Nghiên cứu KHSP ứng dụng
Chia sẻ bởi Tạ Văn Tuấn |
Ngày 10/05/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: Nghiên cứu KHSP ứng dụng thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
MỤC LỤC
TÓM TẮT ĐỀ TÀI .................................................................................. 2
GIỚI THIỆU ......................................................................................... 3
1. Hiện trạng ............................................................................................... 3
2. Giải pháp thay thế ....................................................................................... 3
3. Một số đề tài gần đây ...................................................................................4
4. Vấn đề nghiên cứu .................................................................................... 4
5. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................... 4
III. PHƯƠNG PHÁP .............................................................................................. 4
1. Khách thể nghiên cứu ..................................................................................4
2. Thiết kế ....................................................................................................... 5
3. Quy trình nghiên cứu ...................................................................................5
4. Đo lường ................................................................................................ 7
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ ...................... 10
1. Phân tích dữ liệu ......................................................................................... 10
2. Bàn luận kết quả ......................................................................................... 12
V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................ 12
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 12
VII. CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI ................................................................. 14
PHỤ LỤC I: Xác định đề tài nghiên cứu ........................................................14
PHỤ LỤC II: Kế hoạch nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ..... 14
PHỤ LỤC III: Bài kiểm tra trước tác động .................................................. 15
PHỤ LỤC IV: Bài kiểm tra sau tác động ..................................................... 17
PHỤ LỤC V: Phân tích dữ liệu ............................................................ 21
PHỤ LỤC VI: Kế hoạch bài học ................................................................. 23
I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Dạy học là một quá trình dưới sự tổ chức, điều khiển của giáo viên, còn người học tích cực, tự giác, chủ động biết tự tổ chức điều khiển hoạt động học tập của mình..
Đặc thù của môn lịch sử của bậc THCS là các em phải tiếp cận với nhiều sự kiện lịch sử, những vị anh hùng không chỉ của dân tộc mà của cả thế giới. Khi học lịch sử các em không chỉ nhớ sự kiện mà còn phải hiểu nội dung bài học, vì vậy môn lịch sử khó gây được hứng thú học tập cho các em
Để học sinh có thể tiếp thu nhanh, nhớ lâu, trong quá trình giảng dạy giáo viên phải phát huy được tính tích cực của học sinh. Muốn vậy, giáo viên phải tạo được hứng thú học tập cho các em, để các em dễ dàng tiếp thu kiến thức mà không bị gò ép.
Có rất nhiều biện pháp, cách thức nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh, từ đó nâng cao chất lượng giờ học lịch sử mà giáo viên đã thực hiện. Bản thân tôi cũng đã áp dụng nhiều phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lược dạy học môn lịch sử, trong đó phương pháp kể chuyện lịch sử có ưu thế trong việc gây hứng thú học tập cho học sinh. Thông qua những câu chuyện lịch sử sinh động có liên quan đến nhân vật hay sự kiện sẽ có tác dụng giúp học sinh ghi nhớ tốt những sự kiện, nhân vật, mốc thời gian.
Thấy được lợi ích của phương pháp kể chuyện và sau khi áp dụng thấy có hiệu quả, tôi mạnh dạn chia sẻ ý tưởng này với các bạn đồng nghiệp có cùng mối quan tâm như tôi thông qua đề tài NCKHSPƯD : “Sử dụng phương pháp kể chuyện nhằm nâng cao chất lượng trong day học lịch sử ở trường THCS”
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương ở hai lớp 9 trường THCS Đinh Trang Hoà I : Lớp 9A5 (38 học sinh) làm lớp thực nghiệm và Lớp 9A6 (38 học sinh) làm lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được tổ chức dạy học bằng phương pháp kể chuyện. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh. Điểm trung bình (giá trị trung bình) thang đo kết quả của lớp thực nghiệm là 5,86; của lớp đối chứng là 5.26. Kết quả kiểm chứng t-test cho thấy p = 0,0008<0,05, có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng việc sử dụng phương pháp kể chuyện lịch sử giúp học sinh yêu thích hơn, hứng thú hơn và học tập có kết quả tốt hơn.
II. GIỚI THIỆU
Hiện trạng:
Môn Lịch sử góp phần giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và một số kĩ năng sống cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thế nhưng:
+ Lịch sử là môn học với nhiều lượng thông tin, các vấn đề lịch sử cần xâu chuỗi một cách logic nhằm giúp học sinh nhận biết được quy luật lịch sử, tiến trình lịch sử, vì vậy học sinh cần được “học cách học” điều đó sẽ giúp các em học tập một cách tích cực, ghi chép có hiệu quả, tránh được sự nhàm chán trong việc học lịch sử hiện nay.
+ Thực trạng
TÓM TẮT ĐỀ TÀI .................................................................................. 2
GIỚI THIỆU ......................................................................................... 3
1. Hiện trạng ............................................................................................... 3
2. Giải pháp thay thế ....................................................................................... 3
3. Một số đề tài gần đây ...................................................................................4
4. Vấn đề nghiên cứu .................................................................................... 4
5. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................... 4
III. PHƯƠNG PHÁP .............................................................................................. 4
1. Khách thể nghiên cứu ..................................................................................4
2. Thiết kế ....................................................................................................... 5
3. Quy trình nghiên cứu ...................................................................................5
4. Đo lường ................................................................................................ 7
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ ...................... 10
1. Phân tích dữ liệu ......................................................................................... 10
2. Bàn luận kết quả ......................................................................................... 12
V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................ 12
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 12
VII. CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI ................................................................. 14
PHỤ LỤC I: Xác định đề tài nghiên cứu ........................................................14
PHỤ LỤC II: Kế hoạch nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ..... 14
PHỤ LỤC III: Bài kiểm tra trước tác động .................................................. 15
PHỤ LỤC IV: Bài kiểm tra sau tác động ..................................................... 17
PHỤ LỤC V: Phân tích dữ liệu ............................................................ 21
PHỤ LỤC VI: Kế hoạch bài học ................................................................. 23
I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Dạy học là một quá trình dưới sự tổ chức, điều khiển của giáo viên, còn người học tích cực, tự giác, chủ động biết tự tổ chức điều khiển hoạt động học tập của mình..
Đặc thù của môn lịch sử của bậc THCS là các em phải tiếp cận với nhiều sự kiện lịch sử, những vị anh hùng không chỉ của dân tộc mà của cả thế giới. Khi học lịch sử các em không chỉ nhớ sự kiện mà còn phải hiểu nội dung bài học, vì vậy môn lịch sử khó gây được hứng thú học tập cho các em
Để học sinh có thể tiếp thu nhanh, nhớ lâu, trong quá trình giảng dạy giáo viên phải phát huy được tính tích cực của học sinh. Muốn vậy, giáo viên phải tạo được hứng thú học tập cho các em, để các em dễ dàng tiếp thu kiến thức mà không bị gò ép.
Có rất nhiều biện pháp, cách thức nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh, từ đó nâng cao chất lượng giờ học lịch sử mà giáo viên đã thực hiện. Bản thân tôi cũng đã áp dụng nhiều phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lược dạy học môn lịch sử, trong đó phương pháp kể chuyện lịch sử có ưu thế trong việc gây hứng thú học tập cho học sinh. Thông qua những câu chuyện lịch sử sinh động có liên quan đến nhân vật hay sự kiện sẽ có tác dụng giúp học sinh ghi nhớ tốt những sự kiện, nhân vật, mốc thời gian.
Thấy được lợi ích của phương pháp kể chuyện và sau khi áp dụng thấy có hiệu quả, tôi mạnh dạn chia sẻ ý tưởng này với các bạn đồng nghiệp có cùng mối quan tâm như tôi thông qua đề tài NCKHSPƯD : “Sử dụng phương pháp kể chuyện nhằm nâng cao chất lượng trong day học lịch sử ở trường THCS”
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương ở hai lớp 9 trường THCS Đinh Trang Hoà I : Lớp 9A5 (38 học sinh) làm lớp thực nghiệm và Lớp 9A6 (38 học sinh) làm lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được tổ chức dạy học bằng phương pháp kể chuyện. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh. Điểm trung bình (giá trị trung bình) thang đo kết quả của lớp thực nghiệm là 5,86; của lớp đối chứng là 5.26. Kết quả kiểm chứng t-test cho thấy p = 0,0008<0,05, có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng việc sử dụng phương pháp kể chuyện lịch sử giúp học sinh yêu thích hơn, hứng thú hơn và học tập có kết quả tốt hơn.
II. GIỚI THIỆU
Hiện trạng:
Môn Lịch sử góp phần giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và một số kĩ năng sống cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thế nhưng:
+ Lịch sử là môn học với nhiều lượng thông tin, các vấn đề lịch sử cần xâu chuỗi một cách logic nhằm giúp học sinh nhận biết được quy luật lịch sử, tiến trình lịch sử, vì vậy học sinh cần được “học cách học” điều đó sẽ giúp các em học tập một cách tích cực, ghi chép có hiệu quả, tránh được sự nhàm chán trong việc học lịch sử hiện nay.
+ Thực trạng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Văn Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)