn một số bài thí nghiệm
3) đồng hồ vạn năng
+ Đo điện áp xoay chiều, một chiều từ 0 - 500V
+ Đo dòng điện xoay chiều, một chiều 0-500 mA

17
Phần II : Hướng dẫn một số bài thí nghiệm
3)đồng hồ vạn năng


+ Đo điện trở với các thang 1-10 100- 1k-10K

+ Ngoài ra, còn có thang đo mở rộng dùng để đo điện áp một chiều và xoay chiều đến 2500V và đo dòng điện đến 5A.
18
Phần II : Hướng dẫn một số bài thí nghiệm
3)đồng hồ vạn năng
Đối với các giá trị điện áp 0-250V, dòng điện 0-500mA ta cắm hai que đo vào hai cọc mang ký hiệu ? và ?.
Cọc mang ký hiệu ? là dây chung, sử dụng que đo màu đen.
Cọc mang ký hiệu ? sử dụng que đo màu đỏ,
19
Phần II : Hướng dẫn một số bài thí nghiệm
3)đồng hồ vạn năng

Nút chỉnh kim về "0" khi đo V và A
Nút chỉnh kim về "0" khi đo điện trở
20
Phần II : Hướng dẫn một số bài thí nghiệm
a) Đo điện áp
- Đo điện áp một chiều:

Xoay núm bên phải về vị trí đo điện áp V-
Núm bên trái đặt ở một trong 4 vị trí ứng với điện áp một chiều
Đọc giá trị điện áp trên thang
Chú ý: đo điện áp một chiều phải đặt đúng que đo: màu đỏ ứng với cực dương, màu đen ứng với cực âm.
21
Phần II : Hướng dẫn một số bài thí nghiệm
* Đo điện áp 2,5 V một chiều


22
Phần II : Hướng dẫn một số bài thí nghiệm



* Đo điện áp đến 10 V một chiều
23
Phần II : Hướng dẫn một số bài thí nghiệm
- đo điện áp xoay chiều
Xoay núm bên phải về vị trí đo điện áp V ?

Núm bên trái đặt ở một trong 4 vị trí ứng với điện áp xoay chiều

Đọc giá trị trên thang đo 10V? hoặc



24
Phần II : Hướng dẫn một số bài thí nghiệm
* Đo điện áp xoay chiều đến 250V



25
Phần II : Hướng dẫn một số bài thí nghiệm
* Đo điện áp xoay chiều đến 500V
26
Phần II : Hướng dẫn một số bài thí nghiệm
b) đo dòng điện
+ Đo dòng điện xoay chiều
Xoay núm bên trái về vị trí đo điện áp A ?

Núm bên phải đặt ở một trong 5 vị trí ứng với dòng
xoay chiều 50 ?A -1 - 10 - 100 - 500 mA

Đọc giá trị trên thang đo 10A?
27
Phần II : Hướng dẫn một số bài thí nghiệm
đo dòng điện xoay chiều dưới 1mA

28
Phần II : Hướng dẫn một số bài thí nghiệm
Đo dòng xoay chiều dưới 100 mA

29
Phần II : Hướng dẫn một số bài thí nghiệm
Đo dòng xoay chiều dưới 500 mA

30
Phần II : Hướng dẫn một số bài thí nghiệm
+ Đo dòng điện một chiều
Xoay núm bên trái về vị trí đo điện áp A -

Núm bên phải đặt ở một trong 5 vị trí ứng với dòng
một chiều 50 ?A -1 - 10 - 100 - 500 mA

Đọc giá trị trên thang đo 250VA- hoặc 50VA-


31
Phần II : Hướng dẫn một số bài thí nghiệm
+ Đo dòng điện một chiều dưới 100 mA


32
Phần II : Hướng dẫn một số bài thí nghiệm
+ Đo dòng điện một chiều dưới 50 ?A


33
Phần II : Hướng dẫn một số bài thí nghiệm
c) đo điện trở
Xoay núm bên trái có kí hiệu ? về vị trí đo

Núm bên phải đặt ở một trong 5 vị trí ứng với thang đo
1x - 10x - 100x - 1Kx - 10Kx

Đọc giá trị trên thang đo có kí hiệu ?



34
Phần II : Hướng dẫn một số bài thí nghiệm
Đo điện trở có giá trị đến 10 ?



35
Phần II : Hướng dẫn một số bài thí nghiệm
Đo điện trở có giá trị đến 100 ?



36
Đọc giá trị điện trở bên



37
Đọc giá trị điện trở bên



38
Đọc giá trị điện trở bên



39
Phần II : Hướng dẫn một số bài thí nghiệm
4) công tơ điện Sơ đồ mắc công tơ vào nguồn và phụ tải
0
A
40
III - Thực hành đo điện năng tiêu thụ
41
III - Thực hành đo điện năng tiêu thụ
42
Nhiệm vụ:
+ Vẽ sơ đồ lắp đặt
+ Lắp ráp các thiết bị
+ Xác định chỉ số ban đầu của công tơ
+ Nối nguồn
+ Đo Hiệu điện thế
+ đo cường độ dòng điện
+ Đếm số vòng quay của công tơ trong 15 phút
+ Tính điện năng tiêu thụ của phụ tảI trong 15` theo U và I đo được
+ So sánh với chỉ số đọc trên công tơ
IV - Thực hành đo điện trở
43
Nhiệm vụ:
+ đo điện trở của bóng đèn sợi đốt
+ Đo một số loại điện trở có các trị số khác nhau
+ Ghi kết quả đo vào giấy
V - lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang
44
V - lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang
45
Nhiệm vụ:
+ vẽ sơ đồ nối dây
+ Nối dây theo sơ đồ vừa vẽ
+ nối với nguồn để kiểm định kết quả
V - lắp mạch điện đèn cầu thang
46
Nhiệm vụ:
+ vẽ sơ đồ nối dây
+ Nối dây theo sơ đồ vừa vẽ
+ nối với nguồn để kiểm định kết quả
V - lắp mạch điện đèn cầu thang
47
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thanh Điền
Dung lượng: 5,80MB| Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)