Ngành giun đốt (Annelides)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Long |
Ngày 24/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: Ngành giun đốt (Annelides) thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Ngành giun đốt (Annelides)
1. Đặc điểm cấu tạo
Hình dạng: Trụ, dạng tròn hoặc dẹp (lưng-bụng). Phân đốt. Đầu hoá.
Thành cơ thể: Cuticun-Bao biểu mô-Cơ (vòng-dọc)-Biểu mô thể xoang. Một số loài: Dải cơ lưng & bụng=Dây treo ruột. Vách ngăn đốt.
Cơ quan vận chuyển: Tơ; chi bên
Xoang cơ thể: Xoang thứ sinh=Thể xoang
Hệ tiêu hoá:Phân hoá cao=Xoang miệng-hầu-diều-dạ dày-ruột giữa-ruột sau
Hệ tuần hoàn kín; huyết sắc tố phân tán trong huyết tương
Hệ hô hấp: Mang; da
Hệ thần kinh: Dạng hạch phân đốt (2 hạch não-vòng TK hầu-chuỗi hạch bụng). Giác quan: Mắt, cq thăng bằng
Hệ bài tiết: Hậu đơn thận
Hệ sinh dục: Phân tính hoặc lưỡng tính
2. Sinh sản phát triển
Vô tính =Sinh chồi, chuỗi
Hữu tính=Thụ tinh ngoài hoặc trong. Trứng phân cắt-ấu trùng Trochophora-Giun con
Lumbricidae
Pheretima sp.
3. Phân loại
3.1 Phân ngành không đai (Aclitelata)
3 lớp: Polychaeta; Pogonophora (Mang râu) & Euchiura
Không có đai SD, hệ SD đơn tính, nằm rải rác trên nhiều đốt
Sống tự do, kí sinh
Đại diện:Tylorhynchus heterochetus; Nepthys polybranchia; Histriobdella homari sống kí sinh ở mang tôm hùm.
3.2 Phân ngành có đai (Clitellata)
3 lớp: Oligochaeta, Hirudinea & Sipunculida (Sá sùng)
Oligochaeta: Sống trong nước ngọt hoặc chui luồn trong đất. Chi bên tiêu giảm, tơ mọc vòng/đốt, phân đốt đồng hình. Không có dây treo ruột lưng; biểu mô nhiều tuyến nhày. Lưỡng tính; trứng phát triển trực tiếp; có sinh sản vô tính. Pheretima aspergillum; Perionyx excavatus (Giun quế)
Hirudinea: Chuyên hoá hẹp. Phân đốt xác định (33); giác bám; hàm kitin; tuyến Hirudin, ruột giữa có các túi bên. Hệ cơ 3 lớp, thể xoang bị thu hẹp. Lưỡng tính, thụ tinh trong, phát triển trực tiếp. Hirudinaria manillensis; Paraclepsis sp. (Vắt cua); Đinobdella ferox (Tắc te); Haemadipsa (Vắt)
4. Chủng loại phát sinh ngành Giun đốt
Nhiều giả thuyết:
a. Hatschek: Nguồn gốc từ Rotatoria do chúng có khả năng sinh sản vô tính hình chuỗi-tương đồng về hiện tượng phân đốt.
b. Lang-Mayer: Nguồn gốc từ Sán tơ-tương đồng trong cấu tạo hệ TK
c. Sedgwich: Nguồn gốc từ San hô không xương
Hiện nay: Từ Ruột túi thấp, qua g/đ tổ tiên ĐV 3 lá phôi. Nhóm trung tâm là Giun nhiều tơ.
Hướng 1: vào nước ngọt, lên cạn phát sinh Giun ít tơ. Chuyên hoá= Đỉa.
Hướng 2: Chuyên hoá sống chui rúc = E. và Sá sùng. Định cư trong ống thân, lấy thức ăn bằng thấm chất tan trong bùn hoặc nước=Mang râu.
Tổ tiên ĐV 3 lá phôi
Giun dẹp
Giun tròn
Polychaeta
Oligochaeta
Hirudinea
Echiurada
Sipunculida
Pogonophora
Cấu tạo Giun đốt
Giải phẫu Giun đốt
1. Đặc điểm cấu tạo
Hình dạng: Trụ, dạng tròn hoặc dẹp (lưng-bụng). Phân đốt. Đầu hoá.
Thành cơ thể: Cuticun-Bao biểu mô-Cơ (vòng-dọc)-Biểu mô thể xoang. Một số loài: Dải cơ lưng & bụng=Dây treo ruột. Vách ngăn đốt.
Cơ quan vận chuyển: Tơ; chi bên
Xoang cơ thể: Xoang thứ sinh=Thể xoang
Hệ tiêu hoá:Phân hoá cao=Xoang miệng-hầu-diều-dạ dày-ruột giữa-ruột sau
Hệ tuần hoàn kín; huyết sắc tố phân tán trong huyết tương
Hệ hô hấp: Mang; da
Hệ thần kinh: Dạng hạch phân đốt (2 hạch não-vòng TK hầu-chuỗi hạch bụng). Giác quan: Mắt, cq thăng bằng
Hệ bài tiết: Hậu đơn thận
Hệ sinh dục: Phân tính hoặc lưỡng tính
2. Sinh sản phát triển
Vô tính =Sinh chồi, chuỗi
Hữu tính=Thụ tinh ngoài hoặc trong. Trứng phân cắt-ấu trùng Trochophora-Giun con
Lumbricidae
Pheretima sp.
3. Phân loại
3.1 Phân ngành không đai (Aclitelata)
3 lớp: Polychaeta; Pogonophora (Mang râu) & Euchiura
Không có đai SD, hệ SD đơn tính, nằm rải rác trên nhiều đốt
Sống tự do, kí sinh
Đại diện:Tylorhynchus heterochetus; Nepthys polybranchia; Histriobdella homari sống kí sinh ở mang tôm hùm.
3.2 Phân ngành có đai (Clitellata)
3 lớp: Oligochaeta, Hirudinea & Sipunculida (Sá sùng)
Oligochaeta: Sống trong nước ngọt hoặc chui luồn trong đất. Chi bên tiêu giảm, tơ mọc vòng/đốt, phân đốt đồng hình. Không có dây treo ruột lưng; biểu mô nhiều tuyến nhày. Lưỡng tính; trứng phát triển trực tiếp; có sinh sản vô tính. Pheretima aspergillum; Perionyx excavatus (Giun quế)
Hirudinea: Chuyên hoá hẹp. Phân đốt xác định (33); giác bám; hàm kitin; tuyến Hirudin, ruột giữa có các túi bên. Hệ cơ 3 lớp, thể xoang bị thu hẹp. Lưỡng tính, thụ tinh trong, phát triển trực tiếp. Hirudinaria manillensis; Paraclepsis sp. (Vắt cua); Đinobdella ferox (Tắc te); Haemadipsa (Vắt)
4. Chủng loại phát sinh ngành Giun đốt
Nhiều giả thuyết:
a. Hatschek: Nguồn gốc từ Rotatoria do chúng có khả năng sinh sản vô tính hình chuỗi-tương đồng về hiện tượng phân đốt.
b. Lang-Mayer: Nguồn gốc từ Sán tơ-tương đồng trong cấu tạo hệ TK
c. Sedgwich: Nguồn gốc từ San hô không xương
Hiện nay: Từ Ruột túi thấp, qua g/đ tổ tiên ĐV 3 lá phôi. Nhóm trung tâm là Giun nhiều tơ.
Hướng 1: vào nước ngọt, lên cạn phát sinh Giun ít tơ. Chuyên hoá= Đỉa.
Hướng 2: Chuyên hoá sống chui rúc = E. và Sá sùng. Định cư trong ống thân, lấy thức ăn bằng thấm chất tan trong bùn hoặc nước=Mang râu.
Tổ tiên ĐV 3 lá phôi
Giun dẹp
Giun tròn
Polychaeta
Oligochaeta
Hirudinea
Echiurada
Sipunculida
Pogonophora
Cấu tạo Giun đốt
Giải phẫu Giun đốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)