Nghe nghiep

Chia sẻ bởi Lê Trang | Ngày 05/10/2018 | 48

Chia sẻ tài liệu: nghe nghiep thuộc Lớp 3 tuổi

Nội dung tài liệu:

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ
“Nghề sản xuất”
I. Kiến thức :
Dạy trẻ biết được tên công việc của những người làm nông.
Biết gọi tên một số dụng cụ và sản phảm của nghề nông.
- Biết tên một số bài thơ, đồng dao trong chủ đê : nhớ ơn, Bác nông dân…
- Hát thuộc bài hát: Xay lúa, đọc kể chuyên, tô màu, vẽ, xé gián chủ đề nông dân.
Đóng vai bán hàng nhứng sản phẩm và dụng cụ của nghề nông.
Kết hợp với nhau lắp ghép và xây dựng đựơc cánh đồng theo sự tưởng tượng của trẻ.
Trẻ hứng thú tham gia vào các trò chơi vận động cùng cô.
Trẻ biết gọi tên mộ số sản phẩm của nghề.
II. Kỹ năng :
Biết sử dụng ngôn ngữ miêu tả
Luyện kỹ năng tô màu tranh phù hợp, cắt gián,vẽ.
Phát triển cơ vận động cho trẻ, biết phối hợp nhịp nhàng giữa tay, chân và mắt khi tham gia vào các hoạt động bật sâu, chuyền quả vào thùng
Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, luyện cho trẻ nói những câu dài, dùng từ để miêu tả và nêu ý kiến của mình.
III. Thái độ:
Biết yêu quý bác nông dân.
Tôn trọng và giữu gìn sản phẩm của nghề nông?






KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC CHỦ ĐỀ:
“ Nghề sản xuất”

Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động

1. Góc xây dựng lắp ghép
- Xây cánh đồng lúa.

- Trẻ biết phối hợp với nhau để xây dựng cánh đồng lúa theo sự tưởng tưởng của trẻ.

- Các loại khối xốp, nhựa; gạch, cây xanh, hoa, thảm cỏ, hàng rào…
1. Trao đổi trò chuyện.
- Cùng trẻ hát, đọc thơ,
câu đố về chủ đề:
- Cô giới thiệu các góc
chơi, các trò chơi mà trẻ
thích.
- Cho trẻ lần lượt về góc
chơi của mình.
2. Quá trình hoạt động
- Cô đến từng góc chơi, nhập vai và chơi cùng trẻ
- Cô bao quát các góc chơi để kịp thời xử lý các tình huống xảy ra.
- Cô chú trọng đến nhóm
chơi xây dựng: Gợi cho
trẻ nói về cách bố cục về
cánh đồng lúa.
- Nhắc trẻ không được tranh giành đồ chơi của bạn.
3. Kết thúc hoạt động
- Cô đến từng góc chơi, nhận xét buổi chơi.
- Nhóm trưởng lên giới thiệu về sản phẩm của nhóm mình.
- Hát, đọc thơ để kết thúc.

2. Góc phân vai.
- Cửa hàng bán dụng cụ nghề nông.

- Trẻ biết mô phỏng công việc của người bán hàng và người mua hàng.
- Biết gọi tên dụng cụ của nghề nông.


- Sản phẩm của nghề: Ngô khoai sắn đậu lạc,
- Dụng cụ nghề nông làm từ nhiều nguyên liệu khác nhau: Cày, bừa, cuốc, vét, thùng tưới…


3. Góc học tập
- Xem tranh ảnh về một số nghề.
- Xem quy trình cánh đồng lúa.
- Làm tập san sản phẩm nghề nông.
- Kể chuyện theo tranh.

- Trẻ hứng thú xem tranh và biết cách giở sách tranh.
- Trẻ hiểu được quy trình và phát triển của cánh đồng lau: Cày, cấy, ra bông, lúa chín, gặt lúa.
- Trẻ biết các sản phẩm của nghề nông thành tập san.

- Tranh ảnh về ảnh quy trình trồng lúa.
- Tranh chuyện trong chủ đề.
- Tranh ảnh về sản phẩm nghề nông.



4. Góc nghệ thuật
- Tô, dán, nặn sản phẩm nghề nông.
- Nghe và biểu diễn bài hát trong chủ đề.


- Trẻ biết tô màu, dán. nặn một số sản phẩm nghề nong mà trẻ thích.
- Biết giữ gìn sản phẩm của mình.
- Biết thể hiện tình cảm khi ca hát.

- Tranh in rỗng, bút màu, giấy màu.
- Đất nặn, bảng con, khăn lau tay.
- Đồ chơi âm nhạc.



TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ

Cô trò chuyện với trẻ về công việc của người nông dân.
Người nông dân làm ra sản phẩm gì?
Hàng hàng các con được ăn những món ăn gì do bác nông dân làm ra?
Các con làm gì để tỏ lòng yêu quý bác nông dân?







THỂ DỤC SÁNG
Tập với bài “Cháu yêu cô chú công nhân”
1. Yêu cầu.
Trẻ được hít thở không khí trong lành, bước đầu được làm quen
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)