Nghề_11_Bài_7
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hải |
Ngày 10/05/2019 |
93
Chia sẻ tài liệu: Nghề_11_Bài_7 thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Người soạn: Nguyễn Thanh Hải
Trường Văn Hóa II
1
BÀI 7. ÔN LẠI MỘT SỐ KHÁI NIỆM
CƠ BẢN
PHẦN 3. HỆ SOẠN THẢO VĂN BẢN WORD
Người soạn: Nguyễn Thanh Hải
Trường Văn Hóa II
2
Bài 7. ÔN LẠI MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Nhắc lại
Kí tự, từ, câu, dòng, đoạn, trang
Thành phần cơ sở trong văn bản là các …….
Một hoặc một vài kí tự ghép với nhau thành một ……. Các từ được phân biệt bởi ……., hay còn gọi là kí tự trống (space)
Tập hợp nhiều từ kết thúc bởi một trong các dấu chấm câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than) gọi là ……..
Một tập hợp các kí tự nằm trên cùng một đường cơ sở từ bên trái sang bên phải màn hình soạn thảo (hoặc trang in) là …….
Nhiều câu liên tiếp nhau, tương đối hoàn chỉnh về ý nghĩa tạo thành một …….. Trong Word, đoạn văn bản được định nghĩa bằng cách nhấn phím ……..
Các em hãy điền vào chỗ trống dưới đây:
Người soạn: Nguyễn Thanh Hải
Trường Văn Hóa II
3
Bài 7. ÔN LẠI MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Nhắc lại
Kí tự, từ, câu, dòng, đoạn, trang
Phần văn bản thấy được tại một thời điểm trên màn hình gọi là…….
Phần văn bản thiết kế để in ra trên một trang giấy được gọi là……..
Người soạn: Nguyễn Thanh Hải
Trường Văn Hóa II
4
Bài 7. ÔN LẠI MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Nhắc lại
Một số quy tắc gõ văn bản
Các dấu câu như: dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu chấm phẩy, dấu chấm than, dấu chấm hỏi phải được gõ sát vào từ đứng trước nó.
Để văn bản đúng chính tả, trình bày nhất quán và đẹp. Cần lưu ý các quy tắc gõ văn bản. Quy tắc đó là gì?
Kí tự tiếp theo các dấu mở ngoặc: “(”, “{”, “[”, “<” và mở nháy: ‘, “ phải viết sát vào bên phải các dấu này.
Các dấu đóng ngoặc: “)”, “}”, “]”, “>” và đóng nháy: ’, ” phải viết sát vào bên phải kí tự cuối cùng của từ bên trái.
Ví dụ 2: Học sinh lớp 11 (11A, 11B) rất ngoan.
Ví dụ 1: Hôm nay, chúng ta học bài số 7. Nội dung bao gồm:
Người soạn: Nguyễn Thanh Hải
Trường Văn Hóa II
5
Bài 7. ÔN LẠI MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Nhắc lại
Một số quy tắc gõ văn bản
Không dùng phím Enter để chuyển qua các dòng khác. Phím Enter chỉ dùng khi kết thúc một đoạn văn bản.
Giữa các từ chỉ dùng một kí tự trống để phân cách.
Không sử dụng (các) kí tự trống ở đầu dòng để căn lề.
Người soạn: Nguyễn Thanh Hải
Trường Văn Hóa II
6
Bài 7. ÔN LẠI MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Nhắc lại
Các thao tác biên tập trong văn bản
Chọn đối tượng: Để thao tác (di chuyển, sửa, xóa,…) đến bất kì đối tượng (từ, nhóm từ, đoạn văn, hình ảnh,…) nào đó, trước hết cần phải chọn (đánh dấu) đối tượng đó.
Sao chép (Copy): Sao chép nội dung được chọn vào bộ nhớ đệm.
Cắt (Cut): Lưu nội dung được chọn vào bộ nhớ đệm đồng thời xóa nội dung đó khởi văn bản hiện thời.
Dán (Paste): Lấy nội dung từ bộ nhớ đệm ra và chèn (“dán”) vào văn bản từ vị trí con trỏ hiện thời.
Người soạn: Nguyễn Thanh Hải
Trường Văn Hóa II
7
Bài 7. ÔN LẠI MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Nhắc lại
Thao tác nhanh
Chọn văn bản bằng bàn phím:
Ctrl+A: Chọn toàn bộ văn bản.
Shift+→: Chọn một kí tự bên phải.
Shift+←: Chọn một kí tự bên trái.
Ctrl+Shift+→: Chọn từ vị trí con trỏ đến cuối từ.
Ctrl+Shift+ ←: Chọn từ vị trí con trỏ đến đầu từ.
Shift+Home: Chọn từ vị trí con trỏ đến đầu dòng.
Shift+End: Chọn từ vị trí con trỏ đến cuối dòng.
Ctrl+Shift+↓: Chọn từ vị trí con trỏ đến cuối đoạn văn.
Ctrl+Shift+↑: Chọn từ vị trí con trỏ đến đầu đoạn văn.
Người soạn: Nguyễn Thanh Hải
Trường Văn Hóa II
8
Bài 7. ÔN LẠI MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Nhắc lại
Thao tác nhanh
Ctrl+Shift+Home: Chọn từ vị trí con trỏ đến đầu văn bản.
Ctrl+Shift+End: Chọn từ vị trí con trỏ đến cuối văn bản.
Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ:
Người soạn: Nguyễn Thanh Hải
Trường Văn Hóa II
9
Bài 7. ÔN LẠI MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Nhắc lại
Thao tác nhanh
Các lệnh biên tập thông dụng có thể thực hiện được bằng tổ hợp các phím (các phím tắt):
Người soạn: Nguyễn Thanh Hải
Trường Văn Hóa II
10
Bài 7. ÔN LẠI MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Nhắc lại
Soạn thảo văn bản chữ Việt
Chương trình hỗ trợ gõ chữ Việt: UniKey, VietKey,…. Chương trình phải được cài đặt và đã được bậc chức năng gõ chữ tiếng Việt.
Theo các em để soạn thảo văn bản chữ Việt cần có những gì?
Phông chữ tiếng Việt (đã được cài đặt vào máy tính).
Người soạn: Nguyễn Thanh Hải
Trường Văn Hóa II
11
Bài 7. ÔN LẠI MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Các chế độ hiển thị văn bản trên màn hình
Có nhiều chế độ hiển thị văn bản, mỗi chế độ hiển thị với các mức độ chi tiết khác nhau.
Vị trí của con trỏ không thay đổi khi chuyển đổi giữa các chế độ hiển thị.
Cách thực hiện như sau:
Nháy chuột vào bảng chọn View trên thanh công cụ
Chọn chế độ hiển thị
Người soạn: Nguyễn Thanh Hải
Trường Văn Hóa II
12
Bài 7. ÔN LẠI MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Các chế độ hiển thị văn bản trên màn hình
Các chế độ thông dụng:
Normal (chuẩn): Hiển thị văn bản dưới dạng đã được đơn giản hóa.
Print Layout (bố trí trang): Xem bố trí văn bản trên toàn trang.
Outline (dàn bài): Xem cấu trúc của một văn bản.
Full Screen (toàn màn hình): Hiển thị văn bản trên toàn bộ màn hình.
Print Preview (xem trước khi in): Dùng để xem trước khi in ra giấy. Nút lệnh này không có trên bảng chọn View mà nằm trên thang công cụ chuẩn và trong bảng chọn File.
Người soạn: Nguyễn Thanh Hải
Trường Văn Hóa II
13
Bài 7. ÔN LẠI MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Các chế độ hiển thị văn bản trên màn hình
Thao tác nhanh
Phóng to, thu nhỏ các chi tiết trên màn hình: Sử dụng nút lệnh trên thanh công cụ chuẩn để chọn tỉ lệ hiển thị.
Các nút chuyển chế độ hiển thị văn bản còn có ở góc trái, bên dưới cửa sổ soạn thảo.
Người soạn: Nguyễn Thanh Hải
Trường Văn Hóa II
14
THỰC HÀNH
Lấy bài thực hành 07 (có tên Nghe11_BaiThucHanh07.pdf) về máy tính của mình và thực hành.
Cách lấy:
Mở Windows Explorer hoặc My Computer
Gõ vào \serverTinHocNghe11ThucHanh tại ô Address rồi nhấn phím Enter.
Tại khung bên phải, tìm đến tệp Nghe11_BaiThucHanh07.pdf rồi copy về máy của mình.
Dùng chương trình XemFilePDF (ngoài màn hình nền) để mở.
Trường Văn Hóa II
1
BÀI 7. ÔN LẠI MỘT SỐ KHÁI NIỆM
CƠ BẢN
PHẦN 3. HỆ SOẠN THẢO VĂN BẢN WORD
Người soạn: Nguyễn Thanh Hải
Trường Văn Hóa II
2
Bài 7. ÔN LẠI MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Nhắc lại
Kí tự, từ, câu, dòng, đoạn, trang
Thành phần cơ sở trong văn bản là các …….
Một hoặc một vài kí tự ghép với nhau thành một ……. Các từ được phân biệt bởi ……., hay còn gọi là kí tự trống (space)
Tập hợp nhiều từ kết thúc bởi một trong các dấu chấm câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than) gọi là ……..
Một tập hợp các kí tự nằm trên cùng một đường cơ sở từ bên trái sang bên phải màn hình soạn thảo (hoặc trang in) là …….
Nhiều câu liên tiếp nhau, tương đối hoàn chỉnh về ý nghĩa tạo thành một …….. Trong Word, đoạn văn bản được định nghĩa bằng cách nhấn phím ……..
Các em hãy điền vào chỗ trống dưới đây:
Người soạn: Nguyễn Thanh Hải
Trường Văn Hóa II
3
Bài 7. ÔN LẠI MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Nhắc lại
Kí tự, từ, câu, dòng, đoạn, trang
Phần văn bản thấy được tại một thời điểm trên màn hình gọi là…….
Phần văn bản thiết kế để in ra trên một trang giấy được gọi là……..
Người soạn: Nguyễn Thanh Hải
Trường Văn Hóa II
4
Bài 7. ÔN LẠI MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Nhắc lại
Một số quy tắc gõ văn bản
Các dấu câu như: dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu chấm phẩy, dấu chấm than, dấu chấm hỏi phải được gõ sát vào từ đứng trước nó.
Để văn bản đúng chính tả, trình bày nhất quán và đẹp. Cần lưu ý các quy tắc gõ văn bản. Quy tắc đó là gì?
Kí tự tiếp theo các dấu mở ngoặc: “(”, “{”, “[”, “<” và mở nháy: ‘, “ phải viết sát vào bên phải các dấu này.
Các dấu đóng ngoặc: “)”, “}”, “]”, “>” và đóng nháy: ’, ” phải viết sát vào bên phải kí tự cuối cùng của từ bên trái.
Ví dụ 2: Học sinh lớp 11 (11A, 11B) rất ngoan.
Ví dụ 1: Hôm nay, chúng ta học bài số 7. Nội dung bao gồm:
Người soạn: Nguyễn Thanh Hải
Trường Văn Hóa II
5
Bài 7. ÔN LẠI MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Nhắc lại
Một số quy tắc gõ văn bản
Không dùng phím Enter để chuyển qua các dòng khác. Phím Enter chỉ dùng khi kết thúc một đoạn văn bản.
Giữa các từ chỉ dùng một kí tự trống để phân cách.
Không sử dụng (các) kí tự trống ở đầu dòng để căn lề.
Người soạn: Nguyễn Thanh Hải
Trường Văn Hóa II
6
Bài 7. ÔN LẠI MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Nhắc lại
Các thao tác biên tập trong văn bản
Chọn đối tượng: Để thao tác (di chuyển, sửa, xóa,…) đến bất kì đối tượng (từ, nhóm từ, đoạn văn, hình ảnh,…) nào đó, trước hết cần phải chọn (đánh dấu) đối tượng đó.
Sao chép (Copy): Sao chép nội dung được chọn vào bộ nhớ đệm.
Cắt (Cut): Lưu nội dung được chọn vào bộ nhớ đệm đồng thời xóa nội dung đó khởi văn bản hiện thời.
Dán (Paste): Lấy nội dung từ bộ nhớ đệm ra và chèn (“dán”) vào văn bản từ vị trí con trỏ hiện thời.
Người soạn: Nguyễn Thanh Hải
Trường Văn Hóa II
7
Bài 7. ÔN LẠI MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Nhắc lại
Thao tác nhanh
Chọn văn bản bằng bàn phím:
Ctrl+A: Chọn toàn bộ văn bản.
Shift+→: Chọn một kí tự bên phải.
Shift+←: Chọn một kí tự bên trái.
Ctrl+Shift+→: Chọn từ vị trí con trỏ đến cuối từ.
Ctrl+Shift+ ←: Chọn từ vị trí con trỏ đến đầu từ.
Shift+Home: Chọn từ vị trí con trỏ đến đầu dòng.
Shift+End: Chọn từ vị trí con trỏ đến cuối dòng.
Ctrl+Shift+↓: Chọn từ vị trí con trỏ đến cuối đoạn văn.
Ctrl+Shift+↑: Chọn từ vị trí con trỏ đến đầu đoạn văn.
Người soạn: Nguyễn Thanh Hải
Trường Văn Hóa II
8
Bài 7. ÔN LẠI MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Nhắc lại
Thao tác nhanh
Ctrl+Shift+Home: Chọn từ vị trí con trỏ đến đầu văn bản.
Ctrl+Shift+End: Chọn từ vị trí con trỏ đến cuối văn bản.
Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ:
Người soạn: Nguyễn Thanh Hải
Trường Văn Hóa II
9
Bài 7. ÔN LẠI MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Nhắc lại
Thao tác nhanh
Các lệnh biên tập thông dụng có thể thực hiện được bằng tổ hợp các phím (các phím tắt):
Người soạn: Nguyễn Thanh Hải
Trường Văn Hóa II
10
Bài 7. ÔN LẠI MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Nhắc lại
Soạn thảo văn bản chữ Việt
Chương trình hỗ trợ gõ chữ Việt: UniKey, VietKey,…. Chương trình phải được cài đặt và đã được bậc chức năng gõ chữ tiếng Việt.
Theo các em để soạn thảo văn bản chữ Việt cần có những gì?
Phông chữ tiếng Việt (đã được cài đặt vào máy tính).
Người soạn: Nguyễn Thanh Hải
Trường Văn Hóa II
11
Bài 7. ÔN LẠI MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Các chế độ hiển thị văn bản trên màn hình
Có nhiều chế độ hiển thị văn bản, mỗi chế độ hiển thị với các mức độ chi tiết khác nhau.
Vị trí của con trỏ không thay đổi khi chuyển đổi giữa các chế độ hiển thị.
Cách thực hiện như sau:
Nháy chuột vào bảng chọn View trên thanh công cụ
Chọn chế độ hiển thị
Người soạn: Nguyễn Thanh Hải
Trường Văn Hóa II
12
Bài 7. ÔN LẠI MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Các chế độ hiển thị văn bản trên màn hình
Các chế độ thông dụng:
Normal (chuẩn): Hiển thị văn bản dưới dạng đã được đơn giản hóa.
Print Layout (bố trí trang): Xem bố trí văn bản trên toàn trang.
Outline (dàn bài): Xem cấu trúc của một văn bản.
Full Screen (toàn màn hình): Hiển thị văn bản trên toàn bộ màn hình.
Print Preview (xem trước khi in): Dùng để xem trước khi in ra giấy. Nút lệnh này không có trên bảng chọn View mà nằm trên thang công cụ chuẩn và trong bảng chọn File.
Người soạn: Nguyễn Thanh Hải
Trường Văn Hóa II
13
Bài 7. ÔN LẠI MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Các chế độ hiển thị văn bản trên màn hình
Thao tác nhanh
Phóng to, thu nhỏ các chi tiết trên màn hình: Sử dụng nút lệnh trên thanh công cụ chuẩn để chọn tỉ lệ hiển thị.
Các nút chuyển chế độ hiển thị văn bản còn có ở góc trái, bên dưới cửa sổ soạn thảo.
Người soạn: Nguyễn Thanh Hải
Trường Văn Hóa II
14
THỰC HÀNH
Lấy bài thực hành 07 (có tên Nghe11_BaiThucHanh07.pdf) về máy tính của mình và thực hành.
Cách lấy:
Mở Windows Explorer hoặc My Computer
Gõ vào \serverTinHocNghe11ThucHanh tại ô Address rồi nhấn phím Enter.
Tại khung bên phải, tìm đến tệp Nghe11_BaiThucHanh07.pdf rồi copy về máy của mình.
Dùng chương trình XemFilePDF (ngoài màn hình nền) để mở.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)