Ngành Thân lỗ (Porifera)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Long |
Ngày 24/10/2018 |
140
Chia sẻ tài liệu: Ngành Thân lỗ (Porifera) thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Ngành Thân lỗ (Porifera)
1. Đặc điểm cơ bản
Chưa có mô; các TB liên kết nhau không chặt chẽ; vị trí các lá phôi không ổn định
2. Đặc điểm cấu trúc
Cơ thể dạng cốc:Lỗ thoát (đỉnh), nhiều lỗ hút (bên thành)
Thành cơ thể 2 lớp TB + tầng keo
Các TB cổ áo
Có các TB gai xương; không TB thần kinh
3. Ý nghĩa
Động vật trung gian
Sơ đồ cấu tạo Thân lỗ
Ngành Ruột túi (Coelenterata)
1. Đặc điểm chung
Đối xứng toả tròn; 2 lá phôi
Thần kinh dạng lưới. Hệ tiêu hoá dạng túi
2. Đặc điểm cấu tạo
Cơ thể dạng Thuỷ tức/Thuỷ mẫu-vị trí của lỗ miệng
Thành cơ thể: 2 lớp TB + tầng trung chất (keo).
Lớp ngoài: TB mô bì, TB gai, TB thần kinh-cảm giác, TB trung gian (Hình thành TB sinh dục)
Lớp trong: TB mô bì cơ tiêu hoá, TB tuyến.
Riêng ở Sứa: Tuyến sinh dục (4) sát tầng keo
3. Phân loại
Khoảng 10.000 loài; 3 lớp: Thuỷ tức (Hydrozoa); Sứa (Scyphozoa) và San hô (Anthozoa)
Lớp Thuỷ tức (Hydozoa)
Sống đơn độc hoặc tập đoàn; nước ngọt/biển
Hiện tượng nhiều hình (g/đ thuỷ tức & thuỷ mẫu)
Đơn/lưỡng tính; Sinh sản vô tính=nảy chồi; có xen kẽ thế hệ
Đại diện: Obelia, Vellela (sứa buồm); Thuỷ tức nâu (Pelmatohydra); Sứa ống (Physalia)
Lớp sứa (Scyphozoa)
Phần lớn sống trôi nổi ở biển
Giác quan phát triển; TBTK tập trung ở 8 Rôpali
Xoang vị phức tạp: Dạ dày + các ống vị fóng xạ
Đơn tính; có xen kẽ thế hệ
Đại diện:Sứa chỉ (Chiropsalmus) gây ngứa; Doi biển; Sứa sen
Lớp San hô (Anthozoa)
Có sự tách biệt TB cơ ra khỏi mô bì-lớp cơ vòng và dọc
Các tua miệng bắt mồi
Bộ xương hình thành từ gai (sừng) trong lớp keo
Sống bám / Tập đoàn
Sinh sản vô tính và hữu tính
Vai trò: Rạn san hô
Đại diện:Hải quỳ, San hô lông chim, san hô tổ ong...
Cấu tạo Thủy tức
Sinh sản hữu tính của Thủy tức nước ngọt
Cấu tạo Ruột túi
Cấu trúc San hô tám ngăn
Ngành Sứa lược (Ctenophora)
Sống ở biển. Vận chuyển bằng tấm lược.
Cấu tạo giống Ruột túi
Đã mang tính đ/x hai bên; mầm lá phôi 3
1. Đặc điểm cơ bản
Chưa có mô; các TB liên kết nhau không chặt chẽ; vị trí các lá phôi không ổn định
2. Đặc điểm cấu trúc
Cơ thể dạng cốc:Lỗ thoát (đỉnh), nhiều lỗ hút (bên thành)
Thành cơ thể 2 lớp TB + tầng keo
Các TB cổ áo
Có các TB gai xương; không TB thần kinh
3. Ý nghĩa
Động vật trung gian
Sơ đồ cấu tạo Thân lỗ
Ngành Ruột túi (Coelenterata)
1. Đặc điểm chung
Đối xứng toả tròn; 2 lá phôi
Thần kinh dạng lưới. Hệ tiêu hoá dạng túi
2. Đặc điểm cấu tạo
Cơ thể dạng Thuỷ tức/Thuỷ mẫu-vị trí của lỗ miệng
Thành cơ thể: 2 lớp TB + tầng trung chất (keo).
Lớp ngoài: TB mô bì, TB gai, TB thần kinh-cảm giác, TB trung gian (Hình thành TB sinh dục)
Lớp trong: TB mô bì cơ tiêu hoá, TB tuyến.
Riêng ở Sứa: Tuyến sinh dục (4) sát tầng keo
3. Phân loại
Khoảng 10.000 loài; 3 lớp: Thuỷ tức (Hydrozoa); Sứa (Scyphozoa) và San hô (Anthozoa)
Lớp Thuỷ tức (Hydozoa)
Sống đơn độc hoặc tập đoàn; nước ngọt/biển
Hiện tượng nhiều hình (g/đ thuỷ tức & thuỷ mẫu)
Đơn/lưỡng tính; Sinh sản vô tính=nảy chồi; có xen kẽ thế hệ
Đại diện: Obelia, Vellela (sứa buồm); Thuỷ tức nâu (Pelmatohydra); Sứa ống (Physalia)
Lớp sứa (Scyphozoa)
Phần lớn sống trôi nổi ở biển
Giác quan phát triển; TBTK tập trung ở 8 Rôpali
Xoang vị phức tạp: Dạ dày + các ống vị fóng xạ
Đơn tính; có xen kẽ thế hệ
Đại diện:Sứa chỉ (Chiropsalmus) gây ngứa; Doi biển; Sứa sen
Lớp San hô (Anthozoa)
Có sự tách biệt TB cơ ra khỏi mô bì-lớp cơ vòng và dọc
Các tua miệng bắt mồi
Bộ xương hình thành từ gai (sừng) trong lớp keo
Sống bám / Tập đoàn
Sinh sản vô tính và hữu tính
Vai trò: Rạn san hô
Đại diện:Hải quỳ, San hô lông chim, san hô tổ ong...
Cấu tạo Thủy tức
Sinh sản hữu tính của Thủy tức nước ngọt
Cấu tạo Ruột túi
Cấu trúc San hô tám ngăn
Ngành Sứa lược (Ctenophora)
Sống ở biển. Vận chuyển bằng tấm lược.
Cấu tạo giống Ruột túi
Đã mang tính đ/x hai bên; mầm lá phôi 3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)