Nghiên cứu khoa học
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Hương |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Nghiên cứu khoa học thuộc Giáo dục tiểu học
Nội dung tài liệu:
Chương 3
NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ GD
Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
I. Vai trò, mục tiêu DH đ/với việc xác lập ND đánh giá k/quả h/tập
1. MT DH là gì?
2. Ba thành tố của MT DH
3. K/quả cần đ/giá ở HS tiểu học
II. Đ/giá kiến thức
1. Sự kiện - chi tiết
2. Khái niệm
3. Ng/tắc
4. PP/tiến trình
III. Đánh giá kỹ năng
1. Kỹ năng trí tuệ
2. Kỹ năng thể chất
3. Kỹ năng XH
4. Kỹ năng h/tập
IV. Đ/giá t/độ và hạnh kiểm
1. Thái độ
2. Các mức độ của thái độ
3. ND đánh giá thái độ
V. Các VBPQ về đ/giá học lực và hạnh kiểm của HS tiểu học
0
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
1. Mục tiêu DH là gì?
- Là các kết quả h/tập mà nhà trường trông mong người học đạt được sau khi h/tập
- SV cho ví dụ
I. Vai trò, mục tiêu DH đ/với việc xác lập ND đánh giá k/quả h/tập
1
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
2. Ba thành tố của mục tiêu DH
I. Vai trò, mục tiêu DH đ/với việc xác lập ND đánh giá k/quả h/tập
2
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
3. K/quả cần đ/giá ở HS tiểu học
I. Vai trò, mục tiêu DH đ/với việc xác lập ND đánh giá k/quả h/tập
3
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
1. Sự kiện – chi tiết
- Là kiến thức cơ bản trả lời cho các câu hỏi: Ai? Việc gì? Ở đâu?
- Là kiến thức cơ sở cho các kiểu học khác
II. Đánh giá kiến thức
4
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
2. Khái niệm
- Loại kiến thức khái niệm cần đ/giá ở HS là khái niệm KH, nó phản ánh ở dạng khái quát các SV, HT trong hiện thực có cùng 1 số đặc điểm hay tiêu chí nào đó.
- Khái niệm được hình thành 1 cách có ý thức thông qua h/tập
- Khái niệm có thể phân làm 2 loại:
+ Khái niệm trừu tượng
+ Khái niệm cụ thể
II. Đánh giá kiến thức
5
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
3. Nguyên tắc
- Đây là 1 loại kiến thức cần đ/giá ở HS. Có 4 ng/tắc g/thích MQH giữa các khái niệm:
+ Quan hệ nhân quả
+ Tương quan giữa 2 khái niệm
+ Quy luật xác suất
+ Chân lý
II. Đánh giá kiến thức
6
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
4. Phương pháp/tiến trình
- Tiến trình là 1 chuỗi các h/động thể chất hoặc tinh thần dẫn đến 1 k/quả
- Việc đ/giá loại k/thức này là 1 việc làm phức tạp. Tùy theo dạng t/chất môn học mà có cách đ/giá phù hợp
Tóm lại, ND kiến thức được đ/giá ở tiểu học gồm 4 loại kiến thức cho từng môn, đó là: sự kiện – chi tiết; khái niệm; ng/tắc; PP hay tiến trình.
II. Đánh giá kiến thức
7
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
1. Kỹ năng trí tuệ (kỹ năng nhận thức)
- Theo Haladyna (1997), Kỹ năng trí tuệ bao gồm:
+ Hiểu
+ Vận dụng giải quyết vấn đề
+ Tư duy phê phán
+ Tư duy sáng tạo
III. Đánh giá kỹ năng
8
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
2. Kỹ năng thể chất
- Kỹ năng thể chất là phương thức hành động sử dụng những vận động cơ thể để t/hiện một n/vụ h/tập có thể dễ dàng nhìn thấy
- Có 2 kỹ năng thể chất:
+ Kỹ năng thể chất tái tạo
+ Kỹ năng thể chất sáng tạo
III. Đánh giá kỹ năng
9
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
3. Kỹ năng XH
- Là kỹ năng được dùng khi tương tác với người khác trong cộng đồng
- Các kỹ năng này có đặc điểm: có tính định hướng, tương quan và thích hợp với tình huống
- Căn cứ trên MQH với đ/tượng tương tác nhiều nhà ng/cứu phân kỹ năng XH thành 4 loại cơ bản:
+ Các h/vi hay kỹ năng l/quan đến bản thân
+ Các h/vi hay kỹ năng l/quan MTr xung quanh
+ Các h/vi hay kỹ năng l/quan đến công việc
+ Các h/vi hay kỹ năng l/quan đến MQH cá nhân
III. Đánh giá kỹ năng
10
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
3. Kỹ năng XH
- Căn cứ vào ND, MĐ h/động của cá nhân người ta chia kỹ năng XH thành 4 nhóm sau:
+ Nhóm kỹ năng hợp tác
+ Nhóm kỹ năng tự khẳng định mình
+ Nhóm kỹ năng đồng cảm
+ Nhóm kỹ năng tự kiểm soát
III. Đánh giá kỹ năng
11
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
4. Kỹ năng học tập
- Kỹ năng h/tập là những kỹ thuật mà HS phải sử dụng hoặc h/động, phải t/hiện h/quả hơn và đạt đến thành công
- Kỹ năng trí tuệ, thể chất, XH là đ/k để p/triển các kỹ năng h/tập
- Về mặt t/tiễn kỹ năng h/tập thường xuyên được đề cập đến trong giảng dạy và đánh giá
- Loại kỹ năng này bao gồm nhiều h/động mà người học cần t/hiện trong q/trình h/tập
Thực tế, các loại kỹ năng này có xu hướng kết hợp thống nhất trong h/vi h/tập của HS
III. Đánh giá kỹ năng
12
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
1. Thái độ là gì?
Theo từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê, Tr.877)
- Thái độ: là tổng thể nói chung những biểu hiện ra bên ngoài (nét mặt, cử chỉ, lời nói, hành động) của ý nghĩ, tình cảm đối với ai hoặc đối với việc nào đó.
- Thái độ của HS: được hiểu là tổng thể nói chung những biểu hiện ra bên ngoài của ý nghĩ, tình cảm của HS đối với những nhiệm vụ của họ được quy định trong điều lệ nhà trường và đối với môn học.
IV. Đánh giá thái độ và hạnh kiểm
13
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
2. Các mức độ của lĩnh vực thái độ?
Theo Krath Wohl (1964), thang 5 mức độ của lĩnh vực thái độ - tình cảm như sau:
Tiếp nhận: nhận biết, sẵn sàng tiếp nhận
Cho phản hồi: hiểu biết, sẵn lòng đáp lại
Phán đoán giá trị: chấp nhận, thể hiện sự tham gia, cam kết thực hiện
Tổ chức: tạo ra khái niệm giá trị cho bản thân
Thể hiện: hành động kiên định theo giá trị đã lĩnh hội, giá trị trở thành nét tính cách của cá nhân
IV. Đánh giá thái độ và hạnh kiểm
14
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
3. Nội dung đánh giá của thái độ
3.1. Bốn nhiệm vụ trong điều lệ nhà trường:
- Biết vâng lời thầy cô giáo, lễ phép trong g/tiếp hằng ngày, đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè
- Thực hiện nội quy nhà trường, đi học đều và đúng giờ, giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập
- Giữ gìn thân thể và vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ, ăn uống hợp vệ sinh
- T/gia các h/động t/thể trong và NGLL; giữ gìn, bảo vệ tài sản của trường, lớp và nơi c/cộng; bước đầu biết giữ gìn m/trường, t/hiện các q/tắc về ATGT và trật tự XH
IV. Đánh giá thái độ và hạnh kiểm
15
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
3. Nội dung đánh giá của thái độ
* Cách ghi nhận xét:
- Thực hiện đầy đủ (Đ)
- Thực hiện chưa đủ (CĐ): ghi nhận xét cụ thể
* Thời điểm đánh giá:
- Cuối HK 1
- Cuối năm học
IV. Đánh giá thái độ và hạnh kiểm
16
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
3. Nội dung đánh giá của thái độ
3.2. Các phẩm chất liên quan đến việc phát triển năng lực học tập môn học:
- Được nêu ra trong mục tiêu DH tổng quát của ch/trình môn học, các bài dạy của môn học ở các khối lớp
- Các phẩm chất thái độ liên quan đến việc phát triển năng lực h/tập môn học có khác nhau tùy theo đặc trưng của từng môn
IV. Đánh giá thái độ và hạnh kiểm
17
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
3. Nội dung đánh giá của thái độ
+ Dù việc phát triển năng lực học tập môn học có khác nhau song cũng có thể khái quát được một số phẩm chất chung như sau:
Hứng thú học tập
Thói quen hay phong cách học tập
Khả năng tưởng tượng sáng tạo
Tình yêu và lòng quan tâm đến cộng đồng XH
Những nét tính cách cá nhân như lòng tự trọng, tự tin, tinh thần trách nhiệm
Tóm lại: đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ
IV. Đánh giá thái độ và hạnh kiểm
18
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
1/ Bảng phân loại mức độ nhận thức theo mô hình Bloom (1956): xem phụ lục 1 cuối giáo trình
2/ Các quan điểm chỉ đạo, triển khai đánh giá ở tiểu học: xem phụ lục 5 cuối giáo trình
3/ Quy định đánh giá và xếp loại HS tiểu học: Quyết định số 30/2005/QĐ-BGDĐT ngày 30/9/2005 của Bộ trưởng Bộ GD và ĐT. Xem phụ lục 6 cuối giáo trình
V. Các VB quy định về đánh giá học lực và hạnh kiểm của HS tiểu học
19
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
1/ Một trong những loại kiến thức cần kiểm tra, đánh giá ở tiểu học là kiến thức sự kiện – chi tiết
a/ Hãy chỉ ra tầm quan trọng của loại kiến thức này
b/ Theo anh/chị, điều gì sẽ xảy ra nếu như việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS chỉ tập trung vào loại kiến thức này.
2/ Giả sử bạn là GV đang giảng dạy tại lớp 4, hãy viết nhận xét về các HS có học lực TB, khá, giỏi ở môn Toán hoặc môn Tiếng Việt
ÔN TẬP CHƯƠNG 3
20
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
3/ Hãy chọn một bài học ở môn Toán lớp 4 để phân loại nội dung kiến thức của bài đó
4/ Từ việc ng/cứu nội dung của đánh giá động viên và đánh giá xếp loại hãy phân biệt 2 loại đánh giá này và chỉ ra MQH giữa chúng
5/ Loại kiến thức nào cần kiểm tra trrong quá trình đánh gái kết quả học tập của HS tiểu học? Vì sao cần kiểm tra các loại kiến thức đó? Mỗi loại cho 1 ví dụ minh họa
ÔN TẬP CHƯƠNG 3
21
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
6/ Thái độ của HS trong học tập được hiểu như thế nào? Cho ví dụ. Hãy XĐ nội dung thái độ cần đánh giá ở HS tiểu học.
7/ Vì sao việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ở tiểu học bên cạnh lĩnh vực kiến thức phải đánh giá cả lĩnh vực kỹ năng của HS? Đó là những kỹ năng nào? Mỗi loại cho 1 ví dụ minh họa.
ÔN TẬP CHƯƠNG 3
22
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ GD
Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
I. Vai trò, mục tiêu DH đ/với việc xác lập ND đánh giá k/quả h/tập
1. MT DH là gì?
2. Ba thành tố của MT DH
3. K/quả cần đ/giá ở HS tiểu học
II. Đ/giá kiến thức
1. Sự kiện - chi tiết
2. Khái niệm
3. Ng/tắc
4. PP/tiến trình
III. Đánh giá kỹ năng
1. Kỹ năng trí tuệ
2. Kỹ năng thể chất
3. Kỹ năng XH
4. Kỹ năng h/tập
IV. Đ/giá t/độ và hạnh kiểm
1. Thái độ
2. Các mức độ của thái độ
3. ND đánh giá thái độ
V. Các VBPQ về đ/giá học lực và hạnh kiểm của HS tiểu học
0
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
1. Mục tiêu DH là gì?
- Là các kết quả h/tập mà nhà trường trông mong người học đạt được sau khi h/tập
- SV cho ví dụ
I. Vai trò, mục tiêu DH đ/với việc xác lập ND đánh giá k/quả h/tập
1
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
2. Ba thành tố của mục tiêu DH
I. Vai trò, mục tiêu DH đ/với việc xác lập ND đánh giá k/quả h/tập
2
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
3. K/quả cần đ/giá ở HS tiểu học
I. Vai trò, mục tiêu DH đ/với việc xác lập ND đánh giá k/quả h/tập
3
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
1. Sự kiện – chi tiết
- Là kiến thức cơ bản trả lời cho các câu hỏi: Ai? Việc gì? Ở đâu?
- Là kiến thức cơ sở cho các kiểu học khác
II. Đánh giá kiến thức
4
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
2. Khái niệm
- Loại kiến thức khái niệm cần đ/giá ở HS là khái niệm KH, nó phản ánh ở dạng khái quát các SV, HT trong hiện thực có cùng 1 số đặc điểm hay tiêu chí nào đó.
- Khái niệm được hình thành 1 cách có ý thức thông qua h/tập
- Khái niệm có thể phân làm 2 loại:
+ Khái niệm trừu tượng
+ Khái niệm cụ thể
II. Đánh giá kiến thức
5
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
3. Nguyên tắc
- Đây là 1 loại kiến thức cần đ/giá ở HS. Có 4 ng/tắc g/thích MQH giữa các khái niệm:
+ Quan hệ nhân quả
+ Tương quan giữa 2 khái niệm
+ Quy luật xác suất
+ Chân lý
II. Đánh giá kiến thức
6
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
4. Phương pháp/tiến trình
- Tiến trình là 1 chuỗi các h/động thể chất hoặc tinh thần dẫn đến 1 k/quả
- Việc đ/giá loại k/thức này là 1 việc làm phức tạp. Tùy theo dạng t/chất môn học mà có cách đ/giá phù hợp
Tóm lại, ND kiến thức được đ/giá ở tiểu học gồm 4 loại kiến thức cho từng môn, đó là: sự kiện – chi tiết; khái niệm; ng/tắc; PP hay tiến trình.
II. Đánh giá kiến thức
7
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
1. Kỹ năng trí tuệ (kỹ năng nhận thức)
- Theo Haladyna (1997), Kỹ năng trí tuệ bao gồm:
+ Hiểu
+ Vận dụng giải quyết vấn đề
+ Tư duy phê phán
+ Tư duy sáng tạo
III. Đánh giá kỹ năng
8
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
2. Kỹ năng thể chất
- Kỹ năng thể chất là phương thức hành động sử dụng những vận động cơ thể để t/hiện một n/vụ h/tập có thể dễ dàng nhìn thấy
- Có 2 kỹ năng thể chất:
+ Kỹ năng thể chất tái tạo
+ Kỹ năng thể chất sáng tạo
III. Đánh giá kỹ năng
9
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
3. Kỹ năng XH
- Là kỹ năng được dùng khi tương tác với người khác trong cộng đồng
- Các kỹ năng này có đặc điểm: có tính định hướng, tương quan và thích hợp với tình huống
- Căn cứ trên MQH với đ/tượng tương tác nhiều nhà ng/cứu phân kỹ năng XH thành 4 loại cơ bản:
+ Các h/vi hay kỹ năng l/quan đến bản thân
+ Các h/vi hay kỹ năng l/quan MTr xung quanh
+ Các h/vi hay kỹ năng l/quan đến công việc
+ Các h/vi hay kỹ năng l/quan đến MQH cá nhân
III. Đánh giá kỹ năng
10
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
3. Kỹ năng XH
- Căn cứ vào ND, MĐ h/động của cá nhân người ta chia kỹ năng XH thành 4 nhóm sau:
+ Nhóm kỹ năng hợp tác
+ Nhóm kỹ năng tự khẳng định mình
+ Nhóm kỹ năng đồng cảm
+ Nhóm kỹ năng tự kiểm soát
III. Đánh giá kỹ năng
11
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
4. Kỹ năng học tập
- Kỹ năng h/tập là những kỹ thuật mà HS phải sử dụng hoặc h/động, phải t/hiện h/quả hơn và đạt đến thành công
- Kỹ năng trí tuệ, thể chất, XH là đ/k để p/triển các kỹ năng h/tập
- Về mặt t/tiễn kỹ năng h/tập thường xuyên được đề cập đến trong giảng dạy và đánh giá
- Loại kỹ năng này bao gồm nhiều h/động mà người học cần t/hiện trong q/trình h/tập
Thực tế, các loại kỹ năng này có xu hướng kết hợp thống nhất trong h/vi h/tập của HS
III. Đánh giá kỹ năng
12
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
1. Thái độ là gì?
Theo từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê, Tr.877)
- Thái độ: là tổng thể nói chung những biểu hiện ra bên ngoài (nét mặt, cử chỉ, lời nói, hành động) của ý nghĩ, tình cảm đối với ai hoặc đối với việc nào đó.
- Thái độ của HS: được hiểu là tổng thể nói chung những biểu hiện ra bên ngoài của ý nghĩ, tình cảm của HS đối với những nhiệm vụ của họ được quy định trong điều lệ nhà trường và đối với môn học.
IV. Đánh giá thái độ và hạnh kiểm
13
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
2. Các mức độ của lĩnh vực thái độ?
Theo Krath Wohl (1964), thang 5 mức độ của lĩnh vực thái độ - tình cảm như sau:
Tiếp nhận: nhận biết, sẵn sàng tiếp nhận
Cho phản hồi: hiểu biết, sẵn lòng đáp lại
Phán đoán giá trị: chấp nhận, thể hiện sự tham gia, cam kết thực hiện
Tổ chức: tạo ra khái niệm giá trị cho bản thân
Thể hiện: hành động kiên định theo giá trị đã lĩnh hội, giá trị trở thành nét tính cách của cá nhân
IV. Đánh giá thái độ và hạnh kiểm
14
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
3. Nội dung đánh giá của thái độ
3.1. Bốn nhiệm vụ trong điều lệ nhà trường:
- Biết vâng lời thầy cô giáo, lễ phép trong g/tiếp hằng ngày, đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè
- Thực hiện nội quy nhà trường, đi học đều và đúng giờ, giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập
- Giữ gìn thân thể và vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ, ăn uống hợp vệ sinh
- T/gia các h/động t/thể trong và NGLL; giữ gìn, bảo vệ tài sản của trường, lớp và nơi c/cộng; bước đầu biết giữ gìn m/trường, t/hiện các q/tắc về ATGT và trật tự XH
IV. Đánh giá thái độ và hạnh kiểm
15
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
3. Nội dung đánh giá của thái độ
* Cách ghi nhận xét:
- Thực hiện đầy đủ (Đ)
- Thực hiện chưa đủ (CĐ): ghi nhận xét cụ thể
* Thời điểm đánh giá:
- Cuối HK 1
- Cuối năm học
IV. Đánh giá thái độ và hạnh kiểm
16
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
3. Nội dung đánh giá của thái độ
3.2. Các phẩm chất liên quan đến việc phát triển năng lực học tập môn học:
- Được nêu ra trong mục tiêu DH tổng quát của ch/trình môn học, các bài dạy của môn học ở các khối lớp
- Các phẩm chất thái độ liên quan đến việc phát triển năng lực h/tập môn học có khác nhau tùy theo đặc trưng của từng môn
IV. Đánh giá thái độ và hạnh kiểm
17
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
3. Nội dung đánh giá của thái độ
+ Dù việc phát triển năng lực học tập môn học có khác nhau song cũng có thể khái quát được một số phẩm chất chung như sau:
Hứng thú học tập
Thói quen hay phong cách học tập
Khả năng tưởng tượng sáng tạo
Tình yêu và lòng quan tâm đến cộng đồng XH
Những nét tính cách cá nhân như lòng tự trọng, tự tin, tinh thần trách nhiệm
Tóm lại: đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ
IV. Đánh giá thái độ và hạnh kiểm
18
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
1/ Bảng phân loại mức độ nhận thức theo mô hình Bloom (1956): xem phụ lục 1 cuối giáo trình
2/ Các quan điểm chỉ đạo, triển khai đánh giá ở tiểu học: xem phụ lục 5 cuối giáo trình
3/ Quy định đánh giá và xếp loại HS tiểu học: Quyết định số 30/2005/QĐ-BGDĐT ngày 30/9/2005 của Bộ trưởng Bộ GD và ĐT. Xem phụ lục 6 cuối giáo trình
V. Các VB quy định về đánh giá học lực và hạnh kiểm của HS tiểu học
19
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
1/ Một trong những loại kiến thức cần kiểm tra, đánh giá ở tiểu học là kiến thức sự kiện – chi tiết
a/ Hãy chỉ ra tầm quan trọng của loại kiến thức này
b/ Theo anh/chị, điều gì sẽ xảy ra nếu như việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS chỉ tập trung vào loại kiến thức này.
2/ Giả sử bạn là GV đang giảng dạy tại lớp 4, hãy viết nhận xét về các HS có học lực TB, khá, giỏi ở môn Toán hoặc môn Tiếng Việt
ÔN TẬP CHƯƠNG 3
20
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
3/ Hãy chọn một bài học ở môn Toán lớp 4 để phân loại nội dung kiến thức của bài đó
4/ Từ việc ng/cứu nội dung của đánh giá động viên và đánh giá xếp loại hãy phân biệt 2 loại đánh giá này và chỉ ra MQH giữa chúng
5/ Loại kiến thức nào cần kiểm tra trrong quá trình đánh gái kết quả học tập của HS tiểu học? Vì sao cần kiểm tra các loại kiến thức đó? Mỗi loại cho 1 ví dụ minh họa
ÔN TẬP CHƯƠNG 3
21
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
6/ Thái độ của HS trong học tập được hiểu như thế nào? Cho ví dụ. Hãy XĐ nội dung thái độ cần đánh giá ở HS tiểu học.
7/ Vì sao việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ở tiểu học bên cạnh lĩnh vực kiến thức phải đánh giá cả lĩnh vực kỹ năng của HS? Đó là những kỹ năng nào? Mỗi loại cho 1 ví dụ minh họa.
ÔN TẬP CHƯƠNG 3
22
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)