Nghị định thư Kyoto và Cơ chế phát triển sạch CDM
Chia sẻ bởi Huỳnh Phan Đại Phú Sang |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Nghị định thư Kyoto và Cơ chế phát triển sạch CDM thuộc Giáo dục công dân
Nội dung tài liệu:
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
ViỆt nam vỚi NGHỊ ĐỊNH THƯ KYOTO
04CNMTC
Design by Mon
UNFCCC
Công ước khung của LHQ về BĐKH.
Ký kết 6/1992 tại Brazil.
Là cam kết giữa các quốc gia nhằm vạch ra khuôn khổ cho các hoạt động kiểm soát và cắt giảm phát thải KNK
I/ VÀI NÉT VỀ
NGHỊ ĐỊNH THƯ KYOTO
Là Nghị định thư (NĐT) của UNFCCC, thông qua tại Kyoto (Nhật Bản) vào 12/1997.
Các KNK bị kiểm soát bởi NĐT Kyoto: CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs, SF6.
Đưa ra cam kết giảm phát thải KNK đối với 39 nước CNH. Cụ thể: EU (8%), USA (7%), Nhật Bản (6%),….
Đưa ra “03 cơ chế mềm dẻo”: Cơ chế cùng thực hiện, Cơ chế mua bản quyền phát thải, Cơ chế phát triển sạch.
CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH CDM
Mục đích:
Cho phép các bên thuộc Phụ lục I thực hiện các dự án nhằm giảm phát thải KNK và phục vụ phát triển bền vững tại các bân không thuộc phụ lục I.
CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH CDM
b) Những lợi ích chính do CDM mang lại:
Đối với các nước đang phát triển:
Thu hút thêm vốn đầu tư nước ngoài; phát triển nguồn nhân lực; tạo thêm việc làm, tăng thu nhập.
Tiếp nhận công nghệ mới.
Hỗ trợ các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội bền vững của TW, ngành, địa phương.
Design by Mon
Design by Mon
CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH CDM
Đối với các nước phát triển
Nhận được CERs do kết quả giảm phát thải các KNK thông qua các dự án CDM thự hiện tại các nước đang phát triển với chi phí thấp nhất, từ đó giảm bớt bớt việc cắt giảm phát thải KNK tại nước họ.
Có thêm cơ hội đầu tư mới.
Góp phần củng cố, mở rộng và tăng cường quan hệ hợp tác với các nước tiếp nhận dự án CDM.
Design by Mon
CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH CDM
CDM – Cơ hỘi và thỬ thách
- Bộ TN&MT đuược Chính phủ giao nhiệm vụ là đầu mối chủ trì các hoạt động liên quan đến việc thi hành Công ưuớc quốc tế về biến đổi khí hậu và bảo vệ tầng ôzôn ở Việt Nam.
- Trong những năm qua, Bộ TN&MT đã phối hợp với các Bộ, ngành triển khai thực hiện một số hoạt động liên quan đến lĩnh vực biến đổi khí hậu nhằm đẩy mạnh việc thực hiện UNFCCC và chuẩn bị thực hiện CDM tại Việt Nam
Design by Mon
CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH CDM
KẾt quẢ kiỂm tra knk năm 1994
Design by Mon
CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH CDM
Dự báo phát thải KNK tại Việt Nam
Design by Mon
CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH CDM
Xây dựng và đánh giá các phưuơng án giảm nhẹ KNK
A/ Năng lưuợng
Sử dụng năng lưuợng tái tạo (gió, mặt trời).
Nâng cao hiệu suất trong đun nấu.
Thay thế đèn cũ bằng đèn compact.
Thay thế điều hoà, tủ lạnh, động cơ điện cũ bằng điều hoà, tủ lạnh, động cơ điện mới có hiệu suất cao hơn.
Nâng cao hiệu suất của các phương tiện vận tải.
Design by Mon
CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH CDM
HỆ THỐNG PIN MẶT TRỜI Ở
TÂY BAN NHA
Design by Mon
CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH CDM
Sử Dụng Năng Lượng Gió
Design by Mon
CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH CDM
Turbin phát điện nhờ năng lượng thủy triều
Design by Mon
CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH CDM
B/ Lâm nghiệp
Nâng cao tái sinh rừng tự nhiên
Trồng rừng (hạn ngắn, hạn dài)
Bảo vệ rừng
Trồng cây phân tán
C/ Nông nghiệp
Quản lý tưới tiêu trên ruộng lúa
Cải thiện thức ăn gia súc
Sử dụng khí đốt sinh học vùng nông thôn
Design by Mon
CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH CDM
Design by Mon
CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH CDM
Nguồn Biomass của Việt Nam
Design by Mon
CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH CDM
Nguồn Biomass của Việt Nam
Phân loại dự án quy mô nhỏ
Loại 1: Các dự án ứng dụng năng luượng tái tạo
Loại 2: Các dự án nâng cao hiệu quả năng luượng
Loại 3: Các dự án khác (Nông nghiệp, chuyển đổi nhiên liệu hoá thạch, thu hồi, giảm phát thải CH4... )
Thực hiện CDM trong thời gian tới
Tuyên truyền nâng cao nhận thức
Tăng cưuờng năng lực thực hiện CDM cho các nhà hoạch định chính sách.
Nghiên cứu/xây dựng đưuờng l?i cơ sở cho lĩnh vực Năng luợng, Lâm nghiệp.
Hình thành khung pháp lý (tài chính, quản lý, giám sát.) cho các hoạt động CDM.
Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá, lựa chọn dự án CDM.
Xây dựng danh mục và các tài liệu dự án CDM khả thi
Tăng cưuờng năng lực, thúc đẩy các hoạt động CDM trong nuớc.
Design by Mon
CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH CDM
- Tăng cưuờng năng lực thực hiện CDM trong nưuớc
- Lồng ghép CDM vào chiến lưuợc, chuương trình phát triển hiện có.
- Việt Nam có nhiều tiềm năng về giảm nhẹ phát thải KNK (năng lượng) và tăng cưuờng các bể chứa carbon (lâm nghiệp).
- Thực hiện CDM thông qua việc xây dựng và triển khai các dự án CDM đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội bền vững tại Việt Nam.
Design by Mon
Trân trọng cảm ơn
ViỆt nam vỚi NGHỊ ĐỊNH THƯ KYOTO
04CNMTC
Design by Mon
UNFCCC
Công ước khung của LHQ về BĐKH.
Ký kết 6/1992 tại Brazil.
Là cam kết giữa các quốc gia nhằm vạch ra khuôn khổ cho các hoạt động kiểm soát và cắt giảm phát thải KNK
I/ VÀI NÉT VỀ
NGHỊ ĐỊNH THƯ KYOTO
Là Nghị định thư (NĐT) của UNFCCC, thông qua tại Kyoto (Nhật Bản) vào 12/1997.
Các KNK bị kiểm soát bởi NĐT Kyoto: CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs, SF6.
Đưa ra cam kết giảm phát thải KNK đối với 39 nước CNH. Cụ thể: EU (8%), USA (7%), Nhật Bản (6%),….
Đưa ra “03 cơ chế mềm dẻo”: Cơ chế cùng thực hiện, Cơ chế mua bản quyền phát thải, Cơ chế phát triển sạch.
CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH CDM
Mục đích:
Cho phép các bên thuộc Phụ lục I thực hiện các dự án nhằm giảm phát thải KNK và phục vụ phát triển bền vững tại các bân không thuộc phụ lục I.
CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH CDM
b) Những lợi ích chính do CDM mang lại:
Đối với các nước đang phát triển:
Thu hút thêm vốn đầu tư nước ngoài; phát triển nguồn nhân lực; tạo thêm việc làm, tăng thu nhập.
Tiếp nhận công nghệ mới.
Hỗ trợ các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội bền vững của TW, ngành, địa phương.
Design by Mon
Design by Mon
CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH CDM
Đối với các nước phát triển
Nhận được CERs do kết quả giảm phát thải các KNK thông qua các dự án CDM thự hiện tại các nước đang phát triển với chi phí thấp nhất, từ đó giảm bớt bớt việc cắt giảm phát thải KNK tại nước họ.
Có thêm cơ hội đầu tư mới.
Góp phần củng cố, mở rộng và tăng cường quan hệ hợp tác với các nước tiếp nhận dự án CDM.
Design by Mon
CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH CDM
CDM – Cơ hỘi và thỬ thách
- Bộ TN&MT đuược Chính phủ giao nhiệm vụ là đầu mối chủ trì các hoạt động liên quan đến việc thi hành Công ưuớc quốc tế về biến đổi khí hậu và bảo vệ tầng ôzôn ở Việt Nam.
- Trong những năm qua, Bộ TN&MT đã phối hợp với các Bộ, ngành triển khai thực hiện một số hoạt động liên quan đến lĩnh vực biến đổi khí hậu nhằm đẩy mạnh việc thực hiện UNFCCC và chuẩn bị thực hiện CDM tại Việt Nam
Design by Mon
CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH CDM
KẾt quẢ kiỂm tra knk năm 1994
Design by Mon
CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH CDM
Dự báo phát thải KNK tại Việt Nam
Design by Mon
CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH CDM
Xây dựng và đánh giá các phưuơng án giảm nhẹ KNK
A/ Năng lưuợng
Sử dụng năng lưuợng tái tạo (gió, mặt trời).
Nâng cao hiệu suất trong đun nấu.
Thay thế đèn cũ bằng đèn compact.
Thay thế điều hoà, tủ lạnh, động cơ điện cũ bằng điều hoà, tủ lạnh, động cơ điện mới có hiệu suất cao hơn.
Nâng cao hiệu suất của các phương tiện vận tải.
Design by Mon
CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH CDM
HỆ THỐNG PIN MẶT TRỜI Ở
TÂY BAN NHA
Design by Mon
CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH CDM
Sử Dụng Năng Lượng Gió
Design by Mon
CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH CDM
Turbin phát điện nhờ năng lượng thủy triều
Design by Mon
CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH CDM
B/ Lâm nghiệp
Nâng cao tái sinh rừng tự nhiên
Trồng rừng (hạn ngắn, hạn dài)
Bảo vệ rừng
Trồng cây phân tán
C/ Nông nghiệp
Quản lý tưới tiêu trên ruộng lúa
Cải thiện thức ăn gia súc
Sử dụng khí đốt sinh học vùng nông thôn
Design by Mon
CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH CDM
Design by Mon
CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH CDM
Nguồn Biomass của Việt Nam
Design by Mon
CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH CDM
Nguồn Biomass của Việt Nam
Phân loại dự án quy mô nhỏ
Loại 1: Các dự án ứng dụng năng luượng tái tạo
Loại 2: Các dự án nâng cao hiệu quả năng luượng
Loại 3: Các dự án khác (Nông nghiệp, chuyển đổi nhiên liệu hoá thạch, thu hồi, giảm phát thải CH4... )
Thực hiện CDM trong thời gian tới
Tuyên truyền nâng cao nhận thức
Tăng cưuờng năng lực thực hiện CDM cho các nhà hoạch định chính sách.
Nghiên cứu/xây dựng đưuờng l?i cơ sở cho lĩnh vực Năng luợng, Lâm nghiệp.
Hình thành khung pháp lý (tài chính, quản lý, giám sát.) cho các hoạt động CDM.
Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá, lựa chọn dự án CDM.
Xây dựng danh mục và các tài liệu dự án CDM khả thi
Tăng cưuờng năng lực, thúc đẩy các hoạt động CDM trong nuớc.
Design by Mon
CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH CDM
- Tăng cưuờng năng lực thực hiện CDM trong nưuớc
- Lồng ghép CDM vào chiến lưuợc, chuương trình phát triển hiện có.
- Việt Nam có nhiều tiềm năng về giảm nhẹ phát thải KNK (năng lượng) và tăng cưuờng các bể chứa carbon (lâm nghiệp).
- Thực hiện CDM thông qua việc xây dựng và triển khai các dự án CDM đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội bền vững tại Việt Nam.
Design by Mon
Trân trọng cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Phan Đại Phú Sang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)