Nghe nghiep/ mienlonghung
Chia sẻ bởi Phạm Thị Mien Nam |
Ngày 03/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: nghe nghiep/ mienlonghung thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ MỘT SỐ NGHỀ
Thời gian thực hiện; 6 tuần (từ 12/11-22/12/2012)
I/ MỤC TIÊU
1/ Phát triển thể chất;
* Dinh dưỡng sức khỏe:
- Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khỏe con người, biết cần phải ăn uống đầy đủ các chất để có sức khỏe tốt đáp ứng yêu cầu học tập, làm việc
- Biết làm một số công việc tự phục vụ cho bản thân trong sinh hoạt hàng ngày
Nhận biết và tránh 1 số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm
* Vận động:
- Biết tập và có 1 số kỹ năng trong 1 số vận động : ném xa, ném trúng đích, nhẩy lò cò, chạy nhanh, bật sâu, bò dích dắc, trườn sấp.
- Biết phối hợp nhịp nhàng, có thể thực hiện mô phỏng 1 số hành động thao tảc trong lao động của 1 số nghề.
2/ Phát triển nhận thức;
* Khám phá xã hội
- Trẻ biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của nghề đối với đời sống con người
- Phân biệt 1 số nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương qua 1 số đặc điểm nổi bật –
- Biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người.
- Phân biệt được 1 số nghề phổ biến và nghề truyền thống của địa phương qua 1 số đặc điểm nổi bật.
- Trẻ biết được nơi làm việc, tiếp xúc với những người làm nghề nông, y tế, thợ xây
- Trẻ biết 1 số đặc điểm về nghề nông –Chăm sóc sức khỏe –Nghề thợ xây
- Trẻ biết 1 số điều về ngày nhà giáo Việt Nam
- Trẻ biết 1 số vấn đề về ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam
- Trẻ phân biệt dụng cụ, sản phẩm theo nghề-
* Làm quen với toán:
- Trẻ biết so sánh, sắp xếp chiều dài, chiều rộng, chiều cao của 3 đối tượng.
- Biết đo các đối tượng khác nhau bằng một đơn vị đo
- Trẻ nhận biết, phân biệt đượ khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật.
- Trẻ nhận biết được chữ số, số lượng trong phạm vi 7
3 /Phát riển ngôn ngữ
- Trẻ biết trò chuyện, mô tả một số điểm đặc trưng nổi bật của một số nghề gần gũi.
- Trẻ biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét về 1 số nghề phổ biến, nghề truyền thống ở địa phương ( tên sản phẩm, ích lợi, công việc, dụng cụ…)
- Trẻ biết thảo luận, kể lại những điều đã biết, đã quan sát dược về một số nghề.
- Trẻ nhận biết các chữ cái qua tên gọi của các nghề, tên của người làm nghề.
- Trẻ kể về một số nghề gần gũi,quen thuộc (qua tranh ảnh, quan sát thực tế).
- Trẻ đọc được các bài thơ: “Ước mơ của tí”, “Làm nghề như bố” “Hạt gạo làng ta” “Chú bộ đội hành quân trong mưa”…Truyện: “Ba chú lợn nhỏ”
- Đọc được các bài đồng dao, ca dao về chủ đề. Đọc, nói các từ, câu về chủ đề
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái: u, ư. Tập tô được chữ u, ư.theo nét chấm mờ.
4/ Phát triển thẩm mỹ
* Tạo hình:
- Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua việc vẽ- nặn- xé dán- xếp hình để tạo ra các sản phẩm đa dạng có nội dung hình ảnh về các nghề
- Trẻ vẽ được cánh đồng lúa đang gặt – cái chổi – dụng cụ nghề y
- Vẽ được quà tặng chú bộ đội - Nặn đượccái búa ,cái kéo, cái kìm
- Làm được1 số đồ chơi, một số đồ dùng, sản phẩm của nghề từ các nguyên vật liệu sẵn có.
*Âm nhạc:Biết hát và vận động theo nhạc 1 số bài hát về nghề nghiệp
- Trẻ hát và vận động bài: “Lớn lên cháu lái máy cày”, “Cô giáo miền xuôi”, “Cháu yêu cô chú công nhân”, “Cháu yêu cô thợ dệt”, “Chú bộ đội”…
- Nghe hát: “Hạt gạo làng ta”, “Bài ca xây dựng”, “Màu áo chú bộ đội”…
5/ Phát triển tình cảm xã hội
- Trẻ biết trò chuyện thể hiện tình cảm mong muốn được làm việc ở một số nghề nào đó. ước mơ trở thành người làm nghề mà trẻ yêu thích.
- Thực hành giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động.
- Trẻ biết chơi trò chơi đóng vai người làm nghề: Nấu ăn, bác sĩ
Thời gian thực hiện; 6 tuần (từ 12/11-22/12/2012)
I/ MỤC TIÊU
1/ Phát triển thể chất;
* Dinh dưỡng sức khỏe:
- Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khỏe con người, biết cần phải ăn uống đầy đủ các chất để có sức khỏe tốt đáp ứng yêu cầu học tập, làm việc
- Biết làm một số công việc tự phục vụ cho bản thân trong sinh hoạt hàng ngày
Nhận biết và tránh 1 số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm
* Vận động:
- Biết tập và có 1 số kỹ năng trong 1 số vận động : ném xa, ném trúng đích, nhẩy lò cò, chạy nhanh, bật sâu, bò dích dắc, trườn sấp.
- Biết phối hợp nhịp nhàng, có thể thực hiện mô phỏng 1 số hành động thao tảc trong lao động của 1 số nghề.
2/ Phát triển nhận thức;
* Khám phá xã hội
- Trẻ biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của nghề đối với đời sống con người
- Phân biệt 1 số nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương qua 1 số đặc điểm nổi bật –
- Biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người.
- Phân biệt được 1 số nghề phổ biến và nghề truyền thống của địa phương qua 1 số đặc điểm nổi bật.
- Trẻ biết được nơi làm việc, tiếp xúc với những người làm nghề nông, y tế, thợ xây
- Trẻ biết 1 số đặc điểm về nghề nông –Chăm sóc sức khỏe –Nghề thợ xây
- Trẻ biết 1 số điều về ngày nhà giáo Việt Nam
- Trẻ biết 1 số vấn đề về ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam
- Trẻ phân biệt dụng cụ, sản phẩm theo nghề-
* Làm quen với toán:
- Trẻ biết so sánh, sắp xếp chiều dài, chiều rộng, chiều cao của 3 đối tượng.
- Biết đo các đối tượng khác nhau bằng một đơn vị đo
- Trẻ nhận biết, phân biệt đượ khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật.
- Trẻ nhận biết được chữ số, số lượng trong phạm vi 7
3 /Phát riển ngôn ngữ
- Trẻ biết trò chuyện, mô tả một số điểm đặc trưng nổi bật của một số nghề gần gũi.
- Trẻ biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét về 1 số nghề phổ biến, nghề truyền thống ở địa phương ( tên sản phẩm, ích lợi, công việc, dụng cụ…)
- Trẻ biết thảo luận, kể lại những điều đã biết, đã quan sát dược về một số nghề.
- Trẻ nhận biết các chữ cái qua tên gọi của các nghề, tên của người làm nghề.
- Trẻ kể về một số nghề gần gũi,quen thuộc (qua tranh ảnh, quan sát thực tế).
- Trẻ đọc được các bài thơ: “Ước mơ của tí”, “Làm nghề như bố” “Hạt gạo làng ta” “Chú bộ đội hành quân trong mưa”…Truyện: “Ba chú lợn nhỏ”
- Đọc được các bài đồng dao, ca dao về chủ đề. Đọc, nói các từ, câu về chủ đề
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái: u, ư. Tập tô được chữ u, ư.theo nét chấm mờ.
4/ Phát triển thẩm mỹ
* Tạo hình:
- Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua việc vẽ- nặn- xé dán- xếp hình để tạo ra các sản phẩm đa dạng có nội dung hình ảnh về các nghề
- Trẻ vẽ được cánh đồng lúa đang gặt – cái chổi – dụng cụ nghề y
- Vẽ được quà tặng chú bộ đội - Nặn đượccái búa ,cái kéo, cái kìm
- Làm được1 số đồ chơi, một số đồ dùng, sản phẩm của nghề từ các nguyên vật liệu sẵn có.
*Âm nhạc:Biết hát và vận động theo nhạc 1 số bài hát về nghề nghiệp
- Trẻ hát và vận động bài: “Lớn lên cháu lái máy cày”, “Cô giáo miền xuôi”, “Cháu yêu cô chú công nhân”, “Cháu yêu cô thợ dệt”, “Chú bộ đội”…
- Nghe hát: “Hạt gạo làng ta”, “Bài ca xây dựng”, “Màu áo chú bộ đội”…
5/ Phát triển tình cảm xã hội
- Trẻ biết trò chuyện thể hiện tình cảm mong muốn được làm việc ở một số nghề nào đó. ước mơ trở thành người làm nghề mà trẻ yêu thích.
- Thực hành giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động.
- Trẻ biết chơi trò chơi đóng vai người làm nghề: Nấu ăn, bác sĩ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Mien Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)