Nghe hát Mùa xuân ơi
Chia sẻ bởi Hạ Hoàng Anh |
Ngày 05/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Nghe hát Mùa xuân ơi thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
ÂM NHẠC
Chủ đề: Thực vật.
Chủ đề nhánh:Bé chuẩn bị đón Tết
Nội dung chính: Nghe hát: “ Mùa xuân ơi”
Đề tài nội dung kết hợp : Ôn hát: “Sắp đến Tết rồi”.
Trò chơi: Nào bạn ơi ta hãy gõ
Lứa tuổi: Mẫu giáo bé.
Thời gian: 15-20 phút
Người thực hiện: Hạ Hoàng Anh
Ngày thực hiện: 11/02/2015
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát “Mùa xuân ơi”,nhớ tên tên tác giả Nguyễn Ngọc Thiện
- Biết đặc điểm của mùa xuân.
- Qua bài hát “Mùa xuân ơi” trẻ biết được giai điệu vui tươi, rộn ràng của bài hát, hiểu nội dung của bài hát: Khi mùa xuân về mọi cảnh vật rực rỡ hơn, muôn hoa khoe sắc, mọi người vui vẻ hơn. Mùa xuân đêm hạnh phúc tới cho mọi người
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, thuộc lời và hiểu nội dung bài hát “ Sắp đến Tết rồi”: Niềm vui của bé và gia đình khi Tết sắp đến: bé được may áo mới, được đi thăm ông bà ..
2. Kĩ năng:
- Trẻ biết chú ý nghe cô hát và hưởng ứng theo cô bằng động tác
- Trẻ thuộc lời bài hát và hát và hát đúng giai điệu
- Trẻ chú ý nghe nhạc để gõ tạo âm thanh to-nhỏ
3. Thái độ :
- Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động.
II. Chuẩn bị:
* Môi trường học: sạch sẽ, thoáng mát
* Nhạc bài: “Mùa xuân ơi”, “Sắp đến tết rồi”
III-CÁCH TIẾN HÀNH
Các bước
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Gây hứng thú
- Hôm qua chúng mình đã được học bài thơ gì nhỉ ?
- Mùa gì thì sẽ có hoa đào nở?
- Mỗi khi hoa đào nở báo hiệu điều gì ?
- Hôm nay cô có một bài hát rất là hay nói về không khí rộn ràng của mùa xuân muốn tặng chúng mình. Đó là bà hát Mùa xuân ơi của tác giả Nguyễn Ngọc Thiện
- Hoa đào
- Mùa xuân
- Mùa xuân đến, sắp dến Tết
2. Nội dung chính
* Nghe hát: Mùa xuân ơi
- Cô hát lần 1 cùng với nhạc
( Cô vừa hát cho cả lớp nghe bài gì? Của tác giả nào? )
- Cô hát lần 2 với
Cô đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát
+ Bài hát có giai điệu như thế nào?
+ Nói về mùa gì?
+ Khung cảnh mùa xuân như thế nào ?
+ Khi mùa xuân về, tết dên trên khắp mọi nơi, muôn hoa thi nhau dua nở, mọi người sống vói nhau chan hòa, yêu thương, hạnh phúc và cùng chúc nhau những lời chúc tốt đẹp nhất
- Lân 3 cô hát + động tác minh họa
( Động viên trẻ tham gia hưởng ứng cùng cô )
- Lần 4: Cho trẻ xem băng hình
* Ôn hát: Sắp đến Tết rồi
- Cho trẻ nghe giai điệu bài hát Sắp đến Tết rồi và đoán xem đó là bài hát gì
- Cô nhắc lại tên bài hát và tác giả Hoàng Vân
- Cả lóp cùng cô hát 1-2 lần
- Cô hỏi: + Tên bài hát, tên tác giả? Bài hát nói về điều gì?
+ Bạn nhỏ trong bài hát cảm thấy như thế nào khi tết đến ? Vì sao? Thêm một tuổi mới bạn nhỏ biết làm điều gì?
- Trẻ ôn hát:
+ Tốp 4-7 trẻ lên hát
+ Cá nhân trẻ hát
(Cô chú ý sửa sai cho trẻ hát ngọng, nhầm lời, sai nhạc)
* Trò chơi: Nào bạn ơi ta hãy gõ
Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô mời trẻ nhắc lại cách chơi
- Cô phổ biến cách chơi:
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Tươi vui
- Mùa xuân
- Đầm ấm,
- Trẻ hát cùng cô
- sắp đến Tết rồi
- cả lớp hát chia
tốp, nhóm
- Rất vui
- vì đc mẹ mua áo mới
- Trẻ hát
3. Kết thúc
Cô nhận xét và khen trẻ
- trẻ vỗ tay
ÂM NHẠC
Chủ đề: Thực vật.
Chủ đề nhánh:Bé chuẩn bị đón Tết
Nội dung chính: Nghe hát: “ Mùa xuân ơi”
Đề tài nội dung kết hợp : Ôn hát: “Sắp đến Tết rồi”.
Trò chơi: Nào bạn ơi ta hãy gõ
Lứa tuổi: Mẫu giáo bé.
Thời gian: 15-20 phút
Người thực hiện: Hạ Hoàng Anh
Ngày thực hiện: 11/02/2015
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát “Mùa xuân ơi”,nhớ tên tên tác giả Nguyễn Ngọc Thiện
- Biết đặc điểm của mùa xuân.
- Qua bài hát “Mùa xuân ơi” trẻ biết được giai điệu vui tươi, rộn ràng của bài hát, hiểu nội dung của bài hát: Khi mùa xuân về mọi cảnh vật rực rỡ hơn, muôn hoa khoe sắc, mọi người vui vẻ hơn. Mùa xuân đêm hạnh phúc tới cho mọi người
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, thuộc lời và hiểu nội dung bài hát “ Sắp đến Tết rồi”: Niềm vui của bé và gia đình khi Tết sắp đến: bé được may áo mới, được đi thăm ông bà ..
2. Kĩ năng:
- Trẻ biết chú ý nghe cô hát và hưởng ứng theo cô bằng động tác
- Trẻ thuộc lời bài hát và hát và hát đúng giai điệu
- Trẻ chú ý nghe nhạc để gõ tạo âm thanh to-nhỏ
3. Thái độ :
- Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động.
II. Chuẩn bị:
* Môi trường học: sạch sẽ, thoáng mát
* Nhạc bài: “Mùa xuân ơi”, “Sắp đến tết rồi”
III-CÁCH TIẾN HÀNH
Các bước
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Gây hứng thú
- Hôm qua chúng mình đã được học bài thơ gì nhỉ ?
- Mùa gì thì sẽ có hoa đào nở?
- Mỗi khi hoa đào nở báo hiệu điều gì ?
- Hôm nay cô có một bài hát rất là hay nói về không khí rộn ràng của mùa xuân muốn tặng chúng mình. Đó là bà hát Mùa xuân ơi của tác giả Nguyễn Ngọc Thiện
- Hoa đào
- Mùa xuân
- Mùa xuân đến, sắp dến Tết
2. Nội dung chính
* Nghe hát: Mùa xuân ơi
- Cô hát lần 1 cùng với nhạc
( Cô vừa hát cho cả lớp nghe bài gì? Của tác giả nào? )
- Cô hát lần 2 với
Cô đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát
+ Bài hát có giai điệu như thế nào?
+ Nói về mùa gì?
+ Khung cảnh mùa xuân như thế nào ?
+ Khi mùa xuân về, tết dên trên khắp mọi nơi, muôn hoa thi nhau dua nở, mọi người sống vói nhau chan hòa, yêu thương, hạnh phúc và cùng chúc nhau những lời chúc tốt đẹp nhất
- Lân 3 cô hát + động tác minh họa
( Động viên trẻ tham gia hưởng ứng cùng cô )
- Lần 4: Cho trẻ xem băng hình
* Ôn hát: Sắp đến Tết rồi
- Cho trẻ nghe giai điệu bài hát Sắp đến Tết rồi và đoán xem đó là bài hát gì
- Cô nhắc lại tên bài hát và tác giả Hoàng Vân
- Cả lóp cùng cô hát 1-2 lần
- Cô hỏi: + Tên bài hát, tên tác giả? Bài hát nói về điều gì?
+ Bạn nhỏ trong bài hát cảm thấy như thế nào khi tết đến ? Vì sao? Thêm một tuổi mới bạn nhỏ biết làm điều gì?
- Trẻ ôn hát:
+ Tốp 4-7 trẻ lên hát
+ Cá nhân trẻ hát
(Cô chú ý sửa sai cho trẻ hát ngọng, nhầm lời, sai nhạc)
* Trò chơi: Nào bạn ơi ta hãy gõ
Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô mời trẻ nhắc lại cách chơi
- Cô phổ biến cách chơi:
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Tươi vui
- Mùa xuân
- Đầm ấm,
- Trẻ hát cùng cô
- sắp đến Tết rồi
- cả lớp hát chia
tốp, nhóm
- Rất vui
- vì đc mẹ mua áo mới
- Trẻ hát
3. Kết thúc
Cô nhận xét và khen trẻ
- trẻ vỗ tay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hạ Hoàng Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)