Nghiên cứu khoa học
Chia sẻ bởi Phan Thi Thu Thao |
Ngày 03/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: nghiên cứu khoa học thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1
KỸ THUẬT TRÌNH BÀY
1 ĐỀ TÀI NCKHGD, ĐỀ TÀI TKKN, ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN
Báo cáo: Ths. GVC Nguyễn Văn Mỹ Danh
Email: [email protected]
Di động: 0918 389 973
2
NỘI DUNG BÁO CÁO
Quy trình thực hiện 1 đề tài NCKH (Sáng kiến)
Ý tưởng nghiên cứu để định hướng việc chọn đề tài
Luận đề - Luận cứ - Luận chứng
Những quan điểm cần quán triệt khi thực hiện 1 đề tài NCKH
Xây dựng đề cương nghiên cứu
Triển khai việc nghiên cứu
Viết đề tài (Hình thức và nội dung)
Một vài phương pháp nghiên cứu thường sử dụng.
3
I. Quy trình thực hiện 1 đề tài
4
II. Ý tưởng nghiên cứu để định hướng việc chọn đề tài
Là 1 g/đoạn “tiền – giả thuyết nghiên cứu”, là những phán đóan trực cảm về bản chất của sự vật (SV), hiện tượng (HT)
Các loại ý tưởng: ý tưởng về quy luật, ý tưởng về giải pháp, ý tưởng về hình mẫu.
Ý tưởng về quy luật: những phán đoán trực cảm về mô tả hoặc giải thích SV, HT, về quy luật vận động của SV, HT.
5
Ý tưởng về giải pháp: ý tưởng về những biện pháp tác động vào SV, HT.
Ý tưởng về hình mẫu: ý tưởng được phát triển từ giải pháp với 1 sự hình dung đến 1 mô hình cụ thể mang tính khả thi của SV, HT.*
6
Con đường hình thành
ý tưởng nghiên cứu
Phát hiện những kẽ hở trong khoa học
Nhận dạng những bất đồng trong tranh luận khoa học
Nghĩ ngược lại những quan niệm thông thường
Nhận dạng những vướng mắc trong hoạt động thực tế
Sự kêu ca, phàn nàn của người không am hiểu
Ý tưởng bất chợt xuất hiện.*
7
Đề tài là gì?
ĐN: Đề tài là 1 câu hỏi khoa học nảy sinh từ trong hoạt động lý luận hoặc hoạt động thực tiễn.
Là “đối tượng của lao động NCKH”, là “một trong những yếu tố của năng lực nghiên cứu”;
Đề tài NCKHGD: Đó là việc trả lời cho một câu hỏi về lý luận giáo dục hay về thực tiễn giáo dục.
8
Cách đặt tên đề tài
Tên đề tài phải phản ảnh cô đọng nhất nội dung n/c của đề tài; mang 1 ý nghĩa hết sức khúc triết, đơn trị; tện đề tài phải ít chữ nhất nhưng chứa đựng lượng thông tin cao nhất.
Tên đề tài có thể cấu tạo theo 1 trong những cách sau: Đối tượng nghiên cứu (n/c); Giả thuyết n/c; Mục tiêu n/c; Mục tiêu + Phương tiện; Mục tiêu + Môi trường; Mục tiêu + Phương tiện + Môi trường. Ví dụ.
Tên đề tài không nên dùng những cụm từ có độ bất định cao; không nên có đối tượng n/c quá dàn trãi; phạm vi n/c quá hẹp hoặc quá rộng.
9
Ví dụ minh họa về cách
đặt tên đề tài
Đối tượng nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu+Phương tiện
Mục tiêu + Môi trường
MT+Phương tiện+Môi trường
“Từ láy trong truyện Kiều”
“Ca Huế là 1 dòng âm nhạc cổ điển”
“Ứng dụng phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ vào đào tạo hệ ĐH, CĐ ở trường ĐHTG”
“N/c sử dụng cồn thay xăng trong xe gắn máy”
“Xác định cơ cấu tổ chức của hệ thống tín dụng nhân dân ở TG”
“N/c máy phát từ trường xung cao ở VN bằng PP mô phỏng trên máy vi tính.”
10
Anh (Chị) nghĩ gì về các tên đề tài sau đây ???
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ độ tuổi 24-36 tháng.
Phương pháp dạy môn Tiếng Việt lớp 1
Phương pháp rèn luyện Đội viên.
Tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân về kỷ năng đọc của học sinh lớp 4
Một số suy nghĩ về phương pháp phân tích thơ.
11
III. Luận đề - Luận cứ - Luận chứng
Luận đề: là phán đoán (PĐ) mà tính chân xác của nó cần được chứng minh (CM) công nhận hay bác bỏ. Đó là giả thuyết khoa học do người nghiên cứu đặt ra.
Luận cứ: những PĐ hay kết luận khoa học mà tính chân xác đã được công nhận, được sử dụng làm tiền đề CM giả thuyết đặt ra.
Luận chứng: cách thức nối kết các luận cứ với luận đề nhằm khẳng định hoặc phủ định luận đề cần CM.
12
Yêu cầu đối với
Luận đề - Luận cứ - Luận chứng
Luận đề phải rõ ràng và nhất quán
Luận cứ phải chân xác và có liên hệ trực tiếp với luận đề
Luận chứng không được vi phạm các nguyên tắc suy luận: Không thể tồn tại 1 phép CM dẫn tới 2 phán đoán có giá trị logic loại trừ nhau.
13
IV. Những quan điểm cần quán triệt khi thực hiện 1 đề tài
Quan điểm hệ thống
Quan điểm thực tiễn
Quan điểm khách quan
Quan điểm lịch sử
14
V. Xây dựng đề cương
5.1 Đề cương với yêu cầu tối thiểu:
Lý do chọn đề tài
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Dự kiến tiến độ nghiên cứu (trình bày cả phạm vi nghiên cứu)
Dự kiến kết quả đầu ra của việc nghiên cứu.
Tài liệu tham khảo và trích dẫn
15
5. 2 Đề cương nghiên cứu với yêu cầu tối đa
Lý do chọn đề tài
Tình hình nghiên cứu đề tài
Mục đích nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu – Đối tượng nghiên cứu – Đối tượng khảo sát
Nhiệm vụ nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
16
(8) Giới hạn nghiên cứu: về không gian, về thời gian
(9) Những luận điểm có ý nghĩa phương pháp luận chỉ đạo đề tài
(10) Tổ chức nghiên cứu
(11) Dự kiến bố cục công trình
(12) Triển vọng của sản phẩm
Tài liệu tham khảo và trích dẫn
17
(1) Lý do chọn đề tài
(1.1) Lý do khách quan: Phân tích sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu để phát hiện vấn đề dẫn đến việc chọn đề tài. Cũng có thể nêu Đường lối, chủ trương, chính sách có liên quan đến đề tài hoặc xuất phát từ 1 văn bản pháp lý có liên quan.
(1.2) Lý do chủ quan: Giải thích lý do lựa chọn của tác giả về mặt lý thuyết, về mặt thực tiễn.
Cần viết ngắn gọn, súc tích, rõ ràng.
18
(2) Xác định khách thể, đối tượng & phạm vi nghiên cứu
2.1 Khách thể nghiên cứu: Định hướng vấn đề mà chủ thể nghiên cứu quan tâm.
2.2 Đối tượng nghiên cứu (ĐTNC): Toàn bộ sự vật, hiện tượng trong phạm vi quan tâm của đề tài nghiên cứu.
2.3 Phạm vi nghiên cứu: Phần giới hạn ĐTNC về không gian, về thời gian và quy mô vấn đề.
19
Cơ sở để xác định
phạm vi nghiên cứu
Chọn 1 bộ phận mang tính đại diện của đối tượng đủ để xem xét và phân tích.
Quỹ thời gian đủ để hoàn tất đề tài.
Kinh phí, phương tiện, thiết bị thí nghiệm.
20
Mô hình minh họa
21
(3) Xác định mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu là cái đích mà đề tài hướng tới. Nó định hướng chiến lược cho sự vận động toàn bộ quá trình nghiên cứu.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Những công việc phải làm để đạt mục đích đã đề ra.
22
Một đề tài thường có các nhiệm vụ như sau:
(i) Khảo sát, phân tích thực trạng;
(ii) Xây dựng cơ sở lý luận của đề tài;
(iii) Tổ chức thực nghiệm (nếu có); Rút ra được những kết luận khoa học nào?
(iv) Đề xuất hoặc tổ chức thực hiện các Biện pháp/Giải pháp. Khảo sát tính khả thi của chúng.
23
(4) Phương pháp nghiên cứu
Các PP nghiên cứu:
Nghiên cứu lý thuyết (thuần túy dựa trên khái niệm, phán đoán, suy luận …)
Nội dung thực hiện:
- Xây dựng khái niệm, chuẩn hóa các khái niệm, thống nhất thuật ngữ.
Cơ sở lý thuyết
N/c tư liệu, thực hiện các phán đoán, suy luận thuần túy lý thuyết trên cơ sở các tư liệu thu thập được.
Sử dụng PP suy luận toán học thuần túy. *
24
Nghiên cứu phi thực nghiệm không gây biến động các tham số của ĐTNC (Quan sát, điều tra, phỏng vấn)
Quan sát
Phỏng vấn
Hội thảo
Điều tra bằng phiếu
Trắc nghiệm
25
Nghiên cứu thực nghiệm: Quan sát trên mô hình với những tham số do người nghiên cứu khống chế
Mô hình
Mô hình vật lý
Mô hình sinh học
Mô hình sinh thái
Mô hình xã hội
Mô hình kỹ thuật
…
26
(5) Giả thuyết khoa học
(GTKH)
GTKH là 1 kết luận giả định về bản chất của SV, HT do người nghiên cứu nêu ra và cần được chứng minh để khẳng định hay bác bỏ.
GTKH là 1 phán đoán với cấu trúc logic là “ S – P “, diễn đạt bằng mệnh đề “Nếu ,,,, thì …”
27
(6) Dàn ý công trình (Dự kiến)
Đây là cái sườn của nội dung nghiên cứu nhằm vạch hướng thu thập & khai thác tài liệu. Dàn ý có tính chất tạm thời, được sửa đổi và hoàn thiện trong quá trình nghiên cứu.
Dàn ý gồm:
- Dẫn nhập (Mở đầu)
- Cơ sở lý luận của vấn đề n/c
- Các chương của đề tài
- Kết luận – Khuyến nghị
Phụ lục đính kèm
Tài liệu tham khảo
28
(7) Kế hoạch nghiên cứu
Kế hoạch tiến độ: Căn cứ vào yêu cầu của cơ quan QL đề tài và căn cứ vào nội dung cây mục tiêu nghiên cứu.
Kế hoạch nhân lực: Theo UNESCO, có 4 loại nhân lực tham gia vào đề tài:
Nhân lực chính nhiệm (full time staff)
Nhân lực kiêm nhiệm (part time staff)
Nhân lực chính nhiệm quy đổi (equipvalent full time staff)
Cộng tác viên: Thư ký hành chính, thí nghiệm viên, cộng tác viên nhận khoán nhiệm vụ…
29
Lập dự toán tài chính:
Chi phí lương
Chi phí nghiên cứu
Chi phí mua, xuất bản tài liệu
Chi phí hội nghị
30
VI. Triển khai việc nghiên cứu
1. Lập thư mục tài liệu tham khảo - Nghiên cứu tư liệu
2. Xây dựng khái niệm
3. Khảo sát thực trạng đối tượng nghiên cứu.
4. Đặt giả thuyết
5. Kiểm chứng giả thuyết
31
(1) Nghiên cứu tư liệu
Nơi làm việc: Kho lưu trữ, các Trung tâm tư liệu, Thư viện, tiếp xúc cá nhân…
Lập phiếu thư mục: làm theo mẫu phiếu thư mục thư viện để tiện tra cứu, đối chiếu. Phiếu thư mục cần ghi rõ các thông tin: nguồn tư liệu, mã số tư liệu, tên sách (hoặc bài báo), tác giả, nhà xuất bản. Tóm lược nội dung nếu cần thiết.
QL dữ liệu bằng máy tính
Luôn bổ sung, hoàn thiện trong suốt quá trình n/cứu.
32
(2) Xây dựng khái niệm
Công việc quan trọng đầu tiên: Đưa ra những khái niệm công cụ quan trọng nhất của đề tài để không gây ra cách hiểu khác nhau. Có thể tra cứu khái niệm hoặc xây dựng khái niệm.
Làm tổng luận, tổng thuật khoa học về những thành tựu liên quan đến đề tài: Đã có những n/c nào liên quan đến đề tài? V/đề gì đã hoặc chưa giải quyết? Thành tựu? Nhược điểm? Cần đi sâu v/đề gì? *
33
(3) Khảo sát thực trạng đối tượng nghiên cứu.
Sử dụng các PP nghiên cứu phi thực nghiệm: Quan sát, phỏng vấn, điều tra bằng phiếu,…
Sử dụng công cụ SWOT để nhận diện thực trạng: Phân tích các vấn đề chủ quan – khách quan; nội lực – ngoại lực của đối tượng nghiên cứu.
S: Strength; W: Weakness; O: Opportunity; T: Threat.
Sử dụng câu hỏi 5W + H
34
What/Why: Làm cái gì & Tại sao làm cái đó mà không làm cái khác?
Who/Why: Làm với ai & Tại sao làm với người đó mà không làm với người khác?
When/Why: Làm khi nào & Tại sao làm khi đó mà không làm khi khác?
Where/Why:Làm ở đâu & Tại sao làm ở đó mà không làm ở nơi khác?
How/Why: Làm thế nào và Tại sao làm như thế?
35
(4) Đặt giả thuyết
36
(5) Kiểm chứng giả thuyết
Nắm vững các quy tắc logic về chứng minh và bác bỏ
Nắm vững các phương pháp nghiên cứu
Xây dựng các chỉ tiêu phân tích: Chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu định lượng
Lặp lại và kiểm tra chéo giữa các phương pháp.
37
VII. Viết đề tài
Mục đích: Công bố kết quả nghiên cứu và báo cáo với cơ quan QL đề tài.
Cần chú ý cả hình thức và nội dung đề tài
38
Hình thức đề tài
Đề tài được trình bày trên giấy A4, 1 mặt, khổ chữ 14, font Unicode, Times New Roman, “line spacing”: 1.5. và được trình bày lần lượt theo thứ tự như sau :
Bìa chính (1)
Bìa lót (2)
Bìa phụ (3)
Lời cảm ơn (4)
Trang ghi chữ & Ký hiệu viết tắt (5)
Danh mục các bảng (6) ; Các phụ lục đính kèm (7) nếu có.
Mục lục (8)
39
Mở đầu [1/10 số trang] (9)
Chương 1. Cơ sở lý thuyết / Cơ sở khoa học / Cơ sở pháp lý của đề tài [2/10 số trang] (10)
Chương 2. Kết quả nghiên cứu về thực trạng [3/10 số trang] (11)
Chương 3. Các biện pháp / Giải pháp đã thực hiện / Đề xuất [3/10 số trang] (12)
Kết luận & Khuyến nghị [1/10 số trang] (13)
Tài liệu tham khảo & Trích dẫn (14)
40
Các yêu cầu về hình thức đề tài
Kỹ thuật viết tắt
Kỹ thuật trình bày chương, mục
Kỹ thuật trình bày bảng thống kê kết quả điều tra
Kỹ thuật trình bày bìa, nội dung đề tài
Kỹ thuật trình bày tài liệu tham khảo và trích dẫn
Văn phong khoa học
41
Cách trình bày chương, mục
MỞ ĐẦU
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.2 Một số vấn đề lý luận …
1.2.1 Các khái niệm cơ bản
1.2.2 Đặc điểm sinh lý, tâm lý – xã hội lứa tuổi thanh niên
1.2.3 Giáo dục sức khỏe sinh sản.
42
Văn phong khoa học
Chính xác, ngắn gọn, sâu sắc, dễ hiểu, có cơ sở lập luận chặt chẽ;
Dùng từ dễ hiểu, hạn chế dùng từ Hán Việt;
Tránh dùng nhóm từ rập khuôn, sáo rỗng
Có thể sử dụng hình ảnh nếu đúng chỗ.
Nên viết câu văn ở thể bị động khi mở đầu hay nêu kết quả. VD: “Kết quả nghiên cứu cho phép rút ra những khuyến nghị sau:”
43
Cách trình bày “Tài liệu tham khảo”
Nguyễn Võ Kỳ Anh (Chủ biên) cùng các tác giả khác (2004), Tài liệu giáo dục giới tính, phòng chống tệ nạn mại dâm, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội.
Benjamin Bloom (1995), Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Nguyễn Đình Chỉnh, Nguyễn Văn Lũy, Phạm Ngọc Uyển (2006), Sư phạm học tiểu học, nxb Giáo dục, Hà Nội.
Bùi Văn Huệ (2000), Giáo trình Tâm lý học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.*
44
Yêu cầu “Nội dung đề tài”
Theo cấu trúc đã trình bày ở phần hình thức đề tài.
Đảm bảo sự nhất quán giữa: Luận đề - Luận cứ - Luận chứng.
Các số liệu đảm bảo tính khách quan, các sự kiện là linh hồn của bản báo cáo khoa học.
45
VIII. GIỚI THIỆU 1 SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC
8.1 Phương pháp thực nghiệm
Thực nghiệm là phép loại suy: thao tác logic đi từ sự phân tích 1 cái riêng (mô hình) đến sự phán đoán về 1 cái riêng khác (phán đoán về đối tượng thực)
Đề ra chuẩn & phương thức đánh giá
Giữ ổn định các nhân tố không bị khống chế
Mô hình phải mang tính phổ biến
Đưa ra 1 số giả thiết (điều kiện giả định) để loại bớt các yếu tố tác động phức tạp.
46
Mô hình thực nghiệm:
Mô hình là vật tương tự được sử dụng để n/c đối tượng gốc.
Nguyên tắc xây dựng mô hình: đảm bảo tính tương ứng về cấu trúc, thuộc tính, chức năng, cơ chế vận hành.
47
8.2 Điều tra bằng phiếu
(1) ĐN: là PP thu thập các dữ kiện, ý kiến và thái độ theo 1 khung cấu trúc nào đó do những người được hỏi cung cấp.
(2) Chọn mẫu: Mẫu phải đảm bảo tính ngẫu nhiên và tính đại diện (Kích thước mẫu phải đủ lớn). Tránh chọn mẫu theo định hướng chủ quan của người nghiên cứu.
48
(3). Thiết kế phiếu hỏi
Hình thức câu hỏi: Câu hỏi đóng, câu hỏi mở
Có nhiều loại câu hỏi:
(1) Câu hỏi kèm p/án trả lời: “Có” hoặc “Không”
(2) Câu hỏi kèm nhiều p/án trả lời, không có trọng số. Người trả lời chỉ đánh dấu vào p/án họ đồng tình.
(3) Câu hỏi kèm nhiều p/án trả lời, được đánh trọng số. Người trả lời chọn theo mức độ quan trọng.
(4) Câu hỏi mở.
49
(4) Hình thức phiếu hỏi
Tiêu đề
Nêu mục đích của phiếu hỏi
Hướng dẫn cách trả lời
Nội dung phiếu hỏi: xếp theo tâm thế người được hỏi: dễ - khó – dễ; có thể bố trí câu hỏi kiểm tra tính chân thực của các câu hỏi.
Lời cảm ơn
Lời lẽ trong phiếu hỏi cần trang trọng.
50
(5) Xử lý kết quả điều tra
Sử dụng công cụ toán thống kê
Áp dụng nguyên tắc tổng hợp tư liệu trong tiếp cận lịch sử để sắp xếp, phân tích và tổng hợp tư liệu.
Tư liệu được sắp xếp theo nguyên tắc: “Trình tự thời gian”, “nhân – quả”.
Sơ bộ rút ra kết luận khoa học từ việc xử lý phiếu điều tra.
51
Sử dụng đồ thị, biểu đồ, …
để minh họa
Có các loại biểu đồ:
Đồ thị hình thanh
Đồ thị hình gấp khúc
Đồ thị hình rẽ quạt
52
Mời quý thầy cô đặt câu hỏi ….???
53
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ LẮNG NGHE !
KỸ THUẬT TRÌNH BÀY
1 ĐỀ TÀI NCKHGD, ĐỀ TÀI TKKN, ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN
Báo cáo: Ths. GVC Nguyễn Văn Mỹ Danh
Email: [email protected]
Di động: 0918 389 973
2
NỘI DUNG BÁO CÁO
Quy trình thực hiện 1 đề tài NCKH (Sáng kiến)
Ý tưởng nghiên cứu để định hướng việc chọn đề tài
Luận đề - Luận cứ - Luận chứng
Những quan điểm cần quán triệt khi thực hiện 1 đề tài NCKH
Xây dựng đề cương nghiên cứu
Triển khai việc nghiên cứu
Viết đề tài (Hình thức và nội dung)
Một vài phương pháp nghiên cứu thường sử dụng.
3
I. Quy trình thực hiện 1 đề tài
4
II. Ý tưởng nghiên cứu để định hướng việc chọn đề tài
Là 1 g/đoạn “tiền – giả thuyết nghiên cứu”, là những phán đóan trực cảm về bản chất của sự vật (SV), hiện tượng (HT)
Các loại ý tưởng: ý tưởng về quy luật, ý tưởng về giải pháp, ý tưởng về hình mẫu.
Ý tưởng về quy luật: những phán đoán trực cảm về mô tả hoặc giải thích SV, HT, về quy luật vận động của SV, HT.
5
Ý tưởng về giải pháp: ý tưởng về những biện pháp tác động vào SV, HT.
Ý tưởng về hình mẫu: ý tưởng được phát triển từ giải pháp với 1 sự hình dung đến 1 mô hình cụ thể mang tính khả thi của SV, HT.*
6
Con đường hình thành
ý tưởng nghiên cứu
Phát hiện những kẽ hở trong khoa học
Nhận dạng những bất đồng trong tranh luận khoa học
Nghĩ ngược lại những quan niệm thông thường
Nhận dạng những vướng mắc trong hoạt động thực tế
Sự kêu ca, phàn nàn của người không am hiểu
Ý tưởng bất chợt xuất hiện.*
7
Đề tài là gì?
ĐN: Đề tài là 1 câu hỏi khoa học nảy sinh từ trong hoạt động lý luận hoặc hoạt động thực tiễn.
Là “đối tượng của lao động NCKH”, là “một trong những yếu tố của năng lực nghiên cứu”;
Đề tài NCKHGD: Đó là việc trả lời cho một câu hỏi về lý luận giáo dục hay về thực tiễn giáo dục.
8
Cách đặt tên đề tài
Tên đề tài phải phản ảnh cô đọng nhất nội dung n/c của đề tài; mang 1 ý nghĩa hết sức khúc triết, đơn trị; tện đề tài phải ít chữ nhất nhưng chứa đựng lượng thông tin cao nhất.
Tên đề tài có thể cấu tạo theo 1 trong những cách sau: Đối tượng nghiên cứu (n/c); Giả thuyết n/c; Mục tiêu n/c; Mục tiêu + Phương tiện; Mục tiêu + Môi trường; Mục tiêu + Phương tiện + Môi trường. Ví dụ.
Tên đề tài không nên dùng những cụm từ có độ bất định cao; không nên có đối tượng n/c quá dàn trãi; phạm vi n/c quá hẹp hoặc quá rộng.
9
Ví dụ minh họa về cách
đặt tên đề tài
Đối tượng nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu+Phương tiện
Mục tiêu + Môi trường
MT+Phương tiện+Môi trường
“Từ láy trong truyện Kiều”
“Ca Huế là 1 dòng âm nhạc cổ điển”
“Ứng dụng phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ vào đào tạo hệ ĐH, CĐ ở trường ĐHTG”
“N/c sử dụng cồn thay xăng trong xe gắn máy”
“Xác định cơ cấu tổ chức của hệ thống tín dụng nhân dân ở TG”
“N/c máy phát từ trường xung cao ở VN bằng PP mô phỏng trên máy vi tính.”
10
Anh (Chị) nghĩ gì về các tên đề tài sau đây ???
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ độ tuổi 24-36 tháng.
Phương pháp dạy môn Tiếng Việt lớp 1
Phương pháp rèn luyện Đội viên.
Tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân về kỷ năng đọc của học sinh lớp 4
Một số suy nghĩ về phương pháp phân tích thơ.
11
III. Luận đề - Luận cứ - Luận chứng
Luận đề: là phán đoán (PĐ) mà tính chân xác của nó cần được chứng minh (CM) công nhận hay bác bỏ. Đó là giả thuyết khoa học do người nghiên cứu đặt ra.
Luận cứ: những PĐ hay kết luận khoa học mà tính chân xác đã được công nhận, được sử dụng làm tiền đề CM giả thuyết đặt ra.
Luận chứng: cách thức nối kết các luận cứ với luận đề nhằm khẳng định hoặc phủ định luận đề cần CM.
12
Yêu cầu đối với
Luận đề - Luận cứ - Luận chứng
Luận đề phải rõ ràng và nhất quán
Luận cứ phải chân xác và có liên hệ trực tiếp với luận đề
Luận chứng không được vi phạm các nguyên tắc suy luận: Không thể tồn tại 1 phép CM dẫn tới 2 phán đoán có giá trị logic loại trừ nhau.
13
IV. Những quan điểm cần quán triệt khi thực hiện 1 đề tài
Quan điểm hệ thống
Quan điểm thực tiễn
Quan điểm khách quan
Quan điểm lịch sử
14
V. Xây dựng đề cương
5.1 Đề cương với yêu cầu tối thiểu:
Lý do chọn đề tài
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Dự kiến tiến độ nghiên cứu (trình bày cả phạm vi nghiên cứu)
Dự kiến kết quả đầu ra của việc nghiên cứu.
Tài liệu tham khảo và trích dẫn
15
5. 2 Đề cương nghiên cứu với yêu cầu tối đa
Lý do chọn đề tài
Tình hình nghiên cứu đề tài
Mục đích nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu – Đối tượng nghiên cứu – Đối tượng khảo sát
Nhiệm vụ nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
16
(8) Giới hạn nghiên cứu: về không gian, về thời gian
(9) Những luận điểm có ý nghĩa phương pháp luận chỉ đạo đề tài
(10) Tổ chức nghiên cứu
(11) Dự kiến bố cục công trình
(12) Triển vọng của sản phẩm
Tài liệu tham khảo và trích dẫn
17
(1) Lý do chọn đề tài
(1.1) Lý do khách quan: Phân tích sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu để phát hiện vấn đề dẫn đến việc chọn đề tài. Cũng có thể nêu Đường lối, chủ trương, chính sách có liên quan đến đề tài hoặc xuất phát từ 1 văn bản pháp lý có liên quan.
(1.2) Lý do chủ quan: Giải thích lý do lựa chọn của tác giả về mặt lý thuyết, về mặt thực tiễn.
Cần viết ngắn gọn, súc tích, rõ ràng.
18
(2) Xác định khách thể, đối tượng & phạm vi nghiên cứu
2.1 Khách thể nghiên cứu: Định hướng vấn đề mà chủ thể nghiên cứu quan tâm.
2.2 Đối tượng nghiên cứu (ĐTNC): Toàn bộ sự vật, hiện tượng trong phạm vi quan tâm của đề tài nghiên cứu.
2.3 Phạm vi nghiên cứu: Phần giới hạn ĐTNC về không gian, về thời gian và quy mô vấn đề.
19
Cơ sở để xác định
phạm vi nghiên cứu
Chọn 1 bộ phận mang tính đại diện của đối tượng đủ để xem xét và phân tích.
Quỹ thời gian đủ để hoàn tất đề tài.
Kinh phí, phương tiện, thiết bị thí nghiệm.
20
Mô hình minh họa
21
(3) Xác định mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu là cái đích mà đề tài hướng tới. Nó định hướng chiến lược cho sự vận động toàn bộ quá trình nghiên cứu.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Những công việc phải làm để đạt mục đích đã đề ra.
22
Một đề tài thường có các nhiệm vụ như sau:
(i) Khảo sát, phân tích thực trạng;
(ii) Xây dựng cơ sở lý luận của đề tài;
(iii) Tổ chức thực nghiệm (nếu có); Rút ra được những kết luận khoa học nào?
(iv) Đề xuất hoặc tổ chức thực hiện các Biện pháp/Giải pháp. Khảo sát tính khả thi của chúng.
23
(4) Phương pháp nghiên cứu
Các PP nghiên cứu:
Nghiên cứu lý thuyết (thuần túy dựa trên khái niệm, phán đoán, suy luận …)
Nội dung thực hiện:
- Xây dựng khái niệm, chuẩn hóa các khái niệm, thống nhất thuật ngữ.
Cơ sở lý thuyết
N/c tư liệu, thực hiện các phán đoán, suy luận thuần túy lý thuyết trên cơ sở các tư liệu thu thập được.
Sử dụng PP suy luận toán học thuần túy. *
24
Nghiên cứu phi thực nghiệm không gây biến động các tham số của ĐTNC (Quan sát, điều tra, phỏng vấn)
Quan sát
Phỏng vấn
Hội thảo
Điều tra bằng phiếu
Trắc nghiệm
25
Nghiên cứu thực nghiệm: Quan sát trên mô hình với những tham số do người nghiên cứu khống chế
Mô hình
Mô hình vật lý
Mô hình sinh học
Mô hình sinh thái
Mô hình xã hội
Mô hình kỹ thuật
…
26
(5) Giả thuyết khoa học
(GTKH)
GTKH là 1 kết luận giả định về bản chất của SV, HT do người nghiên cứu nêu ra và cần được chứng minh để khẳng định hay bác bỏ.
GTKH là 1 phán đoán với cấu trúc logic là “ S – P “, diễn đạt bằng mệnh đề “Nếu ,,,, thì …”
27
(6) Dàn ý công trình (Dự kiến)
Đây là cái sườn của nội dung nghiên cứu nhằm vạch hướng thu thập & khai thác tài liệu. Dàn ý có tính chất tạm thời, được sửa đổi và hoàn thiện trong quá trình nghiên cứu.
Dàn ý gồm:
- Dẫn nhập (Mở đầu)
- Cơ sở lý luận của vấn đề n/c
- Các chương của đề tài
- Kết luận – Khuyến nghị
Phụ lục đính kèm
Tài liệu tham khảo
28
(7) Kế hoạch nghiên cứu
Kế hoạch tiến độ: Căn cứ vào yêu cầu của cơ quan QL đề tài và căn cứ vào nội dung cây mục tiêu nghiên cứu.
Kế hoạch nhân lực: Theo UNESCO, có 4 loại nhân lực tham gia vào đề tài:
Nhân lực chính nhiệm (full time staff)
Nhân lực kiêm nhiệm (part time staff)
Nhân lực chính nhiệm quy đổi (equipvalent full time staff)
Cộng tác viên: Thư ký hành chính, thí nghiệm viên, cộng tác viên nhận khoán nhiệm vụ…
29
Lập dự toán tài chính:
Chi phí lương
Chi phí nghiên cứu
Chi phí mua, xuất bản tài liệu
Chi phí hội nghị
30
VI. Triển khai việc nghiên cứu
1. Lập thư mục tài liệu tham khảo - Nghiên cứu tư liệu
2. Xây dựng khái niệm
3. Khảo sát thực trạng đối tượng nghiên cứu.
4. Đặt giả thuyết
5. Kiểm chứng giả thuyết
31
(1) Nghiên cứu tư liệu
Nơi làm việc: Kho lưu trữ, các Trung tâm tư liệu, Thư viện, tiếp xúc cá nhân…
Lập phiếu thư mục: làm theo mẫu phiếu thư mục thư viện để tiện tra cứu, đối chiếu. Phiếu thư mục cần ghi rõ các thông tin: nguồn tư liệu, mã số tư liệu, tên sách (hoặc bài báo), tác giả, nhà xuất bản. Tóm lược nội dung nếu cần thiết.
QL dữ liệu bằng máy tính
Luôn bổ sung, hoàn thiện trong suốt quá trình n/cứu.
32
(2) Xây dựng khái niệm
Công việc quan trọng đầu tiên: Đưa ra những khái niệm công cụ quan trọng nhất của đề tài để không gây ra cách hiểu khác nhau. Có thể tra cứu khái niệm hoặc xây dựng khái niệm.
Làm tổng luận, tổng thuật khoa học về những thành tựu liên quan đến đề tài: Đã có những n/c nào liên quan đến đề tài? V/đề gì đã hoặc chưa giải quyết? Thành tựu? Nhược điểm? Cần đi sâu v/đề gì? *
33
(3) Khảo sát thực trạng đối tượng nghiên cứu.
Sử dụng các PP nghiên cứu phi thực nghiệm: Quan sát, phỏng vấn, điều tra bằng phiếu,…
Sử dụng công cụ SWOT để nhận diện thực trạng: Phân tích các vấn đề chủ quan – khách quan; nội lực – ngoại lực của đối tượng nghiên cứu.
S: Strength; W: Weakness; O: Opportunity; T: Threat.
Sử dụng câu hỏi 5W + H
34
What/Why: Làm cái gì & Tại sao làm cái đó mà không làm cái khác?
Who/Why: Làm với ai & Tại sao làm với người đó mà không làm với người khác?
When/Why: Làm khi nào & Tại sao làm khi đó mà không làm khi khác?
Where/Why:Làm ở đâu & Tại sao làm ở đó mà không làm ở nơi khác?
How/Why: Làm thế nào và Tại sao làm như thế?
35
(4) Đặt giả thuyết
36
(5) Kiểm chứng giả thuyết
Nắm vững các quy tắc logic về chứng minh và bác bỏ
Nắm vững các phương pháp nghiên cứu
Xây dựng các chỉ tiêu phân tích: Chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu định lượng
Lặp lại và kiểm tra chéo giữa các phương pháp.
37
VII. Viết đề tài
Mục đích: Công bố kết quả nghiên cứu và báo cáo với cơ quan QL đề tài.
Cần chú ý cả hình thức và nội dung đề tài
38
Hình thức đề tài
Đề tài được trình bày trên giấy A4, 1 mặt, khổ chữ 14, font Unicode, Times New Roman, “line spacing”: 1.5. và được trình bày lần lượt theo thứ tự như sau :
Bìa chính (1)
Bìa lót (2)
Bìa phụ (3)
Lời cảm ơn (4)
Trang ghi chữ & Ký hiệu viết tắt (5)
Danh mục các bảng (6) ; Các phụ lục đính kèm (7) nếu có.
Mục lục (8)
39
Mở đầu [1/10 số trang] (9)
Chương 1. Cơ sở lý thuyết / Cơ sở khoa học / Cơ sở pháp lý của đề tài [2/10 số trang] (10)
Chương 2. Kết quả nghiên cứu về thực trạng [3/10 số trang] (11)
Chương 3. Các biện pháp / Giải pháp đã thực hiện / Đề xuất [3/10 số trang] (12)
Kết luận & Khuyến nghị [1/10 số trang] (13)
Tài liệu tham khảo & Trích dẫn (14)
40
Các yêu cầu về hình thức đề tài
Kỹ thuật viết tắt
Kỹ thuật trình bày chương, mục
Kỹ thuật trình bày bảng thống kê kết quả điều tra
Kỹ thuật trình bày bìa, nội dung đề tài
Kỹ thuật trình bày tài liệu tham khảo và trích dẫn
Văn phong khoa học
41
Cách trình bày chương, mục
MỞ ĐẦU
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.2 Một số vấn đề lý luận …
1.2.1 Các khái niệm cơ bản
1.2.2 Đặc điểm sinh lý, tâm lý – xã hội lứa tuổi thanh niên
1.2.3 Giáo dục sức khỏe sinh sản.
42
Văn phong khoa học
Chính xác, ngắn gọn, sâu sắc, dễ hiểu, có cơ sở lập luận chặt chẽ;
Dùng từ dễ hiểu, hạn chế dùng từ Hán Việt;
Tránh dùng nhóm từ rập khuôn, sáo rỗng
Có thể sử dụng hình ảnh nếu đúng chỗ.
Nên viết câu văn ở thể bị động khi mở đầu hay nêu kết quả. VD: “Kết quả nghiên cứu cho phép rút ra những khuyến nghị sau:”
43
Cách trình bày “Tài liệu tham khảo”
Nguyễn Võ Kỳ Anh (Chủ biên) cùng các tác giả khác (2004), Tài liệu giáo dục giới tính, phòng chống tệ nạn mại dâm, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội.
Benjamin Bloom (1995), Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Nguyễn Đình Chỉnh, Nguyễn Văn Lũy, Phạm Ngọc Uyển (2006), Sư phạm học tiểu học, nxb Giáo dục, Hà Nội.
Bùi Văn Huệ (2000), Giáo trình Tâm lý học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.*
44
Yêu cầu “Nội dung đề tài”
Theo cấu trúc đã trình bày ở phần hình thức đề tài.
Đảm bảo sự nhất quán giữa: Luận đề - Luận cứ - Luận chứng.
Các số liệu đảm bảo tính khách quan, các sự kiện là linh hồn của bản báo cáo khoa học.
45
VIII. GIỚI THIỆU 1 SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC
8.1 Phương pháp thực nghiệm
Thực nghiệm là phép loại suy: thao tác logic đi từ sự phân tích 1 cái riêng (mô hình) đến sự phán đoán về 1 cái riêng khác (phán đoán về đối tượng thực)
Đề ra chuẩn & phương thức đánh giá
Giữ ổn định các nhân tố không bị khống chế
Mô hình phải mang tính phổ biến
Đưa ra 1 số giả thiết (điều kiện giả định) để loại bớt các yếu tố tác động phức tạp.
46
Mô hình thực nghiệm:
Mô hình là vật tương tự được sử dụng để n/c đối tượng gốc.
Nguyên tắc xây dựng mô hình: đảm bảo tính tương ứng về cấu trúc, thuộc tính, chức năng, cơ chế vận hành.
47
8.2 Điều tra bằng phiếu
(1) ĐN: là PP thu thập các dữ kiện, ý kiến và thái độ theo 1 khung cấu trúc nào đó do những người được hỏi cung cấp.
(2) Chọn mẫu: Mẫu phải đảm bảo tính ngẫu nhiên và tính đại diện (Kích thước mẫu phải đủ lớn). Tránh chọn mẫu theo định hướng chủ quan của người nghiên cứu.
48
(3). Thiết kế phiếu hỏi
Hình thức câu hỏi: Câu hỏi đóng, câu hỏi mở
Có nhiều loại câu hỏi:
(1) Câu hỏi kèm p/án trả lời: “Có” hoặc “Không”
(2) Câu hỏi kèm nhiều p/án trả lời, không có trọng số. Người trả lời chỉ đánh dấu vào p/án họ đồng tình.
(3) Câu hỏi kèm nhiều p/án trả lời, được đánh trọng số. Người trả lời chọn theo mức độ quan trọng.
(4) Câu hỏi mở.
49
(4) Hình thức phiếu hỏi
Tiêu đề
Nêu mục đích của phiếu hỏi
Hướng dẫn cách trả lời
Nội dung phiếu hỏi: xếp theo tâm thế người được hỏi: dễ - khó – dễ; có thể bố trí câu hỏi kiểm tra tính chân thực của các câu hỏi.
Lời cảm ơn
Lời lẽ trong phiếu hỏi cần trang trọng.
50
(5) Xử lý kết quả điều tra
Sử dụng công cụ toán thống kê
Áp dụng nguyên tắc tổng hợp tư liệu trong tiếp cận lịch sử để sắp xếp, phân tích và tổng hợp tư liệu.
Tư liệu được sắp xếp theo nguyên tắc: “Trình tự thời gian”, “nhân – quả”.
Sơ bộ rút ra kết luận khoa học từ việc xử lý phiếu điều tra.
51
Sử dụng đồ thị, biểu đồ, …
để minh họa
Có các loại biểu đồ:
Đồ thị hình thanh
Đồ thị hình gấp khúc
Đồ thị hình rẽ quạt
52
Mời quý thầy cô đặt câu hỏi ….???
53
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ LẮNG NGHE !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thi Thu Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)