NGHIEN CUU LSGD THE GIOI
Chia sẻ bởi Vũ Minh Đức |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: NGHIEN CUU LSGD THE GIOI thuộc Lịch sử
Nội dung tài liệu:
Lịch sử giáo dục thế giới
Giáo trình và tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Lân (1958), Lịch sử giáo dục thế giới, NXB Giáo dục, H.
2. Hà Nhật Thăng (1982), Lịch sử GD thế giới, Đại học sư phạm HN.
3. Hà Nhật Thăng - Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục thế giới, NXBGD, HN.
4. Phạm Khắc Chương (2002), Lịch sử tư tưởng giáo dục học, HN
Chương I.Đối tượng nghiên cứu của
lịch sử giáo dục
1. Quá trình hình thành và phát triển của Lịch sử GD
1.1. Khái niệm về lịch sử giáo dục.
Theo "Bách khoa GD" (Matscơva, 1965, Tập 2, tr 312 ,Bản tiếng Nga): "LSGD là khoa học nghiên cứu sự hình thành và phát triển về mặt lý luận và thực tiễn của GD, DH và nhà trường trong các thời kỳ lịch sử khác nhau"
LSGD là khoa học liên ngành giữa KHGD và KHLS. LSGD vừa là KHGD vừa là KHLS. Đó chính là nét đặc trưng của LSGD. Điều này PA xu thế phát triển của KHGD (theo xu hướng phân hoá và hội nhập)
1.2. Sự hình thành và phát triển của LSGD
- Sau thời kỳ VH Phục Hưng ở Châu Âu, các nhà SP ở
Đức, Pháp, Nga nhận thấy cần phải xem xét, tổng kết lại
k.nghiệm của loài người trên cả 2 bình diện HĐ tổ chức
GD và LLGD. Các công trình với ND nghiên cứu có tính
mô tả diễn biến, rút ra nhận xét QT phát triển GD ra đời.
- C.E. Menghenxđô - người đặt nền móng cho KHLSGD
với công trình "Trình bày những k.nghiệm người ta đã
nói và làm trong lĩnh vực GD suốt ngàn năm qua" (1779).
1.2. Sự hình thành và phát triển của LSGD (Tr 6-11)
- Sau đó một loạt các TP được xuất hiện ở Đức, Pháp, Nga, Mỹ...:
+ "Lịch sử nhà trường và GD" ở Đức (1794) của F.E.Rucốp
+ " Lịch sử GD và DH từ thời kỳ Phục Hưng cho đến thời kỳ chúng ta" (1882) của K.Raumer
+ "Lịch sử GD từ lúc phát sinh cho đến thời đại chúng ta" (1884) của K.A.Xmít (Đức).
+ "Các nhà CC GD" (1868) của R.H.Quých (Mỹ)
+ "Tư tưởng GD" (1895) của các TG người Mỹ
+ "Phê phán các học thuyết GD ở Pháp từ thế kỷ XVI đến nay" (1897) của G.Compairê.
1.2. Sự hình thành và phát triển của LSGD
- Những năm cuối thế kỷ XIX nhiều công trình NC và đi sâu NC các lĩnh vực cụ thể:
+ "Lịch sử PPGD trong nhà trường Đức" của K.Kér
+ "LS dạy lao động" (1882) của R.Rixman (Đức)
+ "Về trường học ở Nga cổ đại" (1851) của Lavrốpxki
LSGD từ khi ra đời đã nghiên cứu, mô tả QT tổ chức HĐGD như cách tổ chức hệ thống trường, cách dạy học, truyền thụ kinh nghiệm của XH loài người; đồng thời nghiên cứu tư tưởng, lý luận GD của loài người thông qua NC quan điểm của các nhà SP.
- Sau đó xuất hiện nhiều chuyên ngành của LSGD
LSGDH, GDH so sánh, LS triết học GD
1.2. Sự hình thành và phát triển của LSGD
- Sau hơn 200 năm ra đời, LSGD đã PT không ngừng và ngày càng nảy sinh những chuyên ngành hẹp.
- Hầu hết các nước có nền GD phát triển đều rất quan tâm đến việc nhiên cứu, giảng dạy LSGD trong nhà trường SP...
- LSGD được coi như một môn KH có tính chất PP luận của KHGD (vì ý nghĩa của LSGD và các chuyên ngành hẹp của nó).
1.3. Việc nghiên cứu LSGD thế giới ở Việt Nam
- GS Nguyễn Lân là người đầu tiên nghiên cứu LSGD thế giới: Từ 1951 -1954 GS Nguyễn Lân đã nghiên cứu LSGD thế giới để giảng dạy và xây dựng môn học "LSGD thế giới; 1958 KQ nghiên cứu của GS được phát hành thành giáo trình "LSGD thế giới".
- Từ đó đội ngũ nghiên cứu, giảng dạy, học tập LSGD không ngừng phát triển.
- Vào những năm 1950 - 1960 các công trình nghiên cứu phải kế thừa, tiếp thu KQ nghiên cứu của các nhà nghiên cứu LSGD nước ngoài, trực tiếp là các nhà nghiên cứu Liên Xô cũ và T. Quốc: Các nhà KH như Hà Thế Ngữ, Võ Quang Phúc, Hà Nhật Thăng quan tâm nghiên cứu về PPL nghiên cứu LSGD
2. Đối tượng, nội dung nghiên cứu của lịch sử GD
2.1. Đối tượng nghiên cứu của lịch sử GD
- LSGD với tư cách là một KH, có NV nghiên cứu QT hình thành, phát triển của thực tiễn HĐGD và lý luận GD ủa nhân loại qua các thời kỳ LS, từ khi XH loài người ra đời cho đến nay.
- Vì LSGD nghiên cứu HĐ thực tiễn và LL giáo dục nên đối tượng nghiên cứu của nó là đối tượng kép (nét đặc trưng của LSGD)
2.2. Nội dung nghiên cứu của lịch sử GD
- Nghiên cứu, mô tả lại các HĐ tổ chức GD như: Hệ thống GDQD của các dân tộc qua từng thời kỳ LS, Các kiểu tổ chức GD, DH, các loại hình trường lớp; các hình thức đào tạo GV; QLGD;các loại hình đào tạo ngành nghề của XH.
- Mô tả các phong trào GD
- Nghiên cứu HĐ của các nhà SP có đóng góp lớn lao cho sự nghiệp PT thực tiễn và lý luận GD
- Nghiên cứu sự phát sinh, phát triển các tư tưởng GD, các hệ thống lý luận, các quan điểm GD của các thời kỳ LS của nhân loại và dân tộc.
- Nghiên cứu dự báo phương hướng, chiến lược phát triển GD; đề xuất ND, PP, mô hình phát triển, mô hình tổ chức, HĐ GD cho hiện tại và tương lai
3. Phương pháp luận và PPNC Lịch sử GD
3.1. Phương pháp luận nghiên cứu LSGD
- LSGD thuộc KHXH có liên quan đến nhiều lĩnh vực KH khác. Muốn NC tốt LSGD phải hiểu lịch sử của nhiều lĩnh vực như VH, dân tộc, triết học... Điều chủ yếu là hiểu các sự kiện một cách có hệ thống và MQH giữa các sự kiện khác nhau trong cùng một thời kỳ LS
- Nghiên cứu LSGD phải quán triệt qui luật của MQH biện chứng, lôgic phát triển không ngừng, đa dạng và phức tạp của sự nảy sinh và PT của các hiện tượng GD
+ Các hiện tượng GD là sản phẩm của những điều kiện LS cụ thể. Khi NC các hiện tượng GD phải quan tâm tới các yếu tố chi phối, chế ước tác động đến hiện tượng GD đó
+ Mỗi hiện tượng GD lại có 1 QT hình thành, PT của chính
nó, có MQH lôgíc nội tại của các nhân tố bên trong của GD.
3.1. Phương pháp luận nghiên cứu LSGD
- PPL nghiên cứu khoa học LSGD dựa trên phép biện chứng của CNDVLS và DVBC để xác định PP nghiên cứu cụ thể đó là PPL lôgic LSGD
- Nội dung cơ bản của PPL lôgic LSGD:
+ Xem xét các hiện tượng GD trong MLH của nó với các tác động, chi phối một cách khách quan của các hiện tượng XH và tự nhiên
+ Xem xét các hiện tượng GD trong sự PT của nó qua các thời kỳ LS để thấy tính kế thừa, PT nội tại của mỗi hiện tượng cần NC
+ Luôn luôn tôn trọng tiến trình của sự kiện GD - Sự khác biệt giữa PPL nghiên cứu LSGD với PPNC của một số khoa học khác.
3.2. Các PP nghiên cứu LSGD
- PP nghiên cứu lý luận
- PP tổng kết kinh nghiệm
- PP mô tả
- PP điều tra
- PP phỏng vấn
- PP thực nghiệm SP
- PP toán học
3.3. Nội dung và điều kiện đánh giá một di sản GD
3.3.1. Nội dung đánh giá: ĐG 1 di sản GD là chỉ ra giá trị LS của nó: Tiến bộ và hạn chế.
- Tiến bộ: có tiến bộ gì, có gía trị LS gì?
Đề cập đến 4 giá trị:
+ Giá trị lý luận,
+ Giá trị thực tiễn,
+ Ý nghĩa XH,
+ Ý nghĩa thời đại
- Hạn chế: chỉ ra những hạn chế gì? tại sao? (nguyên nhân):
+ Nguyên nhân khách quan: hạn chế lịch sử;
3.3. Nội dung và điều kiện đánh giá một di sản GD
+ Nguyên nhân chủ quan: do chính tác giả, lợi ích, chỗ đứng của tác giả - hạn chế giai cấp
3.3.2. ĐK để đánh giá:
- Hiểu HC LS;
- Hiểu cuộc đời, sự nghiệp của tác giả;
- Hiểu tác phẩm;
- Hiểu đúng tư tưởng của tác giả
CHƯƠNG II. GIÁO DỤC TRONG XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ VÀ DƯỚI CHẾ ĐỘ CHIẾM HỮU NÔ LỆ
1. Giáo dục trong xã hội nguyên thuỷ
1.1. Đặc điểm của xã hội nguyên thuỷ:
- Con người biết đùm bọc với nhau để sống, chống chọi với tự nhiên.
- Công cụ LĐSX còn thô sơ năng suất LĐ thấp
- Ra đời tổ chức XH đầu tiên - Công xã thị tộc
- Sống theo chế độ mẫu hệ
- Biết trồng trọt, chăn nuôi
1. Giáo dục trong xã hội nguyên thuỷ
1.2. Đặc điểm của GD xã hội nguyên thuỷ
Xuất hiện nhu cầu truyền thụ và lĩnh hội tri thức giữa các thành viên trong công xã thị tộc, GD xuất hiện (GD nguyên thuỷ hay GD tự nhiên) với những đặc điểm:
- Nội dung GD: GD cho thế hệ trẻ những kinh nghiệm SX, chống thiên nhiên, thú dữ để bảo vệ con người; những phong tục tập quán, lễ nghi tôn giáo, luật lễ công xã để mọi người biết sống yên ổn trong công xã
- Về hình thức GD: GD cá nhân - trong QT sinh sống, người lớn dạy bảo, truyền thụ sự hiểu biết của mình cho trẻ em một cách trực tiếp.
1.2.2. Đặc điểm của GD xã hội nguyên thuỷ
+ Chưa có trường lớp chuyên biệt mà việc GD được thực hiện trong chính QT LĐSX và QHXH
+ GD bình đẳng cho mọi người, không có sự phân biệt về giới tính, vị trí XH
- Về PPGD: Dùng lời nói, trực quan và hoạt động thực tiễn
- Cuối thời kỳ công xã thị tộc xuất hiện những người làm GD chuyên nghiệp, GD mang tính bất bình đẳng cùng với XH có giai cấp đầu tiên trong lịch sử ...
2. GD dưới chế độ chiếm hữu nô lệ
2.1. Đặc điểm chung của xã hội chiếm hữu nô lệ
- Là XH có giai cấp đầu tiên trong lịch sử loài người, với 2 tầng lớp XH đối lập nhau: chủ nô và nô lệ.
- Chủ nô lập ra nhà nước, có quân đội bảo vệ, có toà án để xét xử, luật pháp để buộc mọi người, nhất là nô lệ và dân tự do phải tuân theo vì lợi ích của chủ nô.
- Sự áp bức con người dã man nhất trong lịch sử (cảnh sống không còn là con người của nô lệ diễn ra phổ biến ở nhiều nhà nước CHNL).
2. 2. Đặc điểm chung của GD dưới chế độ chiếm hữu nô lệ
- Trường học chuyên biệt ra đời - nơi để chăm sóc con cái chủ nô.
- Chủ nô ủy quyền cho một lớp người chuyên môn (gọi là thầy giáo) làm NV CS-GD con cái họ. Thầy giáo là người có nghề ra đời.
- NDGD chỉ là những gì cần thiết và có lợi cho chủ nô: rèn thể chất để trẻ có SK tốt, biết sử dụng các vũ khí thông thường, kỹ thuật tác chiến thời cổ đại để bảo vệ chủ nô và đàn áp nô lệ, gây chiến tranh cướp đất làm giàu cho chủ nô.
+ Học luôn đi với thực hành để rèn kỹ năng cần thiết của lính chiến.
2. 2. Đặc điểm chung của GD dưới chế độ chiếm hữu nô lệ
+ Học các môn học: số học, hình học, Tiếng Latinh, ngữ pháp, âm nhạc, hội hoạ, kinh thánh... để hiểu Chúa và sẵn sàng xả thân vì Chúa.
+ HS phải có ý thức người công dân đó là quan niệm sống của chủ nô, quan niệm về đạo đức thế nào là đúng, sai, tốt, xấu (trật tự của XH chủ nô) nhằm tạo ra lớp công dân trung thành với chủ nô và bắt nô lệ phải phục tùng.
- GD nhằm tạo ra hai lớp người trong XH: Tầng lớp LĐ trí óc - chủ nô; tầng lớp LĐ chân tay - người nô lệ và dân tự do.
2. 2. Đặc điểm chung của GD dưới chế độ chiếm hữu nô lệ
- GD dành riêng cho con cái chủ nô, người phụ nữ và nô
lệ không được nhận sự GD trong trường học của chủ nô
Trong XH có GC, GD mang tính GC là đặc quyền, đặc lợi riêng của tầng lớp thống trị: GD là công cụ để bảo vệ quyền thống trị của GC chủ nô. Đặc điểm chung của GD CHNL đã chứng minh cho tính quy luật của GD là "GD mang tính lịch sử và giai cấp (khi XH phân thành giai cấp)". Điều này thể hiện rõ qua chế độ GD ở các nước CHNL điển hình trong lịch sử như:
+ Các nhà nước cổ đại ở phương Đông: Ai cập, Babilon, Atxiri, Trung hoa cổ đại
+ Các nhà nước cổ đại ở phương Tây: Hy Lạp, La Mã
2.3. Một số nền GD tiêu biểu trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ
2.3.1. Giáo dục trong các nước phương Đông thời cổ đại (tr 6 - 7, Nguyễn Lân Lịch sử GDTG)
- Nhà trường được lập nên khi XH nô lệ mới hình thành (Vua Pha-ra-ôn) để dạy con em chủ nô
- Nền GD ngày càng phát triển:
+ Khoa học dạy cho HS đều có tính chất thực tiễn,
+ Ở Ai cập có trường dạy viết chữ, có chữ số, tìm ra số "pi" để tính diện tích hình tam giác, hình 4 góc, hình tròn và dung tích hình tháp, học cách phân định ngày đêm, tháng, năm, các mùa, học tri thức về nhà nước, LP, bổn phận, nghĩa vụ của người công dân
2.3.1. Giáo dục trong các nước phương Đông thời cổ đại
+ Tri thức về thiên văn khá cao (phân biệt các hiện tượng nhật thực, nguyệt thực)
+ Phát minh ra văn tự (24 chữ cái viết theo chữ tượng hình)
+ Có 1 cơ quan huấn luyện về khoa học và học thuật cho tăng lữ, quân nhân, kiến trúc sư và y sỹ
+ Đào tạo những tri thức cần có để giai cấp chủ nô điều hành xã hội và bảo vệ nhà nước chủ nô (tầng lớp thư lại- con em của tăng lữ, hoàng gia); nô lệ được gọi là Zét (công cụ biết nói).
2.3.2. Giaó dục ở Hi Lạp thời cổ đại
Hai nước theo chế độ CHNL nổi tiếng nhất là Xpác-tơ và A-ten. Hình thức thống trị ở 2 nước ấy khác nhau, nên nền GD có nhiều điểm khác nhau
a. GD ở Xpác-tơ:
- Xpác-tơ ra đời đã chứa đựng 2 mâu thuẫn sâu sắc: dân tộc và giai cấp: là một nước nhỏ nằm ở đông nam bán đảo Pêlôpônedơ, được hình thành do KQ của các cuộc hành quân chiếm đất của các bộ lạc HyLạp. Người HyLạp đã chiếm đất thôn tính biến dân I-lốt thành nô lệ và dựng lên nhà nước CHNL điển hình mang tên Xpác-tơ.
- Chế độ GD điển hình, là công cụ để bảo vệ sự thống trị của chủ nô:
a. GD ở Xpác-tơ
+ Trẻ em sinh ra sau 7 ngày mới được đặt tên. những trẻ ốm yếu, dị dạng sẽ bị bỏ rơi chỉ giữ lại những TE khoẻ mạnh để thành người công dân tương lai
+ Trước 7 tuổi TE sống ở GĐ
+ Sau 7 tuổi TE trai vào ở trong những trường của nhà nước cho đến tuổi thanh niên :
TE được học chữ, tập thể dục, học quân sự, học âm nhạc, tôn giáo, được GD ý thức công dân
TE phải rèn luyện gian khổ..., thường xuyên thực hành công việc của lính chiến, thậm chí thực hành cả công việc đâm chém nô lệ..
a. GD ở Xpác-tơ
+ Những người lãnh đạo XH Xpác-tơ thường đến thăm các trường
+ Đến tuổi trưởng TE trai trở thành những vũ sĩ dũng mạnh có thể lực tốt, có kỹ năng chiến đấu, nắm được luật pháp, có ý thức công dân để bảo vệ nhà nước chủ nô.
+ TE gái con chủ nô cũng được tập TD và quân sự với mục đích để tự vệ và sinh ra những đứa trẻ khoẻ mạnh
Đánh giá chung
* Hạn chế: Tính chất giai cấp của GD - phục vụ cho GC chủ nô
* Tiến bộ:
Coi GD là NV của nhà nước, của XH
Những người lãnh đạo của GC thống trị đều đặc biệt chú ý đến GD
Con người cần được GD về nhiều mặt
Coi trọng thực hành
Việc GD phụ nữ đã được đề xuất
b. GD ở A-ten
- Là quốc gia ở miền Át-tích (Đông nam HyLạp. Đất đai cằn cỗi nhưng nhiều khoáng sản và bờ biển dài, có nhiều vịnh thuận lợi cho phát triển thủ công nghiệp và thương mại hàng hải.
- Nhà nước A-ten được hình thành bằng sự chuyển hoá từ CSNT lên CHNL theo quy luật LS về sự PT của sức SX, thông qua nhiều cuộc cải cách XH (từ cuộc CC đầu tiên của Têdê đến những CC cuối cùng của Pêricơlet theo hướng XD thể chế nhà nước dân chủ chủ nô) - một thể chế hết sức tiến bộ đương thời và đảm bảo quyền lợi KT, CT cho những người dân tự do - (người nô lệ và kiều dân, phụ nữ là những người mất quyền công dân) .
b. GD ở A-ten
- Là trung tâm KT, CT ở Hy Lạp và Địa Trung Hải, giàu có với một chế độ CHNL điển hình.
- Là nơi hội tụ nền VH của nhân loại: Văn học, Nghệ thuật, Khoa học, Triết học, Kiến trúc, Hội hoạ, Điêu khắc với nhiều tư tưởng tiến bộ và nhiều triết gia xuất sắc bậc thầy thời cổ đại.
- GD của A-ten:Toàn bộ nền văn hoá ấy được lưu truyền về sau bằng con đường GD
+ Trước 7 tuổi TE được GD ở GĐ: TE được cho nhiều đồ chơi, được dạy nhiều trò chơi.
+ Từ 7 - 12 tuổi, TE vào trường học gọi là trường học văn và trường học đàn: học chữ, học nghĩa, học số học, hình học, âm nhạc, hội hoạ, học thơ của Hôme (I- li-át và Ô-đi-xê), ngụ ngôn của Ê-dốp, thơ của Hê-di-ốt...
b. GD ở A-ten
+ TE đi học có giáo bộc (người nô lệ - pê-đa-gô-gơ) dẫn đi
+ Đến 13 tuổi HS được vào trường thể thao Palaetxtơ
ra... HS được học chạy, nhảy, ném đĩa, ném lao, vật ;
học bơi, học đi săn, tiếp tục được học văn, học nhạc;
thỉnh thoảng được nghe nói chuyện về triết học, chính trị
+ Sau khi học xong ở trường thể thao, một số HS phải thôi học, con em nhà giàu có được vào học ở thể dục quán (gim-na-di-on) để tiếp tục học về thể thao, văn học và triết học.
+ Từ 18-22 tuổi, thanh niên được vào học trường cao đẳng (Ê-phê-bê-i-a).
b. GD ở A-ten
Họ phải tuyên thệ tuân theo PL, phục tòng CP, anh dũng tác chiến để BV Tổ quốc
Được tập QS, học cách XD công sự, cách sử dụng các thứ vũ khí, học về hải quân, được dự các lễ kỷ niệm công cộng và các buổi diễn kịch. Sau 1 năm phải thi về QS, hết năm thứ 2 phải thi về PL và CT
+ MĐGD nhằm đào tạo những thanh niên nam con cái chủ nô PT về mọi mặt, con gái đến thế kỷ thứ tư vẫn không được đến trường học mà chỉ ở trong phòng khuê học nấu nướng, giặt dụa; nô lệ không được học và con cái dân tự do không đủ tài chính để học tập
Đánh giá chung
* Hạn chế: Nền GD mang tính giai cấp sâu sắc
* Tiến bộ:
Đạt đến trình độ rất cao, tạo ĐK cho sự tiến bộ của nhân loại về sau này (hệ thống trường học, NDGD được mở rộng. ..)
Ăng ghen "Nếu không có chế độ nô lệ, chưa chắc đã có đế quốc La-mã; mà nếu không có cơ sở vững vàng của Hy -lạp và đế quốc La-mã thì không có Âu - châu hiện đại. Từ thế kỷ thứ 6 đến thế kỷ thứ 4 TCN, ở Hy-lạp đã xuất hiện các nhà triết học vĩ đại, đồng thời cũng là các nhà GD trứ danh: Xô-cơ-rát, Pơ-la-tông, A-ri-xtốt, Đêmôcrít.
c. Một số nhà GD tiêu biểu
Xô-cơ-rát, Pơ-la-tông, A-ri-xtốt, Đêmôcrít.
* Xô-cơ-rát (469-399 TCN)
- Là nhà TH duy tâm khách quan, đưa ra quan điểm "Điều mà tôi biết là tôi không biết gì hết" thôi thúc ông và mọi người tìm tòi chân lý
- Luôn hoài nghi trước TG, kể cả chế độ dân chủ chủ nô
của Aten đương thời nên bị kết tội phản quốc và bị đi tù.
- Đề xuất PPDH bằng cách hỏi - đáp giữa 2 người mà giúp người khác đi đến chân lý, tự rút ra chân lý.
+ Đặt câu hỏi cho môn đệ tìm tòi suy nghĩ mà trả lời
+ Nếu chưa đúng dựa vào đó đặt CH khác giúp họ nhận ra sự nhầm lẫn
c. Một số nhà GD tiêu biểu
* Xôcrát
+ Căn cứ vào SV, hiện tượng cụ thể mà người ta đã biết để dẫn họ đến KL. Ô được gọi là ông tổ của PP qui nạp
- PPĐT trong DH của Ô được gọi là PP Xôcrat - Thuật đỡ đẻ - đương thời rất có giá trị (giá trị LS), có giá trị thời đại; vừa mang tính truyền thống vừa là cơ sở của PPDH hiện đại (DH nêu vấn đề)
c. Một số nhà GD tiêu biểu
* Pơlatôn (427-348)
- Là học trò của Xôcrát
- Là nhà triết học duy tâm
- Ô tưởng tượng ra 1 quốc gia lý tưởng trong TP "Nước cộng hoà". Cho rằng XH có 3 tầng lớp (3 đẳng cấp) với vị trí nhất định:
+ Triết gia - điều hành XH;
+ Quân nhân - bảo vệ XH;
+ Người lao động (nông dân, thợ thủ công, người buôn bán) tuyệt đối phục tùng ...
C. Pơlatôn
- Quan điểm GD:
+ Người đầu tiên nêu rõ GD là một bộ phận của hệ thống chính trị và XĐ tính tất yếu của GD trong tổ chức XH
+ Chỉ có con cái của đẳng cấp 1,2 mới được GD
+ Con người có GD mới trở thành người
+ Việc GD con người được diễn ra trong 1 hệ thống GD hoàn chỉnh:
* Trước 7 tuổi TE được GD ở GĐ
* 7-17 tuổi, trẻ được học đọc, học viết, học tính, học thể dục, âm nhạc (trẻ nào học tập đần độn bị loại xuống hàng công thương)
* Pơlatôn
* 17-20 tuổi, thanh niên được học thể dục, quân sự,
người nào không học được triết học sẽ làm quân nhân,
còn lại những người khác được bồi dưỡng về lý luận.
* Từ 20-30 tuổi họ được học toán học, thiên văn, lý luận âm nhạc, những khoa học có tính chất trừu tượng.
* Từ 30-35 tuổi, những người nào thực sự thông minh được nghiên cứu triết học cao cấp để đạt những tư tưởng cao về chân, thiện, mỹ.
* Từ 35-50 tuổi các nhà triết học đảm nhiệm những chức vụ cao trong nước để QL xã hội.
* Sau 50 tuổi họ được nghỉ để tiếp tục nghiên cứu
Đánh giá chung
Tiến bộ:
ĐG cao vai trò của GD: Muốn trở thành người phải được GD, Vua là người phải được GD và là người phải nhận sự GD nhiều nhất
GD là nhiệm vụ của XH, do nhà nước đảm nhận
GD con người là QT lâu dài tiến hành từ tuổi thơ
GD hệ thống và theo địa chỉ của mỗi người với các vị trí thứ bậc khác nhau sau này trong XH
Hạn chế:
Toàn bộ lý luận GD của Pơlatôn đưa ra xuất phát từ lợi ích của giai cấp chủ nô - hạn chế ở tính bất bình đẳng
- Hạn chế tất yếu và mang tính GC trong QĐ của ông
* Arixtốt (384-322 TCN)
- Là học trò của Platon, là người tài cao học rộng, là nhà triết học, nhà KH vĩ đại nhất của Hy -lạp cổ đại, người có bộ óc bách khoa, là thuỷ tổ của nhiều ngành KH sau này: Toán học, Văn học, Sinh học, Địa lý, Thiên văn học, Tâm lý học, GDH, Lôgic học
- Là thầy dạy học cho hoàng tử Alexanđros, sau này là Hoàng đế
- Thừa nhận sự tồn tại của chế độ CHNL, cho rằng sự tồn tại 2 tầng lớp chủ nô và nô lệ là hợp lẽ tự nhiên.
* Arixtốt (384-322 TCN)
- Về GD, ông để lại cho đời nhiều di sản quí báu:
+ NDGD bao gồm TD, ĐD, TrD tương ứng với 3 bộ phận cấu thành cơ thể: Xương thịt, ý chí, lý trí; Ô rất coi trọng trí dục; đức dục phải dạy TE sự dũng cảm, tính ôn hoà, những tập quán khẳng khái, tiết kiệm...
+ MĐGD là phát triển 3 bộ phận ấy ở tất cả công dân
+ Khẳng định GD là NV của quốc gia
+ Người đầu tiên phân chia lứa tuổi HS (0-7, 7-14, 14-21) mỗi GĐ có ND, PPGD thích hợp; đặc biệt ông nhấn mạnh đến tuổi 14, tuổi có nhiều biến động lớn lao cả về tâm, sinh lý.
* Arixtốt (384-322 TCN)
+ ĐG cao VT của GD gia đình, nhất là GĐ ban đầu; người mẹ là nhà GD đầu tiên
+ Ô cho rằng TE gái không cần được GD;
+ Thừa nhận XH có 2 giai tầng: chủ nô và nô lệ cần GD tôn giáo trong nhà trường
Đánh giá chung
Tiến bộ:
- Người đầu tiên cho rằng muốn GD con người phải xuất phát từ ĐĐ tự nhiên và nhu cầu phát triển của trẻ (NDGD)
- Người đầu tiên phân chia lứa tuổi để GD phù hợp
- Khẳng định vai trò của GĐ trong GD trẻ.
Di sản GD của ông vừa có ý nghĩa lịch sử, vừa có tính thời đại. Tiếng nói của Ô là tiếng nói tiến bộ của thời đại. Ô được gọi là ông thầy thời cổ đại.
Những kiến giải của Ô về GD sau này ảnh hưởng rất nhiều đến nền GD của thời kỳ VHPH
Hạn chế: Thừa nhận XH có 2 giai tầng chủ nô và nô lệ, TE gái không cần học, cần phải GD tôn giáo trong nhà trường (hạn chế LS).
* Đêmôcrite (460-370 TCN)
- Là nhà triết học duy vật kiệt xuất ở HL cổ đại, là người đầu tiên trong lịch sử vượt khỏi ý chúa để phán xét thế giới (bản chất của vũ trụ là vật chất).
- Về GD:
+ Coi trọng việc GD lao động, người đầu tiên trong LS đưa ra nguyên tắc "Kết hợp GD với LĐ và cuộc sống sinh hoạt của TE"
+ Người đầu tiên trong LS công kích mạnh mẽ vào tôn giáo, muốn loại bỏ tôn giáo ra khỏi GD, khỏi nhà trường (có tư tưởng vô thần)
2.4. GD ở La Mã thời cổ đại
2.4.1. GD trong thời kỳ thị tộc (từ thế kỷ thứ 6 TCN trở về trước):
- GD được tập trung trong GĐ có tính chất nghiêm khắc, bảo thủ, mê tín; người cha có ảnh hưởng lớn và là người dạy dỗ con cái.
- NDGD: dạy những công việc về nông nghiệp, thủ công nghiệp, tôn giáo
- TE phải LĐ, kính thần, phục tùng gia trưởng, khiêm tốn với mọi người, dũng cảm bảo vệ TQ, tập dùng các vũ khi, cưỡi ngựa, bơi lội, đánh vật, có lúc được học đọc học viết, học làm tính.
2.4. GD ở La Mã thời cổ đại
2.4.2. GD trong thời kỳ cộng hoà (Từ thế kỷ thứ 6 đến thế kỷ thứ nhất TCN)
* Hoàn cảnh LS:
+ Người La -mã đánh chiếm đất đai ở chung quanh, đến thế kỷ thứ III TCN thì làm chủ cả lãnh thổ nước Ý ngày nay.
+ Từ thế kỷ thứ ba TCN, nhất là từ sau cuộc chiến tranh giữa La-mã và Các -ta-giơ- chinh phục toàn bộ HY-lạp (264-146), La-mã trở thành quốc gia phú cường. Người La-mã bỏ mất những tập quán giản dị trước kia và sinh ra xa xỉ.
+ Đế quốc La-mã chiếm đất đai rộng lớn ở Âu-châu, Á-châu, Phi-châu cần có nhiều quan chức để cai trị
2.4.2. GD trong thời kỳ cộng hoà
* Về GD:
- Từ thế kỷ thứ năm TCN, tư nhân lập ra trường học để dạy đọc, viết, làm tính và luật 12 tấm đồng (PL đầu tiên đặt ra từ năm 450 TCN và khắc trên 12 tấm đồng)
- Từ thế kỷ thứ ba TCN, nền GD có nhiều thay đổi lớn:
+ Nền GD La -mã chịu ảnh hưởng của nền GD Hy-lạp
+ Con cái không phải do cha mẹ dạy dỗ mà giao cho
những người giáo bộc Hy-lạp (pê-đa-gô-gơ) trông nom
+ Mở trường học gọi là văn pháp học hiệu, TE (con cái
chủ nô) được học văn Hy-lạp (Hô-me), văn latinh (Viếc
gin, Ho-rát), học nghệ thuật hùng biện, địa lý, LS, thiên văn, KH tự nhiên.
2.4.3. GD trong thời kỳ đế- chính (30 TCN, - 476 SCN)
- Có 3 loại trường:
+ Trường sơ cấp: do tư nhân lập ra, TE học đọc, viết, làm tính
+ Trường văn pháp: dạy tiếng La Tinh, tiếng Hy-lạp, văn pháp, văn học.
+ Trường hùng biện (dành cho con chủ nô): HS nghiên cứu văn học, PL, thuật hùng biện, LS, ĐL, đạo đức, triết học...
- Thư viện được mở rộng để thanh niên đến nghiên cứu sách vở về PL, Kiến trúc,y học
+ Một TV đã trở thành trường Cao đẳng A-tê-nê-om- HS
học về VH, tu từ học, TrH, PL, số học, cơ giới học, y học
2.4.3. GD trong thời kỳ đế- chính (30 TCN, - 476 SCN)
- Các Giáo sư được đề cao: lương bổng rất hậu (24 lần lương binh sỹ), Hoàng đế Ăng-tô-nanh miễn cho GS nghĩa vụ binh dịch và nghĩa vụ đóng thuế, cho 1 số GS những đặc quyền của những nguyên lão nghị viên
- Các trường đều thu học phí cao (con cái nhà có tiền, quí tộc mới được học tập)
- Ở thế kỷ thứ nhất có nhà GD vĩ đại Quanh-ti-liêng (42-118) với TP "Luận về thuật hùng biện" nghiên cứu nhiều VĐ về GD và có những ý kiến rất tiến bộ:
+ Chú ý đến sự PT ngôn ngữ của TE trước khi đến tuổi đi học
+ Dạy TE không nên cưỡng ép, phải làm cho trẻ vui vẻ học tập
2.4.3. GD trong thời kỳ đế- chính
+ PT tự động tính của TE
+ Nên xen lẫn thì giờ học tập với thì giờ nghỉ ngơi để TE khỏi mệt
+ Giảng dạy phải thay đổi hình thức, phải đưa ra nhiều thí dụ
+ Không nên dùng roi vọt mà phạt HS
+ Một GS tốt phải yêu mến HS, phải nhẫn nại, không hấp tấp, phải khuyến khích HS, nên thuyết phục nhiều hơn là có thái độ nghiêm khắc
- Thời kỳ đế chính suy tàn, nền GD dần biến chất:
+ Chú trọng hình thức, dùng lời văn hào nhoáng che đậy ND nghèo nàn
2.4.3. GD trong thời kỳ đế- chính
+ Đi học chỉ cốt nhằm địa vị nọ kia trong XH
+ Tính chất giai cấp của GD ngày càng tăng
+ Những hoàng đế muốn lợi dụng đạo Thiên chúa để phục vụ cho quyền lợi của mình nên giao việc GD cho bọn tăng lữ.
+ Nền GD huy hoàng của La-mã suy sụp.
2.5. Giáo dục ở Trung Hoa cổ đại
2.5.1. GD trong thời kỳ viễn cổ:
- Theo truyền thuyết:
+ Về thời Hoàng đế (3000 năm TCN) có 1 sử quan tên là Thương Hiệt đặt ra một thứ chữ tượng hình;
+ Về đời Ngũ đế có trường gọi là "Thành quân";
+ Về đời Ngu Thuấn có trường gọi là "Tường";
+ Về đời nhà Hạ (2050-1580 TCN) chữ tượng hình được phát triển, mở nhiều loại nhà trường gọi là "Tự", "Hiệu", "Học" để dạy học chữ, học những tri thức và kinh nghiệm về LĐSX và chiến tranh
- Đến đời nhà Thương 1579-1066 TCN), chữ vết đã phát triển, đến mức độ cao:
2.5.1. GD trong thời kỳ viễn cổ
+ 3500 chữ khắc trên mai rùa, về phương diện ngữ
pháp các từ đã được chia loại phân minh (do khai quật)
+ Dùng bút lông và son, mực để viết sách (Theo sự nghiên cứu gần đây)
+ Có trường học gọi là "Giáo", "Tự", "Tường", "Học" và "Cổ tông"
+ Trường học phục vụ cho con cái chủ nô.
+ Những người dạy học phần nhiều là những quốc lão có đức, có vị (có cả những người có đức nhưng chưa có vị); có cả những người xuất thân ở GC nô lệ, có tài được giao cho việc giảng dạy như Y Doãn, Bảo Hoành (Giống như Giáo bộc dưới chế độ CHNL ở HL
2.5.1. GD trong thời kỳ viễn cổ
+ Giai cấp chủ nô rất coi trọng việc học của con cái: trước khi nhập học họ làm lễ tế tổ và chọn ngày lành tháng tốt để khai trường, đến ngày khai trường họ cử hành một lễ rất trọng thể.
+ NDGD và giáo dưỡng : học viết, đọc, lễ nhạc, bắn, cưỡi ngựa, kỹ năng canh tác...
=>Ở TQ nền GD bắt đầu phát triển mạnh mẽ từ đời nhà Thương
- Đời Tây Chu (1066-771 TCN) nền GD được đề cao đến một mức độ huy hoàng:
+ Con em GC thống trị được học đến ĐH
+ ND cơ bản là lục nghệ: Lễ, nhạc, xạ, ngự, thư, số;
2.5.1. GD trong thời kỳ viễn cổ
Ở ĐH lấy lễ, nhạc làm trọng điểm, ở tiểu học lấy thư, số làm trọng điểm; còn xạ, ngự thì ngoài mục đích trau dồi KN, KX cho HS còn phải phối hợp chặt chẽ với lễ, nhạc.
Ở các địa phương đã có những trường hương học - dạy đạo đức của GC thống trị - trung thành với chế độ CHNL.
Trường học chỉ dành cho con em thống trị (không bình đẳng trong con em thống trị...)
Con em GC bị trị không được học tập gì ngoài những kinh nghiệm thực tiễn trong LĐSX
2.5.2. GD trong thời kỳ Xuân thu-Chiến quốc
Thời kỳ Xuân thu (770-403 TCN), Chiến quốc (403-221): TK quá độ giữa lúc chế độ CHNL tan rã và chế độ PK bắt đầu hình thành
Mâu thuẫn càng ngày càng sâu sắc giữa bọn thống trị với nhau; giữa thống trị và nô lệ...
Những phần tử tri thức trước đây phục vụ chủ nô nay đi vào trong nhân dân và bắt đầu phổ biến tri thức, mọi người ham thích học tập, nhà trường được mở ra nhiều, nhất là trường tư. Nhiều nhà tư tưởng, nhiều nhà GD xuất hiện: Khổng Tử, Mặc Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử
2.5.3. Một số nhà GD tiêu biểu ở Trung hoa cổ đại
Khổng Tử, Mặc Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử
a. Khổng tử (551-479 TCN)
*. Sơ lược tiểu sử: (GT tr)
- Khổng tử còn có tên là Khổng Khâu, tư là Trọng Ni sinh ra ở nước Lỗ.
- X/thân từ một GĐ võ quan nghèo, từ nhỏ KT đã nổi tiếng thông minh, hiếu học.
- Năm 18 tuổi, ông được là chức quan uỷ lại chuyên trông coi việc chăn nuôi trâu bò vào việc cúng tế và gạt thóc coi kho.
- Năm 51 tuổi, ông được làm chức quan Tư Khấu (Bộ tư pháp) thực hiện pháp luật của nước Lỗ.
-
* Sơ lược tiểu sử
Cùng với việc DH,KT đã sưu tập các TL cổ sau dịch ra 5 cuốn
sách gọi là ngũ kinh, kinh thi, kinh thư, kinh lễ, kinh dịch và kinh xuân thu.
- KT mất năm 73 tuổi, năm thứ 16 đời Lỗ Ai Công (47TCN). Hiện nay mộ của ông ở huyện Khúc Phụ (Sơn Đông) quanh năm hương khói bốn mùa, cây cối xanh tốt rậm rạp như rừng gọi là Khổng Lâm.
* Tư tưởng GD của Khổng Tử
- Vị trí, vai trò vô cùng quan trọng của GD
Theo ông, mỗi quốc gia, mỗi dân tộc muôn cường thịnh thị cần phải đặc biệt quan tâm đến 3 yếu tố:
+ Thứ: dân phải đông đúc (di cư cơ học)
+ Phú: dân phải no đủ, giàu có
+ Giáo: dân tộc đó phải được GD.
Đối với mỗi cá nhân cũng cần phải có GD mới hiểu biết đạo lý làm người cũng như viên ngọc có mài dũa mới thành đồ dùng đẹp (Ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học bất tri đạo- lễ Ký). Vì vậy ông chủ trương mọi người phải được học tập không phân biệt đẳng cấp (Hữu giáo vô loại - luận ngữ- Vệ Linh Công 38) (loại trừ tiểu nhân và phụ nữ)
Tư tưởng GD của Khổng Tử
- Mục đích GD: là nhằm đào tạo lớp hiền nhân – quân tử biết đạo lý của trời đất, theo mệnh trời mà lãnh đạo, biết rõ mệnh trời không làm điều độc ác (Quân tử uý thiên mệnh). Nếu không biết mệnh trời thì không thể trở thành người quân tử (Bất tri mệnh vô dĩ vi quân Tử - Luận ngữ) .
- ND GD: NDGD cơ bản đối với người quân tử là nhân, nghĩa, lễ, trí, tín (ngũ thường)
- Nhân là đức đứng đầu tất cả đạo đức làm người theo 1 ý nghĩa rất khái quát, nhưng cũng rất gần gũi là: “ cái gì mình không muốn thì đừng làm cho người.
Khổng Tử
Cái gì mình muốn lập thì lập cho người, cái gì mình muốn đạt thì đạt cho người” (Kỷ sở bất dục vật thì ư nhân. Kỷ sở dục lập nhi lập nhân. Kỷ sở dục đạt thi đạt nhân - Luận ngữ- Nhân uyên 2).
- Nghĩa là tình nghĩa chủ yếu theo vị trí của mình đối với
người khác: ví dụ làm vua thì phải thương dân (quân huệ);
làm quan thì chính trung với vua (thần trung) làm cha thì
phải từ nhượng, bao dung đối với con cái (phụ từ); làm con
thì phải thể hiện đạo đức cha mẹ (tử hiếu); làm anh chị thì rộng rãi với em (huynh lượng); vv…tạo nên MQH trên kính dưới nhường từ trong gia đình đến ngoài xã hội.
Khổng Tử
- Lễ: là những quy tắc, quy phạm trong cử chỉ, hành vi, lời ăn tiếng nói kể cả quần áo, dày dép, mũ mảng…đối với từng người trong việc quan, hôn tang, tế, triều, sinh…nhằm giúp cho họ giữ được vị trí của mình thể hiện trong các mối quan hệ.
- Trí: người muốn đặt đức nhân, tất nhiên phải có trí tức là tri thức. Nhờ có tri thức mà con người minh mẫn, sáng suốt xét đoán được sự việc, phân biệt được phải trái, thiện , ác, điều chỉnh đựơc hành vi của mình hợp với đạo lý.
- Tín: cũng là một nội dung quan trọng trong tư tưởng
GD của Khổng tử. Khi Tử Công hỏi Ô về đường lối trị quốc, Khổng tử đã nêu lên 3 điều quan trọng là:
Khổng Tử
+ Có quân đội mạnh + Đầy đủ lương thực
+ Được nhân dân tín nhiệm
- Bàn về nguyên tắc và phương pháp giáo dục:
- NTGD:
+ Phát huy tính tích cực của người học
+ Sát đối tượng
+ Liên hệ với thực tiễn
- PPGD:
+ PP gương mẫu của GV + PP thực hành
* ĐG chung: Hạn chế: MĐ, ND GD (G/cấp)
Tích cực: ĐG cao vị trí của GD đối với XH và mỗi con người; NT, PPGD
b. Mặc Tử
Cuộc đời và sự nghiệp
Quan điểm GD
Đánh giá chung
*Cuộc đời và sự nghiệp
- Cuộc đời:
+ Mặc Tử(tức Mặc Địch:479-381 TCN)
+ Là người nước Lỗ, con một nhà làm thợ thủ công.
+ Ông nắm được nhiều tri thức về khoa học tự nhiên và
có tham gia những cuộc hoạt động chính trị vào đầu
chiến quốc.
- Sự nghiệp:
+ Mặc Tử là người sáng lập ra học thuyết của phái Mặc gia
+ Mặc Tử-một nhà tư tưởng trứ danh
Mở trường tư lớn, có 300 học trò, phần lớn con nhà nghèo
*Cuộc đời và sự nghiệp
Bộ sách "Mặc tử" được lưu truyền đến ngày nay:
Gồm 53 thiên, có những thiên tự tay ông viết, có những thiên do học trò chép lại những lời ông giảng dạy
- Tư tưởng chính trị, XH có nhiều điểm tiến bộ: Chính trị phải phù hợp với lợi ích của trăm họ. Phản đối sự chuyên chế, sự xa xỉ của GC thống trị, chiến tranh xâm lược của bọn chư hầu, những kẻ ngồi không ăn bám; Ông chia xã hội thành 2 loại người: Biệt(tầng lớp quý tộc), Kiêm(nhân dân lao động)
- Ông chủ trương lấy “Kiêm” thay “Biệt”.. để đem lợi ích cho nhân dân lao động "Người đói được ăn, người rét được mặc, người làm việc được nghỉ ngơi" (Thuyết “Kiêm ái” - thương yêu mọi người).
*Cuộc đời và sự nghiệp
- Chính vì thế, ông luôn bài xích cái “Thượng đế” của Khổng Tử nhưng lại thừa nhận sự hiện hữu của “Quỷ thần”. Đây là một mâu thuẫn và hạn chế trong triết học của ông
- Mặc Tử hướng vào việc giải quyết mối quan hệ giữa danh và thực(giữa tên gọi và cái có thực). Ông cho rằng, cái dùng để gọi là tên, cái được gọi là thực.
+ Tồn tại khách quan là có thực
+ Khái niệm là sự phản ánh tồn tại khách quan vào trong đầu óc con người.
- Mặc Tử chủ trương phải tiết kiệm tiêu dùng. Bằng cách bỏ bớt
những lễ nhạc, hủ tục lạc hậu…
- Trong việc trị nước, đề cao người có tài đức.
Phản ánh nguyện vọng, là tiếng nói của quần chúng lao
động và tầng lớp tiến bộ đương thời.
Song đương thời tư tưởng này không thành hiện thực vàchỉ dừng lại như là “chủ nghĩa không tưởng”.
2. Giáo dục theo tư tưởng của Mặc Tử:
a. Về vai trò của giáo dục: Ông cho rằng:
- Giáo dục là một vũ khí để thực hiện một xã hội lý tưởng
- Môi trường:
+ Môi trường tự nhiên
+ Môi trường xã hội(yếu tố giáo dục). Có vai trò rất to lớn
trong việc hình thành và phát triển của trẻ em.
- Mặc Tử chủ trương giáo dục bình đẳng cho mọi người, bất
kể là ai, thuộc tầng lớp xã hội nào.
- Tư tưởng này không thể thực hiện được do những hạn chế
nhất định về mặt lịch sử.
b. Về mục đích giáo dục:
- Đây là vấn đề trung tâm nhất của lý luận giáo dục.
- Đi từ luận điểm xã hội của Mặc Tử cho rằng xã hội cần có sự
bình quân về tài sản, vì vậy ông kêu gọi người khoẻ giúp
người yếu,…
- Đây chính là phẩm chất về đạo đức, nhân cách của người
“Kiêm ái”-mô hình nhân cách của con người mà nhà trường
và giáo dục xã hội tạo nên.
c. Về nội dung giáo dục:
- Đưa ra nguyên tắc:
+ Học gì phải phù hợp với lợi ích của muôn dân trăm họ
+ Học gi phải mang tính thực tiễn của mọi người
+ Học phải đi đôi với hành và việc nói phải đi đôi với tay làm
- Về nội dung:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Minh Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)