Nghĩa của câu
Chia sẻ bởi Phạm Văn Tính |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Nghĩa của câu thuộc Ngữ văn
Nội dung tài liệu:
Tuần: 19
Tiết: 74
NGHĨA CỦA CÂU
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Sau khi học xong bài này, học sinh có thể:
1.1Về kiến thức:
1..1.1 Nhận biết được những nội dung cơ bản về hai thành phần nghĩa của câu.
1.1.2 Trình bày được khái niệm nghĩa sự việc, những nội dung và hình thức biểu hiện của nó trong câu.
1.2. Về kỹ năng:
1.2.1 Nhận ra và biết phân tích hai thành phần nghĩa của câu, diễn đạt được nội dung cần thiết của câu phù hợp với ngữ cảnh.
1.2.2 Biết đặt câu thể hiện được các thành phần nghĩa một cách phù hợp nhất.
1.3. Về thái độ:
1.3.1 Có thái độ nghiêm túc và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
2. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Chuẩn bị - Định hướng
Phương tiện
Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, phiếu học tập, bảng phụ.
Học sinh: Sách giáo khoa, soạn bài, tài liệu tham khảo.
Phương pháp
Kết hợp các phương pháp: vừa diễn dịch vừa quy nạp.
Thông qua phân tích ngữ liệu thực tế mà hình thành kiến thức; vấn đáp; thực hành củng cố.
Thảo luận nhóm, trao đổi để giải đáp câu hỏi.
CÁC BƯỚC LÊN LỚP
3. 1. Ổn định lớp
3. 2. Kiểm tra bài cũ
-Đọc thuộc lòng bản dịch thơ “ Lưu biệt khi xuất dương” và nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
- Phân tích chân dung nhà chí sĩ cách mạng trong buổi chia tay anh em, đồng chí trước khi lên đường?
3.3. Giảng bài mới
Vào bài
Như chúng ta đã biết, Câu là một tập hợp các từ ngữ được kết hợp với nhau theo một quy tắc nhất định, để thể hiện một ý nghĩa trọn vẹn hay một mục đích nói năng nào đó. Xét về mặt Ngữ pháp thì câu gồm có Chủ ngữ, Vị ngữ, Trạng ngữ, Bổ ngữ,..Xét về mặt ý nghĩa thì nó có những thành phần nghĩa nào? Tên gọi những thành phần nghĩa đó là gì? Những thành phần nghĩa đó giúp cho ta xác định cái gì trong câu? Để biết được điều đó thì Thầy trò chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu bài học hôm nay đó là bài Nghĩa của câu.
Bài mới
THỜI LƯỢNG
HOẠT ĐỘNG
CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ
NỘI DUNG
BÀI DẠY
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
15p
10p
10p
B. GIỚI THIỆU BÀI MỚI.
I. HAI THÀNH PHẦN NGHĨA CỦA CÂU.
- GV chia lớp thành 02 nhóm (Xét trên điều kiện lớp có khoảng 8 HS, tùy số lượng HS mà GV đưa ra số lượng bà tập nhóm), sau đó GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận dựa trên VD và CH mà GV đưa ra:
Câu hỏi:
Xét VD1:
a1) Tấm ảnh chụp hai mẹ con kia rõ ràng là mợ Du và thằng Dũng.
a2) Tấm ảnh chụp hai mẹ con kia là mợ Du và thằng Dũng.
Xét VD2:
b1) Chuyến tàu hôm nay không đông như mọi khi.
b2) Chuyến tàu hôm nay dường như không đông như mọi khi.
- Dựa vào ví dụ HS trả lời những câu hỏi sau:
+ Hai câu trong mỗi cặp ví dụ trên đều đề cập tới cùng một sự việc. Đó là sự việc gì?
Ngoài nội dung sự việc, anh (chị) thấy:
+ Câu nào thể hiện sự việc nhưng chưa tin tưởng chắc chắn đối với sự việc?
+ Câu nào thể hiện sự phỏng đoán có độ tin cậy cao đối với sự việc?
- GV tổng kết:
+ Cả hai câu a1 và a2 đều đề cập tới một sự việc đó là: Người trong tấm ảnh chụp kia là mợ Du và thằng Dũng. Tuy nhiên, ở câu a1 có dùng từ rõ ràng thể hiện sự chắc chắn của người nói đối với sự việc, ở câu a2 không có dùng từ rõ ràng thể hiện sự chưa chắc chắn đối với sự việc.
+ Cả hai câu b1 và b2 đều đề cập tới một sự việc đó là: Chuyến tàu hôm nay không đông như mọi khi. Tuy nhiên ở câu b1 thể hiện sự chắc
Tiết: 74
NGHĨA CỦA CÂU
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Sau khi học xong bài này, học sinh có thể:
1.1Về kiến thức:
1..1.1 Nhận biết được những nội dung cơ bản về hai thành phần nghĩa của câu.
1.1.2 Trình bày được khái niệm nghĩa sự việc, những nội dung và hình thức biểu hiện của nó trong câu.
1.2. Về kỹ năng:
1.2.1 Nhận ra và biết phân tích hai thành phần nghĩa của câu, diễn đạt được nội dung cần thiết của câu phù hợp với ngữ cảnh.
1.2.2 Biết đặt câu thể hiện được các thành phần nghĩa một cách phù hợp nhất.
1.3. Về thái độ:
1.3.1 Có thái độ nghiêm túc và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
2. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Chuẩn bị - Định hướng
Phương tiện
Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, phiếu học tập, bảng phụ.
Học sinh: Sách giáo khoa, soạn bài, tài liệu tham khảo.
Phương pháp
Kết hợp các phương pháp: vừa diễn dịch vừa quy nạp.
Thông qua phân tích ngữ liệu thực tế mà hình thành kiến thức; vấn đáp; thực hành củng cố.
Thảo luận nhóm, trao đổi để giải đáp câu hỏi.
CÁC BƯỚC LÊN LỚP
3. 1. Ổn định lớp
3. 2. Kiểm tra bài cũ
-Đọc thuộc lòng bản dịch thơ “ Lưu biệt khi xuất dương” và nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
- Phân tích chân dung nhà chí sĩ cách mạng trong buổi chia tay anh em, đồng chí trước khi lên đường?
3.3. Giảng bài mới
Vào bài
Như chúng ta đã biết, Câu là một tập hợp các từ ngữ được kết hợp với nhau theo một quy tắc nhất định, để thể hiện một ý nghĩa trọn vẹn hay một mục đích nói năng nào đó. Xét về mặt Ngữ pháp thì câu gồm có Chủ ngữ, Vị ngữ, Trạng ngữ, Bổ ngữ,..Xét về mặt ý nghĩa thì nó có những thành phần nghĩa nào? Tên gọi những thành phần nghĩa đó là gì? Những thành phần nghĩa đó giúp cho ta xác định cái gì trong câu? Để biết được điều đó thì Thầy trò chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu bài học hôm nay đó là bài Nghĩa của câu.
Bài mới
THỜI LƯỢNG
HOẠT ĐỘNG
CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ
NỘI DUNG
BÀI DẠY
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
15p
10p
10p
B. GIỚI THIỆU BÀI MỚI.
I. HAI THÀNH PHẦN NGHĨA CỦA CÂU.
- GV chia lớp thành 02 nhóm (Xét trên điều kiện lớp có khoảng 8 HS, tùy số lượng HS mà GV đưa ra số lượng bà tập nhóm), sau đó GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận dựa trên VD và CH mà GV đưa ra:
Câu hỏi:
Xét VD1:
a1) Tấm ảnh chụp hai mẹ con kia rõ ràng là mợ Du và thằng Dũng.
a2) Tấm ảnh chụp hai mẹ con kia là mợ Du và thằng Dũng.
Xét VD2:
b1) Chuyến tàu hôm nay không đông như mọi khi.
b2) Chuyến tàu hôm nay dường như không đông như mọi khi.
- Dựa vào ví dụ HS trả lời những câu hỏi sau:
+ Hai câu trong mỗi cặp ví dụ trên đều đề cập tới cùng một sự việc. Đó là sự việc gì?
Ngoài nội dung sự việc, anh (chị) thấy:
+ Câu nào thể hiện sự việc nhưng chưa tin tưởng chắc chắn đối với sự việc?
+ Câu nào thể hiện sự phỏng đoán có độ tin cậy cao đối với sự việc?
- GV tổng kết:
+ Cả hai câu a1 và a2 đều đề cập tới một sự việc đó là: Người trong tấm ảnh chụp kia là mợ Du và thằng Dũng. Tuy nhiên, ở câu a1 có dùng từ rõ ràng thể hiện sự chắc chắn của người nói đối với sự việc, ở câu a2 không có dùng từ rõ ràng thể hiện sự chưa chắc chắn đối với sự việc.
+ Cả hai câu b1 và b2 đều đề cập tới một sự việc đó là: Chuyến tàu hôm nay không đông như mọi khi. Tuy nhiên ở câu b1 thể hiện sự chắc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Tính
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)