Nghien cuu khsp ung dung mon dia ly lop 5
Chia sẻ bởi Hoàng Khắc Thịnh |
Ngày 10/10/2018 |
102
Chia sẻ tài liệu: nghien cuu khsp ung dung mon dia ly lop 5 thuộc Địa lí 5
Nội dung tài liệu:
Mục lục
Nội dung
trang
1. Tóm tắt đề tài.
2
2. Giới thiệu.
3
a. Thực trạng.
b. Giải pháp thay thế.
c. Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu.
3
4
4
3. Phương pháp nghiên cứu.
5
a. Khách thể nghiên cứu.
5
b. Thiết kế nghiên cứu.
5
c. Quy trình nghiên cứu.
6
d. Đo lường.
7
4. Phân tích dữ liệu và kết quả.
7
5. Kết luận và khuyến nghị.
9
a. Kết luận.
b.Khuyến nghị.
6. Tài liệu tham khảo.
9
10
11
7. Phụ lục.
Thiết kế bài dạy trước tác động.
Bài kiểm tra trước tác động.
Thiết kế bài dạy sau tác động.
Bài kiểm tra sau tác động.
Bảng điểm kiểm tra trước tác động và sau tác động.
12
12
16
18
25
27
1. TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Việc sử dụng công nghệ thông tin ở nước ta đã trở nên phổ cập và mang tính thường nhật cùng với sự phát triển đi lên của xã hội, ngành giáo dục cũng mạnh dạn đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học. Ứng dụng CNTT là một yêu cầu quan trọng của đổi mới PPDH. Trường tiểu học Lê Hồng Phong cũng như các trường học khác đã rất quan tâm đến việc đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học tất cả các bộ môn trong đó có môn Địa lý. Con người dù hoạt động trong lĩnh vực nào cũng cần có kiến thức về Địa lý . Giáo viên là cầu nối giữa tri thức và nhân loại . Giáo viên có nhiệm vụ giúp học sinh khám phá những kiến thức cơ bản cần thiết về trái đất . Môi trường sống của con người , về những hoạt động của loài người trên bình diện quốc tế, quốc gia. Trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, Địa lý là một trong những bộ môn quan trọng đòi hỏi mỗi người phải có kiến thức am hiểu về nó. Vì các nội dung dạy học môn Địa lý ở tiểu học nói chung và lớp 5 nói riêng có rất nhiều vấn đề trừu tượng khó có thể giải thích để học sinh hiểu chỉ bằng lời nói. Để hỗ trợ việc dạy học, SGK cũng có khá nhiều hình ảnh minh họa. Nhiều giáo viên tâm huyết cũng đã sưu tầm và sử dụng thêm các phương tiện hỗ trợ như tranh, ảnh, sơ đồ... Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, kèm theo lời mô tả, giải thích, với mục đích giúp cho học sinh hiểu bài hơn. Tuy nhiên, giáo viên chỉ dùng lời nói và các hình ảnh tĩnh để minh họa thì học sinh vẫn rất khó hình dung, việc tiếp thu bài của các em vẫn hạn chế. Học sinh hiểu biết rất mơ hồ về các điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý của các địa danh tỉnh bạn, không có nhiều hứng thú trong giờ địa lý, nhiều học sinh không hiểu được bản chất của các sự vật, hiện tượng, kĩ năng vận dụng thực hành chưa tốt. Mặt khác phụ huynh chưa quan tâm vì còn có quan niệm là môn phụ không cần phải học. Đó cũng là nguyên nhân dẫn đến kết quả kết quả học tập môn Địa lý chưa cao.
Đối với bộ môn Địa lý tuy có nhiều tranh ảnh nhưng không phải vì thế mà không cần đến ứng dụng CNTT. Vì thực tế học sinh tiểu học còn nhỏ, nên quá trình nhận thức thường gắn với những hình ảnh, hoạt động cụ thể. Bởi vậy các phương tiện trực quan rất cần thiết trong quá trình giảng dạy. Đặc biệt là các phương tiện trực quan sinh động, rõ nét sẽ thu hút được sự chú ý của học sinh. Trong những tiết học có đồ dùng trực quan đẹp học sinh sẽ chú ý đến bài giảng hơn và kết quả là học sinh tiếp thu bài tốt hơn, nhớ lâu hơn. Vì vậy, ngoài bộ đồ dùng dạy học và các hình ảnh tĩnh để minh họa thì cũng rất cần thêm những các hình ảnh động và hình ảnh thực tế bên ngoài để học sinh quan sát,tìm hiểu và những hình vẽ nếu đưa lên màn hình lớn nhất là trong quá trình học sinh cần khai thác thông tin trên lược đồ, bản đồ thì với sự nhấn mạnh bằng cách đổi màu chữ hạy gạch chân sẽ có hiệu quả hơn, học sinh hứng thú với môn học hơn. Chính vì vậy mà việc đưa ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn Địa lý là cần thiết.
Giải pháp của tôi đưa ra là sử dụng Phần mềm Violet 3.1 và một số tệp có định dạng flash và video clip có nội dung phù hợp thay vì
Nội dung
trang
1. Tóm tắt đề tài.
2
2. Giới thiệu.
3
a. Thực trạng.
b. Giải pháp thay thế.
c. Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu.
3
4
4
3. Phương pháp nghiên cứu.
5
a. Khách thể nghiên cứu.
5
b. Thiết kế nghiên cứu.
5
c. Quy trình nghiên cứu.
6
d. Đo lường.
7
4. Phân tích dữ liệu và kết quả.
7
5. Kết luận và khuyến nghị.
9
a. Kết luận.
b.Khuyến nghị.
6. Tài liệu tham khảo.
9
10
11
7. Phụ lục.
Thiết kế bài dạy trước tác động.
Bài kiểm tra trước tác động.
Thiết kế bài dạy sau tác động.
Bài kiểm tra sau tác động.
Bảng điểm kiểm tra trước tác động và sau tác động.
12
12
16
18
25
27
1. TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Việc sử dụng công nghệ thông tin ở nước ta đã trở nên phổ cập và mang tính thường nhật cùng với sự phát triển đi lên của xã hội, ngành giáo dục cũng mạnh dạn đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học. Ứng dụng CNTT là một yêu cầu quan trọng của đổi mới PPDH. Trường tiểu học Lê Hồng Phong cũng như các trường học khác đã rất quan tâm đến việc đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học tất cả các bộ môn trong đó có môn Địa lý. Con người dù hoạt động trong lĩnh vực nào cũng cần có kiến thức về Địa lý . Giáo viên là cầu nối giữa tri thức và nhân loại . Giáo viên có nhiệm vụ giúp học sinh khám phá những kiến thức cơ bản cần thiết về trái đất . Môi trường sống của con người , về những hoạt động của loài người trên bình diện quốc tế, quốc gia. Trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, Địa lý là một trong những bộ môn quan trọng đòi hỏi mỗi người phải có kiến thức am hiểu về nó. Vì các nội dung dạy học môn Địa lý ở tiểu học nói chung và lớp 5 nói riêng có rất nhiều vấn đề trừu tượng khó có thể giải thích để học sinh hiểu chỉ bằng lời nói. Để hỗ trợ việc dạy học, SGK cũng có khá nhiều hình ảnh minh họa. Nhiều giáo viên tâm huyết cũng đã sưu tầm và sử dụng thêm các phương tiện hỗ trợ như tranh, ảnh, sơ đồ... Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, kèm theo lời mô tả, giải thích, với mục đích giúp cho học sinh hiểu bài hơn. Tuy nhiên, giáo viên chỉ dùng lời nói và các hình ảnh tĩnh để minh họa thì học sinh vẫn rất khó hình dung, việc tiếp thu bài của các em vẫn hạn chế. Học sinh hiểu biết rất mơ hồ về các điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý của các địa danh tỉnh bạn, không có nhiều hứng thú trong giờ địa lý, nhiều học sinh không hiểu được bản chất của các sự vật, hiện tượng, kĩ năng vận dụng thực hành chưa tốt. Mặt khác phụ huynh chưa quan tâm vì còn có quan niệm là môn phụ không cần phải học. Đó cũng là nguyên nhân dẫn đến kết quả kết quả học tập môn Địa lý chưa cao.
Đối với bộ môn Địa lý tuy có nhiều tranh ảnh nhưng không phải vì thế mà không cần đến ứng dụng CNTT. Vì thực tế học sinh tiểu học còn nhỏ, nên quá trình nhận thức thường gắn với những hình ảnh, hoạt động cụ thể. Bởi vậy các phương tiện trực quan rất cần thiết trong quá trình giảng dạy. Đặc biệt là các phương tiện trực quan sinh động, rõ nét sẽ thu hút được sự chú ý của học sinh. Trong những tiết học có đồ dùng trực quan đẹp học sinh sẽ chú ý đến bài giảng hơn và kết quả là học sinh tiếp thu bài tốt hơn, nhớ lâu hơn. Vì vậy, ngoài bộ đồ dùng dạy học và các hình ảnh tĩnh để minh họa thì cũng rất cần thêm những các hình ảnh động và hình ảnh thực tế bên ngoài để học sinh quan sát,tìm hiểu và những hình vẽ nếu đưa lên màn hình lớn nhất là trong quá trình học sinh cần khai thác thông tin trên lược đồ, bản đồ thì với sự nhấn mạnh bằng cách đổi màu chữ hạy gạch chân sẽ có hiệu quả hơn, học sinh hứng thú với môn học hơn. Chính vì vậy mà việc đưa ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn Địa lý là cần thiết.
Giải pháp của tôi đưa ra là sử dụng Phần mềm Violet 3.1 và một số tệp có định dạng flash và video clip có nội dung phù hợp thay vì
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Khắc Thịnh
Dung lượng: 399,79KB|
Lượt tài: 3
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)