Ngành nghề nhánh 3: Nghề sản xuất
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Khải |
Ngày 05/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Ngành nghề nhánh 3: Nghề sản xuất thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
(Thực hiện Từ ngày 13/12 đến ngày 17/12/2010)
MẠNG NỘI DUNG
Nghề sản xuất
- Trẻ biết nghề sản xuất làm ra một số sản phẩm dùng trong xã hội(phục vụ cho đời sống của mọi người)
- Biết công nhân, nông dân là những người làm nghề sản xuất, làm ra một số sản phẩm dùng trong xã hội.
- Biết công nhân làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, nông trường, nông dân làm việc trên đồng ruộng, biết sản phẩm của nghề.
- Biết mối quan hệ của các nghề với nhau.
- Đếm, nhận biết số lượng chữ số trong phạm vi 3, chia nhóm đối tượng trong phạm vi 3, chơi với các chữ số.
- Có tình cảm quý trọng, tôn trọng những người làm nghề khác nhau.
- Biết bày tỏ tình cảm của mình với những người làm nghề qua bài thơ, câu chuyện, bài hát, điệu múa.
- Có kỹ năng tạo hình: vẽ, nặn, xé dán, bồi đính tranh đồ dùng, trang phục của nghề sản xuất….
- Có kỹ năng chạy nhanh, biết chơi vận động.
II. MẠNG HOẠT ĐỘNG
- Trẻ biết tên gọi của một số nghề sản xuất: dệt, may, làm ruộng, chăn nuôi... phân biệt được một số nghề qua trang phục, tên gọi, công việc và sản phẩm của người làm nghề.
- Biết nhiệm vụ của của những người làm nghề sản xuất: dệt, may, làm ruộng, chăn nuôi... là nghề tạo ra các sản phẩm mà chúng ta cần trong cuộc sống hằng ngày.
- Trong mỗi nghề có nhiều công việc khác nhau; nơi làm việc khác nhau.
- So sánh, phân biệt một số điểm giống và khác nhau trong công việc, đồ dùng, dụng cụ hoặc trang phục… của những người làm trong mỗi nghề.
- Biết mối quan hệ giữa nghề này với nghề khác(công nhân sản xuất ra máy gặt lúa máy bơm nước cho nông dân; sản phẩm của các nghề sẽ được đưa đến cửa hàng để bán…)
- Biết quý trọng người lao động, quý trọng các sản phẩm, giữ gìn và tiết kiệm khi sử dụng
- Nhận biết so sánh hình vuông hình chữ nhật.
- Có tình cảm quý trọng, tôn trọng những người làm nghề khác nhau.
- Biết bày tỏ tình cảm của mình với những người làm nghề qua bài thơ, câu chuyện, bài hát, điệu múa.
- Có kỹ năng tạo hình: vẽ, nặn, trang phục của một số nghề, ….
- Có kỹ năng lăn bật xa, chạy theo nhanh chậm theo hiệu lệnh của cô.
KẾ HOẠCH TUẦN 14
(Thực hiện Từ ngày 13/12 đến ngày 17/12/2010)
I. Thể dục sáng:
1.Yêu cầu:
- Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khoẻ con người(Cần ăn uống đầy đủ để có sức khoẻ tốt..)
- Biết trong xã hội có nhiều nghề, lợi ích của các nghề đối với đời sống của con người.
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét về một số nghề phổ biến và nghề truyền thống của địa phương(tên, dụng cụ, sản phẩm, ích lợi)
Trẻ biết cảm thụ cái đẹp và tạo ra cái đẹp , tôn trọng sản phẩm, yêu quí giữ gìn đồ dùng đồ chơi, sản phẩm tạo hình.
- Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều dáng quý, đáng trân trọng.
2.Chuẩn bị:
Sân rộng thoáng mát
II.Tổ chức hoạt động:
1.Tập thể dục theo nhạc
2. Trò chuyện điểm danh
Cô cùng trò chuyện với trẻ về các nghề phổ biến quen thuộc, các dụng cụ của nghề.
Cho cháu làm quen với các hình ảnh của các môn thể thao như: trườn sấp, trèo qua ghế…
Cho cháu xem tranh về các nghề truyền thống quen thuộc, các dụng cụ nghề.
3.Hoạt động học
hoạt động học
Thứ hai
13/12/2010
Thứ ba
14/12/2010
Thứ tư
15/12/2010
Thứ năm
16/12/2010
Thứ sáu
17/12/2010
Thể dục:
Bật xa- chạy nhanh chậm theo hiệu lệnh của cô.
MTXQ:
Trò chuyện về một số nghề sản xuất: dệt, nông, mộc, may.
LQVT
Phân biệt hình vuông, hình chữ nhật.
Thơ:
Kéo cưa-lừa xẻ
ÂmNhạc:
Em tập lái ô tô
TH: Tô màu và vẽ thêm hoa cho tấm vải.
Thứ hai
13/12/2010
-Tìm hiểu các ngành nghề quen
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Khải
Dung lượng: 202,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)