NGHE11_Bai20_SuDungHam
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hải |
Ngày 10/05/2019 |
86
Chia sẻ tài liệu: NGHE11_Bai20_SuDungHam thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 20.
SỬ DỤNG HÀM
PHẦN 4. CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL
BÀI 20. SỬ DỤNG HÀM
I. Khái niệm về hàm trong chương trình bảng tính
1. Khái niệm về hàm
Hàm là công thức được xây dựng sẵn
Hàm giúp cho việc nhập công thức và tính toán trở nên dễ dàng và đơn giản hơn.
Ví dụ: tính tổng 45, 12 và 31, có thể sử dụng công thức =45+12+31. Ta cũng có thể sử dụng hàm có sẵn của trương trình bảng tính đó là hàm SUM. Sử dụng hàm SUM như sau, gõ vào =SUM(45,12,31).
Đặt biệt, khi cần tính tổng các ô của một khối lớn, chẳng hạn khối A1:C10, ta có thể sử dụng hàm SUM như sau, =SUM(A1:C10).
2. Sử dụng hàm
Phải biết cách nhập hàm vào ô tính, có vài điểm chung như sau:
BÀI 20. SỬ DỤNG HÀM
- Mỗi hàm có hai phần: tên hàm và các biến của hàm. Tên hàm không phân biệt chữ hoa và chữ thường. Các biến được bao trong cặp dấu mở - đóng ngoặc “( )” theo thứ tự nhất định và cách nhau bởi dấu phẩy (,).
Ví dụ: =SUM(5,A3,B1:B9), SUM là tên hàm còn 5, A3 và B1:B9 là các biến của hàm.
Giữa tên hàm và dấu ( không được có dấu cách hay bất kì kí tự nào khác.
Thứ tự liệt kê các biến trong hàm là quan trọng, nếu thay đổi thứ tự này sẽ làm thay đổi giá trị tính toán của hàm. Tuy nhiên, một số hàm cho phép các biến có thể được liệt kê theo thứ tự bất kì.
Phải nhập dấu = trước tên hàm.
Có thể sử dụng nút lệnh InsertFunction fx để chèn hàm.
BÀI 20. SỬ DỤNG HÀM
II. Một số hàm thông dụng
Hàm SUM: tính tổng giá trị của các biến được liệt kê trong cặp dấu ngoặc.
- Cách nhập hàm như sau: = SUM(số1, số2, …, sốn)
Trong đó: số1, số2, …, sốn có thể là các số, địa chỉ của ô hoặc là khối, các công thức hoặc hàm
- Ví dụ:
=SUM(15,23,45) cho kết quả là 15+23+45=83
=sum(A1,B3,C1:C10) cho kết quả là tổng các số trong các ô A1, B3 và các ô của khối C1:C10.
Nút lệnh AutoSum (tính tổng tự động) được đặt ngầm định trên thanh công cụ chuẩn.
BÀI 20. SỬ DỤNG HÀM
Hàm AVERAGE: tính trung bình cộng của giá trị các biến được liệt kê trong cặp dấu ngoặc.
Ví dụ:
=AVERAGE(10,7,9,27,2) cho kết quả là (10+7+9+27+2)/5=11
Các hàm MIN và MAX: MIN để tính giá trị nhỏ nhất. MAX để tính giá trị lớn nhất của giá trị các biến được liệt kê.
Ví dụ:
=MIN(10,7,9,27) cho giá trị là 7
=MAX(10,7,9,27) cho giá trị là 27
BÀI 20. SỬ DỤNG HÀM
Hàm SQRT: để tính căn bậc 2 không âm của giá trị biến số.
- Cách nhập: =SQRT(so), trong đó so là số, địa chỉ ô hay công thức, hàm có giá trị không âm.
Ví dụ:
=SQRT(16) cho giá trị là 4
=SQRT(5^2-4^2) cho giá trị là 3
Hàm TODAY: cho ngày tháng hiện thời của máy tính. Hàm này không biến, tuy nhiên khi nhập vẫn phải viết cặp dấu ngoặc đơn.
Ví dụ: =TODAY()
Hàm TODAY sẽ cập nhật thường xuyên mỗi khi ngày tháng hệ thống thay đổi
Vì dữ liệu ngày tháng là số nguyên nên có thể sử dụng để tính toán
III. Thực hành
BÀI 20. SỬ DỤNG HÀM
Bài 1. Nhập hàm vào ô tính: Mở bảng tính Excel và nhập các hàm sau đây vào ô tính. Quan sát các kết quả và cho nhận xét
=SUM(1,2,3,4)
=SUM(1,2,0,4)
=SUM(1,2,,4)
=SUM(1,2,a,4)
=AVERAGE(1,2,3,4)
=AVERAGE(1,2,0,4)
=AVERAGE(1,2,,4)
=AVERAGE(1,2,b,4)
=MIN(1,2,3,4)
=MIN(1,2,0,4)
=MIN(1,2,,4)
=MIN(1,2,c,4)
=MAX(1,2,3,4)
=MAX(-1,-2,,-4)
=MAX(1,2,0,4)
=MAX(1,2,d,4)
BÀI 20. SỬ DỤNG HÀM
Nhập số 3 vào ô A1 và 4 vào ô A2, sau đó nhập các hàm sau đây vào các ô tính. Quan sát các kết quả nhận được và cho nhận xét.
=SQRT(25)
=SQRT(-25)
=SQRT(3^2+4^2)
=SQRT(A1^2+A2^2)
=TODAY
=TODAY()
Bài 2. Sử dụng chuột để nhập địa chỉ: Nhập các dữ liệu bên dưới vào các ô tương ứng trên trang tính.
BÀI 20. SỬ DỤNG HÀM
Nhập các hàm sau vào các ô trên cột E và F bằng cách sử dụng chuột và so sánh kết quả nhận được ở 2 cột E và F
=SUM(A1,A2,A3,A4) vào ô E1
=SUM(A1:A4) vào ô F1
=AVERAGE(A1,A2,A3,A4) vào ô E2
=AVERAGE(A1:A4) vào ô F2
=MIN(A1,A2,A3,A4) vào ô E3
=MIN(A1:A4) vào ô F3
=MAX(B1, B2, B3,B4) vào ô E4
=MAX(B1:B4) vào ô F4
BÀI 20. SỬ DỤNG HÀM
Xóa dữ liệu trong ô A3 (chọn ô A3 và nhấn phím Delete), sau đó nhập số 0 vào ô A3. Cuối cùng, nhập dữ liệu kí tự tùy ý vào ô A3 (a chẳng hạn). Quan sát sự thay đổi kết quả trong các cột E và F và cho nhận xét.
Tương tự, số -3 trong ô B3, sau đó nhập số 0 và cuối cùng nhập dữ liệu kí tự tùy ý vào ô B3 (b chẳng hạn). Quan sát sự thay đổi kết quả trong các cột E và F. So sánh với các kết quả tính toán trong phần 1 và cho nhận xét.
BÀI 20. SỬ DỤNG HÀM
Bài 3. Sử dụng công thức: Mở bảng tính Diem (ở bài 17) và kích hoạt trang tính Sheet1, sử dụng các công thức thích hợp để tính:
Điểm thi trung bình của mỗi học sinh vào cột Điểm TB.
Điểm thi trung bình của cả lớp theo từng điểm thi vào hàng dưới cùng.
Điểm thi trung bình của cả lớp vào ô dưới cùng của cột Điểm TB
Bài 4. Lập trang tính thích hợp, sử dụng công thức và hàm để tính nghiệm của phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 với các giá trị khác nhau của a, b, c. Lưu bảng tính với tên GiaiPT
Bài 5. Mở bảng tính So Diem (đã lưu ở bài 18) và sử dụng hàm thích hợp để tính tuổi của từng học sinh và lưu vào cột trống đầu tiên, bên phải. Kết thúc chương trình, nhưng không lưu bảng tính
SỬ DỤNG HÀM
PHẦN 4. CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL
BÀI 20. SỬ DỤNG HÀM
I. Khái niệm về hàm trong chương trình bảng tính
1. Khái niệm về hàm
Hàm là công thức được xây dựng sẵn
Hàm giúp cho việc nhập công thức và tính toán trở nên dễ dàng và đơn giản hơn.
Ví dụ: tính tổng 45, 12 và 31, có thể sử dụng công thức =45+12+31. Ta cũng có thể sử dụng hàm có sẵn của trương trình bảng tính đó là hàm SUM. Sử dụng hàm SUM như sau, gõ vào =SUM(45,12,31).
Đặt biệt, khi cần tính tổng các ô của một khối lớn, chẳng hạn khối A1:C10, ta có thể sử dụng hàm SUM như sau, =SUM(A1:C10).
2. Sử dụng hàm
Phải biết cách nhập hàm vào ô tính, có vài điểm chung như sau:
BÀI 20. SỬ DỤNG HÀM
- Mỗi hàm có hai phần: tên hàm và các biến của hàm. Tên hàm không phân biệt chữ hoa và chữ thường. Các biến được bao trong cặp dấu mở - đóng ngoặc “( )” theo thứ tự nhất định và cách nhau bởi dấu phẩy (,).
Ví dụ: =SUM(5,A3,B1:B9), SUM là tên hàm còn 5, A3 và B1:B9 là các biến của hàm.
Giữa tên hàm và dấu ( không được có dấu cách hay bất kì kí tự nào khác.
Thứ tự liệt kê các biến trong hàm là quan trọng, nếu thay đổi thứ tự này sẽ làm thay đổi giá trị tính toán của hàm. Tuy nhiên, một số hàm cho phép các biến có thể được liệt kê theo thứ tự bất kì.
Phải nhập dấu = trước tên hàm.
Có thể sử dụng nút lệnh InsertFunction fx để chèn hàm.
BÀI 20. SỬ DỤNG HÀM
II. Một số hàm thông dụng
Hàm SUM: tính tổng giá trị của các biến được liệt kê trong cặp dấu ngoặc.
- Cách nhập hàm như sau: = SUM(số1, số2, …, sốn)
Trong đó: số1, số2, …, sốn có thể là các số, địa chỉ của ô hoặc là khối, các công thức hoặc hàm
- Ví dụ:
=SUM(15,23,45) cho kết quả là 15+23+45=83
=sum(A1,B3,C1:C10) cho kết quả là tổng các số trong các ô A1, B3 và các ô của khối C1:C10.
Nút lệnh AutoSum (tính tổng tự động) được đặt ngầm định trên thanh công cụ chuẩn.
BÀI 20. SỬ DỤNG HÀM
Hàm AVERAGE: tính trung bình cộng của giá trị các biến được liệt kê trong cặp dấu ngoặc.
Ví dụ:
=AVERAGE(10,7,9,27,2) cho kết quả là (10+7+9+27+2)/5=11
Các hàm MIN và MAX: MIN để tính giá trị nhỏ nhất. MAX để tính giá trị lớn nhất của giá trị các biến được liệt kê.
Ví dụ:
=MIN(10,7,9,27) cho giá trị là 7
=MAX(10,7,9,27) cho giá trị là 27
BÀI 20. SỬ DỤNG HÀM
Hàm SQRT: để tính căn bậc 2 không âm của giá trị biến số.
- Cách nhập: =SQRT(so), trong đó so là số, địa chỉ ô hay công thức, hàm có giá trị không âm.
Ví dụ:
=SQRT(16) cho giá trị là 4
=SQRT(5^2-4^2) cho giá trị là 3
Hàm TODAY: cho ngày tháng hiện thời của máy tính. Hàm này không biến, tuy nhiên khi nhập vẫn phải viết cặp dấu ngoặc đơn.
Ví dụ: =TODAY()
Hàm TODAY sẽ cập nhật thường xuyên mỗi khi ngày tháng hệ thống thay đổi
Vì dữ liệu ngày tháng là số nguyên nên có thể sử dụng để tính toán
III. Thực hành
BÀI 20. SỬ DỤNG HÀM
Bài 1. Nhập hàm vào ô tính: Mở bảng tính Excel và nhập các hàm sau đây vào ô tính. Quan sát các kết quả và cho nhận xét
=SUM(1,2,3,4)
=SUM(1,2,0,4)
=SUM(1,2,,4)
=SUM(1,2,a,4)
=AVERAGE(1,2,3,4)
=AVERAGE(1,2,0,4)
=AVERAGE(1,2,,4)
=AVERAGE(1,2,b,4)
=MIN(1,2,3,4)
=MIN(1,2,0,4)
=MIN(1,2,,4)
=MIN(1,2,c,4)
=MAX(1,2,3,4)
=MAX(-1,-2,,-4)
=MAX(1,2,0,4)
=MAX(1,2,d,4)
BÀI 20. SỬ DỤNG HÀM
Nhập số 3 vào ô A1 và 4 vào ô A2, sau đó nhập các hàm sau đây vào các ô tính. Quan sát các kết quả nhận được và cho nhận xét.
=SQRT(25)
=SQRT(-25)
=SQRT(3^2+4^2)
=SQRT(A1^2+A2^2)
=TODAY
=TODAY()
Bài 2. Sử dụng chuột để nhập địa chỉ: Nhập các dữ liệu bên dưới vào các ô tương ứng trên trang tính.
BÀI 20. SỬ DỤNG HÀM
Nhập các hàm sau vào các ô trên cột E và F bằng cách sử dụng chuột và so sánh kết quả nhận được ở 2 cột E và F
=SUM(A1,A2,A3,A4) vào ô E1
=SUM(A1:A4) vào ô F1
=AVERAGE(A1,A2,A3,A4) vào ô E2
=AVERAGE(A1:A4) vào ô F2
=MIN(A1,A2,A3,A4) vào ô E3
=MIN(A1:A4) vào ô F3
=MAX(B1, B2, B3,B4) vào ô E4
=MAX(B1:B4) vào ô F4
BÀI 20. SỬ DỤNG HÀM
Xóa dữ liệu trong ô A3 (chọn ô A3 và nhấn phím Delete), sau đó nhập số 0 vào ô A3. Cuối cùng, nhập dữ liệu kí tự tùy ý vào ô A3 (a chẳng hạn). Quan sát sự thay đổi kết quả trong các cột E và F và cho nhận xét.
Tương tự, số -3 trong ô B3, sau đó nhập số 0 và cuối cùng nhập dữ liệu kí tự tùy ý vào ô B3 (b chẳng hạn). Quan sát sự thay đổi kết quả trong các cột E và F. So sánh với các kết quả tính toán trong phần 1 và cho nhận xét.
BÀI 20. SỬ DỤNG HÀM
Bài 3. Sử dụng công thức: Mở bảng tính Diem (ở bài 17) và kích hoạt trang tính Sheet1, sử dụng các công thức thích hợp để tính:
Điểm thi trung bình của mỗi học sinh vào cột Điểm TB.
Điểm thi trung bình của cả lớp theo từng điểm thi vào hàng dưới cùng.
Điểm thi trung bình của cả lớp vào ô dưới cùng của cột Điểm TB
Bài 4. Lập trang tính thích hợp, sử dụng công thức và hàm để tính nghiệm của phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 với các giá trị khác nhau của a, b, c. Lưu bảng tính với tên GiaiPT
Bài 5. Mở bảng tính So Diem (đã lưu ở bài 18) và sử dụng hàm thích hợp để tính tuổi của từng học sinh và lưu vào cột trống đầu tiên, bên phải. Kết thúc chương trình, nhưng không lưu bảng tính
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)