Nghien cứu sự tạo phức đơ, đa phối tử
Chia sẻ bởi Phạm Diệu Hồng |
Ngày 23/10/2018 |
80
Chia sẻ tài liệu: Nghien cứu sự tạo phức đơ, đa phối tử thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ
Tên luận văn :
NGHIÊN CỨU SỰ TẠO PHỨC ĐƠN, ĐA PHỐI TỬ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ĐẤT HIỂM NHẸ VỚI L – METHIONIN VÀ AXETYL AXETON TRONG DUNG DỊCH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ĐO PH
CHUYÊN NGÀNH : Hóa phân tích
Mã số : 60.44.29
1.ĐẶT VẤN ĐỀ:
-Hóa học về các phức chất là một ngành quan trọng của hóa học hiện đại. Việc nghiên cứu các phức chất đã được nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm, vì chúng được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật và đời sống, nhất là trong công nghiệp.
-Trong khoảng hơn hai chục năm trở lại đây hóa học phức chất của các nguyên tố đất hiếm (NTĐH) với các aminoaxit đang được phát triển mạnh mẽ.Các aminoaxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức ,trong phân tử có ít nhất 2 nhóm chức : nhóm amin và nhóm cacboxyl, do đó chúng có khả năng tạo phức chất với rất nhiều kim loại, vì vậy việc nghiên cứu các phức chất của NTĐH với các aminoaxit có ý nghĩa không chỉ về khoa học mà cả về thực tiễn
1.ĐẶT VẤN ĐỀ:
Hiện nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về phức đơn phân tử, đa phối tử của NTĐH với phối tử vô cơ và hữu cơ khác nhau. Tuy nhiên tôi chưa thấy có công trình nghiên cứu về phức đơn phối tử, đa phối tử của một số nguyên tố đất hiếm với L – Methionin và axetyl axeton trong dung dịch bằng phương pháp chuẩn độ đo pH cón rất ít. Trên cơ sở đó chúng tôi thực hiện đề tài :
“ Nghiên cứu sự tạo phức đơn, đa phối tử của một số nguyên tố đất hiếm nhẹ với L–Methionin và axetyl axeton trong dung dịch bằng phương pháp chuẩn độ đo pH ”
1.1. Sơ lược các nguyên tố đất hiếm (NTĐH),
L–Methionin (Meth) và axetyl axeton(HAcAc)
*/ NTĐH có nhiều obitan trống , có độ âm điện tương đối lớn do đó chúng tạo được phức chất với nhiều phối tử vô cơ và phối tử hữu cơ
*/ L–Methionin là aminoaxit có công thức cấu tạo:
H
CH3 –S – CH2 – CH2 – C – COOH
NH2
*/ Axtyl axeton :Trong phân tử 2 nhóm chức : do đó chúng có
khả năng tạo phức chất rất bền với các kim loại, đặc biệt là các nguyên tố đất hiếm.Hợp chất hữu cơ có công thức cấu tạo:
CH3 – C – CH2 – C – CH3
O O
Phản ứng đặc trưng nhất của Axtyl axeton là phản ứng thế các nguyên tử hiđro của nhóm metylen bằng kim loại.
1.2.Tình hình nghiên cứu ở trong nước và trên thế giới :
*/Tình hình nghiên cứu ở trong nước:
Ở nước ta một số tác giả đã có một số công trình nghiên cứu về sự tạo phức đơn, đa phối tử trong dung dịch như : Nghiên cứu sự tạo phức Eu, Dy ,Gd và Tb với axit L–glutamic trong dung dịch; Nghiên cứu sự tạo phức của một số NTĐH nặng Tb, Dy, Ho, Er với L–phenyl alanin trong dung dịch bằng phương pháp chuẩn độ đo pH, phương pháp trắc quang; Nghiên cứu sự tạo phức đơn, đa phối tử trong hệ NTĐH (Sm,Eu,Gd) aminoaxit(L- histidin,L-lơxin,L-Tryptophan) và axetyl axeton trong dung dịch bằng phương pháp chuẩn độ đo pH; Nghiên cứu sự tạo phức đơn, đa phối tử của (L-histidin, và axetyl axeton với 1 số ion đất hiếm (La,Ce, Pr, Nd) bằng phương pháp chuẩn độ đo pH ; Nghiên cứu sự tạo phức đơn , đa phối tử của dysprosi , honmi với L- histidin, L-Tryptophan, L-lơxin,và axetyl axeton trong dung dịch bằng phương pháp chuẩn độ đo pH;
*/Tình hình nghiên cứu ở trong nước:
Nghiên cứu sự ph ụ thuộc tính chất của phức chất đa phối
tử trong hệ : Ln3+(La, Sm, Gd, Tm, Lu) - 4 - (2-piridilazo) -rezocxin(PAR)- axit Monocacboxylic (HX) vào bản chất ion trung tâm, phối tử và dung môi
*/ Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Trên thế giới đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về sự
tạo phức trong dung dịch của NTĐH với các aminoaxit.
Có nhiều nước đã quan tâm đến ứng dụng của NTĐH và hợp chất của chúng trong nông nghiệp, y học ...
và cũng đã có rất nhiều quan điểm khác nhau về sự tạo
phức của các NTĐH với aminoaxit.
2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu của đề tài
1. Xác định hằng số bền của phức đơn phối tử :
NTĐH–L- Methionin ; NTĐH : Axetyl axeton
2.Xác định hằng số bền của các phức chất đa phối tử :
Axetyl axeton – NTĐH – L–Methionin
3. Tìm qui luật về độ bền của các dạng phức chất tạo thành
2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu :
- Xác định hằng số phân li của L- Methionin trong điều kiện thí nghiệm
- Xác định hằng số phân li của axetyl axeton trong điều kiện thí nghiệm
- Xác định hằng số bền của các phức đơn phối tử tạo thành giữa các ion đất hiếm với L- Methionin theo tỉ lệ mol :
Ln3+ : H2Meth+ = 1 : 2 ; ở nhiệt độ xác định
- Xác định hằng số bền của các phức đơn phối tử tạo thành giữa các ion đất hiếm với axetyl axeton theo tỉ lệ mol :
Ln3+ : HAcAc = 1 : 2 ; ở nhiệt độ xác định
-Xác định hằng số bền của phức đa phối tử tạo thành giữa các ion đất hiếm với axetyl axeton và L–Methionin theo
tỉ lệ mol :
Ln3+ : H AcAc : H2Meth+ = 1:2 :2 và 1:4 :2 ;
ở nhiệt độ xác định
2.3.Phương pháp nghiên cứu :
Phương pháp chuẩn độ đo pH
2.4. Ý nghĩa của đề tài :
Việc nghiên cứu sự tạo phức đơn , đa phối tử của một số nguyên tố đất hiếm nhẹ với L–Methionin và axetyl axeton trong dung dịch bằng phương pháp chuẩn độ đo pH đóng góp rất nhỏ vào lĩnh vực nghiên cứu cơ bản của hoá học phức chất.Việc tìm ra các phức đa phối tử bền là cơ sở để nghiên cứu phân loại và tách riêng các NTĐH , đóng góp vào ứng dụng trong thực tiễn.
3.DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
A. Dự kiến kết quả
-Xác định được hằng số bền của các phức đơn phối tử, đa phối tử.
-Chỉ ra được độ bền của phức chất đơn, đa phối tử trong dãy các nguyên tố đất hiếm nhẹ
B. Kế hoạch nghiên cứu
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Trần Tứ Hiếu, Hóa học phân tích. NXB ĐHQG HN 2004
2. Hồ Viết Quý , Trần Hồng Vân ,Trần Công Việt (1992). Tạp chí hoá học
3. Hoàng Nhâm, Hóa vô cơ tập 3. NXB GD Hà Nội 2003.
4. Nguyễn Trọng Uyển,Lê Hữu Thiềng, Nguyễn,Tố Loan (2006).Tạp chí hoá học
5. Nguyễn Tố Loan (2005), Nghiên cứu tạo phức của một số nguyên tố đất hiếm nhẹ (Sm, Gd, Eu) với L – phenyl alanin bằng phương pháp chuẩn độ đo pH.
6. Mã Thị Anh Thư (1999), Nghiên cứu sự tạo phức của một số NTĐH (La, Le, Pr, Nd) với L – histidin và axetyl axeton trong dung dịch bằng phương pháp chuẩn độ đo pH - Luận văn thạc sĩ hóa học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
7. Lê Hữu Thiềng, Nông Thị Hiền (2007)Nghiên cứu sự tạo phức của một số NTĐH (Sm, Eu, Gd) với (L – Lơxin,
L – Tryptophan, L – Histidin) trong dung dịch bằng phương pháp chuẩn độ đo pH .Tạp chí phân tích hoá lý và sinh học.
8. Hồ Viết Quý (2002), Cơ sở hóa học phân tích hiện đại. NXB ĐHSP
9. Hồ Viết Quý (1999), Phức chất hóa học. NXB KH – KT
10. Lê Hữu Thiềng, Đỗ thị Huyền lan (2008)Nghiên cứu sự tạo phức đơn đa phối tử của dỷpói, honmi với L – Lơxin,
L – Tryptophan, L – Histidin và axetyl axeton trong dung dịch bằng phương pháp chuẩn độ đo pH .Tạp chí phân tích hoá lý và sinh học.
11. R.H.Abu-Eittal, M.M. Abdou and M.B Salem (1998)
Tên luận văn :
NGHIÊN CỨU SỰ TẠO PHỨC ĐƠN, ĐA PHỐI TỬ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ĐẤT HIỂM NHẸ VỚI L – METHIONIN VÀ AXETYL AXETON TRONG DUNG DỊCH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ĐO PH
CHUYÊN NGÀNH : Hóa phân tích
Mã số : 60.44.29
1.ĐẶT VẤN ĐỀ:
-Hóa học về các phức chất là một ngành quan trọng của hóa học hiện đại. Việc nghiên cứu các phức chất đã được nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm, vì chúng được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật và đời sống, nhất là trong công nghiệp.
-Trong khoảng hơn hai chục năm trở lại đây hóa học phức chất của các nguyên tố đất hiếm (NTĐH) với các aminoaxit đang được phát triển mạnh mẽ.Các aminoaxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức ,trong phân tử có ít nhất 2 nhóm chức : nhóm amin và nhóm cacboxyl, do đó chúng có khả năng tạo phức chất với rất nhiều kim loại, vì vậy việc nghiên cứu các phức chất của NTĐH với các aminoaxit có ý nghĩa không chỉ về khoa học mà cả về thực tiễn
1.ĐẶT VẤN ĐỀ:
Hiện nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về phức đơn phân tử, đa phối tử của NTĐH với phối tử vô cơ và hữu cơ khác nhau. Tuy nhiên tôi chưa thấy có công trình nghiên cứu về phức đơn phối tử, đa phối tử của một số nguyên tố đất hiếm với L – Methionin và axetyl axeton trong dung dịch bằng phương pháp chuẩn độ đo pH cón rất ít. Trên cơ sở đó chúng tôi thực hiện đề tài :
“ Nghiên cứu sự tạo phức đơn, đa phối tử của một số nguyên tố đất hiếm nhẹ với L–Methionin và axetyl axeton trong dung dịch bằng phương pháp chuẩn độ đo pH ”
1.1. Sơ lược các nguyên tố đất hiếm (NTĐH),
L–Methionin (Meth) và axetyl axeton(HAcAc)
*/ NTĐH có nhiều obitan trống , có độ âm điện tương đối lớn do đó chúng tạo được phức chất với nhiều phối tử vô cơ và phối tử hữu cơ
*/ L–Methionin là aminoaxit có công thức cấu tạo:
H
CH3 –S – CH2 – CH2 – C – COOH
NH2
*/ Axtyl axeton :Trong phân tử 2 nhóm chức : do đó chúng có
khả năng tạo phức chất rất bền với các kim loại, đặc biệt là các nguyên tố đất hiếm.Hợp chất hữu cơ có công thức cấu tạo:
CH3 – C – CH2 – C – CH3
O O
Phản ứng đặc trưng nhất của Axtyl axeton là phản ứng thế các nguyên tử hiđro của nhóm metylen bằng kim loại.
1.2.Tình hình nghiên cứu ở trong nước và trên thế giới :
*/Tình hình nghiên cứu ở trong nước:
Ở nước ta một số tác giả đã có một số công trình nghiên cứu về sự tạo phức đơn, đa phối tử trong dung dịch như : Nghiên cứu sự tạo phức Eu, Dy ,Gd và Tb với axit L–glutamic trong dung dịch; Nghiên cứu sự tạo phức của một số NTĐH nặng Tb, Dy, Ho, Er với L–phenyl alanin trong dung dịch bằng phương pháp chuẩn độ đo pH, phương pháp trắc quang; Nghiên cứu sự tạo phức đơn, đa phối tử trong hệ NTĐH (Sm,Eu,Gd) aminoaxit(L- histidin,L-lơxin,L-Tryptophan) và axetyl axeton trong dung dịch bằng phương pháp chuẩn độ đo pH; Nghiên cứu sự tạo phức đơn, đa phối tử của (L-histidin, và axetyl axeton với 1 số ion đất hiếm (La,Ce, Pr, Nd) bằng phương pháp chuẩn độ đo pH ; Nghiên cứu sự tạo phức đơn , đa phối tử của dysprosi , honmi với L- histidin, L-Tryptophan, L-lơxin,và axetyl axeton trong dung dịch bằng phương pháp chuẩn độ đo pH;
*/Tình hình nghiên cứu ở trong nước:
Nghiên cứu sự ph ụ thuộc tính chất của phức chất đa phối
tử trong hệ : Ln3+(La, Sm, Gd, Tm, Lu) - 4 - (2-piridilazo) -rezocxin(PAR)- axit Monocacboxylic (HX) vào bản chất ion trung tâm, phối tử và dung môi
*/ Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Trên thế giới đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về sự
tạo phức trong dung dịch của NTĐH với các aminoaxit.
Có nhiều nước đã quan tâm đến ứng dụng của NTĐH và hợp chất của chúng trong nông nghiệp, y học ...
và cũng đã có rất nhiều quan điểm khác nhau về sự tạo
phức của các NTĐH với aminoaxit.
2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu của đề tài
1. Xác định hằng số bền của phức đơn phối tử :
NTĐH–L- Methionin ; NTĐH : Axetyl axeton
2.Xác định hằng số bền của các phức chất đa phối tử :
Axetyl axeton – NTĐH – L–Methionin
3. Tìm qui luật về độ bền của các dạng phức chất tạo thành
2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu :
- Xác định hằng số phân li của L- Methionin trong điều kiện thí nghiệm
- Xác định hằng số phân li của axetyl axeton trong điều kiện thí nghiệm
- Xác định hằng số bền của các phức đơn phối tử tạo thành giữa các ion đất hiếm với L- Methionin theo tỉ lệ mol :
Ln3+ : H2Meth+ = 1 : 2 ; ở nhiệt độ xác định
- Xác định hằng số bền của các phức đơn phối tử tạo thành giữa các ion đất hiếm với axetyl axeton theo tỉ lệ mol :
Ln3+ : HAcAc = 1 : 2 ; ở nhiệt độ xác định
-Xác định hằng số bền của phức đa phối tử tạo thành giữa các ion đất hiếm với axetyl axeton và L–Methionin theo
tỉ lệ mol :
Ln3+ : H AcAc : H2Meth+ = 1:2 :2 và 1:4 :2 ;
ở nhiệt độ xác định
2.3.Phương pháp nghiên cứu :
Phương pháp chuẩn độ đo pH
2.4. Ý nghĩa của đề tài :
Việc nghiên cứu sự tạo phức đơn , đa phối tử của một số nguyên tố đất hiếm nhẹ với L–Methionin và axetyl axeton trong dung dịch bằng phương pháp chuẩn độ đo pH đóng góp rất nhỏ vào lĩnh vực nghiên cứu cơ bản của hoá học phức chất.Việc tìm ra các phức đa phối tử bền là cơ sở để nghiên cứu phân loại và tách riêng các NTĐH , đóng góp vào ứng dụng trong thực tiễn.
3.DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
A. Dự kiến kết quả
-Xác định được hằng số bền của các phức đơn phối tử, đa phối tử.
-Chỉ ra được độ bền của phức chất đơn, đa phối tử trong dãy các nguyên tố đất hiếm nhẹ
B. Kế hoạch nghiên cứu
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Trần Tứ Hiếu, Hóa học phân tích. NXB ĐHQG HN 2004
2. Hồ Viết Quý , Trần Hồng Vân ,Trần Công Việt (1992). Tạp chí hoá học
3. Hoàng Nhâm, Hóa vô cơ tập 3. NXB GD Hà Nội 2003.
4. Nguyễn Trọng Uyển,Lê Hữu Thiềng, Nguyễn,Tố Loan (2006).Tạp chí hoá học
5. Nguyễn Tố Loan (2005), Nghiên cứu tạo phức của một số nguyên tố đất hiếm nhẹ (Sm, Gd, Eu) với L – phenyl alanin bằng phương pháp chuẩn độ đo pH.
6. Mã Thị Anh Thư (1999), Nghiên cứu sự tạo phức của một số NTĐH (La, Le, Pr, Nd) với L – histidin và axetyl axeton trong dung dịch bằng phương pháp chuẩn độ đo pH - Luận văn thạc sĩ hóa học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
7. Lê Hữu Thiềng, Nông Thị Hiền (2007)Nghiên cứu sự tạo phức của một số NTĐH (Sm, Eu, Gd) với (L – Lơxin,
L – Tryptophan, L – Histidin) trong dung dịch bằng phương pháp chuẩn độ đo pH .Tạp chí phân tích hoá lý và sinh học.
8. Hồ Viết Quý (2002), Cơ sở hóa học phân tích hiện đại. NXB ĐHSP
9. Hồ Viết Quý (1999), Phức chất hóa học. NXB KH – KT
10. Lê Hữu Thiềng, Đỗ thị Huyền lan (2008)Nghiên cứu sự tạo phức đơn đa phối tử của dỷpói, honmi với L – Lơxin,
L – Tryptophan, L – Histidin và axetyl axeton trong dung dịch bằng phương pháp chuẩn độ đo pH .Tạp chí phân tích hoá lý và sinh học.
11. R.H.Abu-Eittal, M.M. Abdou and M.B Salem (1998)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Diệu Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)