Ngành giun dẹt
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Long |
Ngày 24/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: ngành giun dẹt thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Ngành Giun dẹp (Plathelminthes)
1. Đặc điểm cơ bản: Đối xứng 2 bên;3 lá phôi; chưa có thể xoang.
2. Đặc điểm cấu tạo
Hình dạng và thành cơ thể: Dài-dẹp; phân hoá các phía. Bao biểu mô cơ. Nhu mô.
Cơ quan tiêu hoá dạng túi.
Cơ quan bài tiết: Nguyên đơn thận/các TB ngọn lửa.
Thần kinh dạng dây: Hạch não-các dây TK chạy dọc
Giác quan: TB xúc giác; mắt ngược.
3. Đặc điểm sinh sản:
Lưỡng tính-dị thụ tinh; huyệt sinh dục
4. Phân loại:
Ngành gồm 4 lớp chính: Sán tơ ; Sán 1 chủ ; Sán 2 chủ và Sán dây.
5. Chủng loại phát sinh
Lớp sán hai chủ(Digenae)
1. Đặc điểm cấu tạo
Hình lá dẹp; 2 giác bám; lớp ngoài cơ thể=Cuticun;biểu mô chìm trong lớp cơ
Ruột giữa thường phân 2 nhánh
Hô hấp kiểu kị khí
Thường có 3 đôi dây TK xuất phát từ hạch não; giác quan tiêu giảm
Nguyên đơn thận hoặc ống tiết bên
Cấu trúc cơ quan sinh dục phức tạp; phát triển có xen kẽ thế hệ và thay đổi vật chủ
2. Vai trò:
Khoảng 2.000 loài kí sinh trong cơ thể người và động vật.
Fasciolopsis buski-Sán lá ruột
Fasciola hepatica-Sán lá gan
Paragonimus ringeri-Sán lá phổi
Eurytrema pancreaticum-Sán lá tuỵ
Lớp sán dây
1. Đặc điểm.
Cơ thể dạng dải, dài & dẹp.Phần đầu-cơ quan bám; đốt cổ; các đốt phần thân.Bao biểu mô cơ.
Cơ quan tiêu hoá tiêu giảm hoàn toàn; TK phát triển yếu-đôi dây bên lớn
Hai ống BT hướng trước + Nguyên đơn thận
Cơ quan sinh dục phức tạp; mỗi đốt riêng. Thụ tinh gữa các đốt; có thay đổi vật chủ
Các dạng nang (túi) sán: 1 đầu; nhiều đầu; nhiều bọc đầu
2. Đại diện
Sán gạo lợn Taenia solium
Sán chó T. multiceps
Sán mép Diphyllobotrium latum
Chủng loại phát sinh ngành Giun dẹp
Theo A.Lang: từ sứa lược dẹp do có những tương đồng (Ruột, miệng, đ/x & mầm lá phôi 3)
Theo L.Graf: Từ ruột túi thấp-dạng Planula do tương đồng giữa trục & cấu trúc cơ thể
Hiện nay:
Gốc từ Rhabdocoela; sau tiến hoá theo 3 hướng.
Hướng 1-Turbelaria sống tự do
Hướng 2-kí sinh ngoài (Monogenea) sang kí sinh trong (Cestoidea)
Hướng 3-từ hội sinh trong ốc thành kí sinh bắt buộc và chuyển vật chủ (Digenea)
Tổ tiên dạng Planula
Tổ tiên Động vật 3 lá phôi
Ruột túi thấp
Rhabdocoela
Turbelaria
Digenea
Monogenea
Cestoidea
Giun tròn
Giun đốt
Động vật
miệng thứ sinh
Sán tơ (Turbelaria)
Cấu tạo sán lá
Một số loài sán lá thường gặp
Fasciolopsis buski
Fasciola hepatica
Paragonimus sp.
Chu kỳ sinh sản phát triển của Sán lá gan
Chu kỳ sinh sản phát triển của Sán lá ruột
Cấu tạo sán dây
Đốt sán
Sơ đồ cấu tạo Giun dẹp
Ngành Giun tròn (Nemathelminthes)
1. Đặc điểm cấu tạo
Hình dạng: Ống tròn dài; lỗ miệng tận cùng phía đầu; hậu môn cuối thân. Lỗ BT sát sau lỗ miệng
Thành cơ thể: Bao biểu mô cơ (Cuticun-hạ bì-lớp cơ dọc)
Xoang cơ thể nguyên sinh-vai trò nâng đỡ+tạo sức căng bề mặt
Cơ quan tiêu hoá dạng ống; tiêu hoá ngoại bào
Hô hấp kị khí hoặc hấp thu bề mặt
Thần kinh dạng dây: Vòng TK hầu-6 dây dọc; vòng nối bán nguyệt giữa dây lưng và bụng
Bài tiết: Nguyên đơn thận; ống tiết bên; TB thực bào
2. Sinh sản-phát triển
Phân tính; dị hình chủng tính
Thụ tinh trong; phát triển trực tiếp hoặc qua g/đ ấu trùng
3. Phân loại
Chia thành nhiều lớp: Giun tơ bụng (Gastrotricha), Giun bánh xe (Rotatoria), Giun tròn (Nematoda) ,Kynorhynchus, Giun cước (Gordiacea), Giun đầu gai (Acanthocephala)
1. Lớp Giun tơ bụng (Gastrotricha)
Khoảng 400 loài, sống ở biển; lớp nguyên thuỷ nhất
Vỏ cuticun-xoang nguyên sinh-ống ruột.
Tơ bụng-nguyên đơn thận-hệ SD lưỡng tính
2. Lớp Giun bánh xe (Rotatoria)
Kích thước hiển vi, chủ yếu sống nước ngọt và lợ.
Cơ thể tròn ngắn-chân đuôi tẽ đôi-đầu có vành tơ hình bánh xe-vỏ giáp+gai-răng nghiền-nguyên đơn thận
Bao biểu mô cơ-Xoang nguyên sinh-hệ SD phân tính
Có xen kẽ thế hệ đơn tính-hữu tính
Sống kí sinh ngoài ở Giáp xác biển. Sống tự do (350 loài) là nguồn thức ăn trong thuỷ vực. Ví dụ: Branchionus; Philodina, Pedolia...
3. Lớp Giun tròn (Nematoda)
Đặc điểm
Khoảng 20.000 loài sống tự do và kí sinh
Cơ dọc gồm những TB hình thoi, giữa có nhánh ngang hướng vào xoang
Miệng có nếp gấp cuticun hoặc răng
Vòng TK hầu, cuối dây bụng =Hạch (trước hậu môn)
Ống tiết bên
Phân tính. Hệ SD dạng ống
Đẻ trứng, con. Có biến thái, không xen kẽ thế hệ
Chu kỳ sinh sản phát triển: Qua đất hoặc qua sinh vật
Phân loại
Gồm 2 phân lớp:
Adenophorea: Tự do, một số sống kí sinh. Đại diện: Giun tóc Trichocephalus suis, T. trichurus ( người)
Secernentea: Nhiều đại diện kí sinh ở thực vật và động vật. Đại diện: Ascaris-người và vật nuôi; Etrongyloides (Giun lươn); Giun kim-Enterobius-người; Heterakis-Gà;Giun móc Ancylostoma; Heterodea kí sinh ở cây cải; Aphelenchoides hại lúa; Rotylenchus-Chuối; Meloidogyaue-cây họ đậu
Quan hệ phát sinh của các ĐV có xoang nguyên sinh
a. Nguồn gốc từ Sán tơ ruột thẳng (Rhabdocoela) do những đặc điểm: Vị trí lỗ miệng, cơ quan sinh dục, tơ bụng, nguyên đơn thận
Tiến hoá cơ bản: Hình thành xoang cơ thể nguyên sinh
Các hướng tiến hoá do thích ứng với đ/k sống khác nhau-phân hoá.
Đặc biệt: Nematoda sống chui luồn, kí sinh: Mất tơ, hình thành Cuticun, cơ dọc. Rotatoria sống trôi nổi: Vỏ giáp, bánh xe tơ, biến hình có chu kỳ
b. Từ kết quả so sánh rARN 18S của Cavalier-Smith (1996); Aguinaldo & Lake (1998);Zrzavy,Mihulka...(1998):
Nhóm 1: Rotatoria và Acanthocephala có đặc điểm gần với Giun dẹp
Nhóm 2: Priapulida, Kinorhyncha và Loricifera - Có đặc điểm gần với chân khớp (lột xác)
Nhóm 3: Nematoda vàNematomorpha (như nhóm 2)
Gastrotricha có vị trí trung gian giữa nhóm 1 với 2 nhóm kia (cùng với Gnathostomulida tách từ Sán tơ)
Tổ tiên động vật có xoang nguyên sinh
Giun tơ bụng
Rotatoria
Acanthocephala
Nematoda
Nematomorpha
Loricifera
Kinorhyncha
Pripularia
Hình thái Giun tròn
Rotatoria
Cấu tạo giun tròn
Cơ quan sinh dục cái
Chu kì sinh sản phát triển của giun tròn địa học
Chu kì sinh sản phát triển của giun tròn sinh học
Giun tơ bụng & Giun bánh xe
Trứng một số loài Giun tròn
Xoang cơ thể
1. Đặc điểm cơ bản: Đối xứng 2 bên;3 lá phôi; chưa có thể xoang.
2. Đặc điểm cấu tạo
Hình dạng và thành cơ thể: Dài-dẹp; phân hoá các phía. Bao biểu mô cơ. Nhu mô.
Cơ quan tiêu hoá dạng túi.
Cơ quan bài tiết: Nguyên đơn thận/các TB ngọn lửa.
Thần kinh dạng dây: Hạch não-các dây TK chạy dọc
Giác quan: TB xúc giác; mắt ngược.
3. Đặc điểm sinh sản:
Lưỡng tính-dị thụ tinh; huyệt sinh dục
4. Phân loại:
Ngành gồm 4 lớp chính: Sán tơ ; Sán 1 chủ ; Sán 2 chủ và Sán dây.
5. Chủng loại phát sinh
Lớp sán hai chủ(Digenae)
1. Đặc điểm cấu tạo
Hình lá dẹp; 2 giác bám; lớp ngoài cơ thể=Cuticun;biểu mô chìm trong lớp cơ
Ruột giữa thường phân 2 nhánh
Hô hấp kiểu kị khí
Thường có 3 đôi dây TK xuất phát từ hạch não; giác quan tiêu giảm
Nguyên đơn thận hoặc ống tiết bên
Cấu trúc cơ quan sinh dục phức tạp; phát triển có xen kẽ thế hệ và thay đổi vật chủ
2. Vai trò:
Khoảng 2.000 loài kí sinh trong cơ thể người và động vật.
Fasciolopsis buski-Sán lá ruột
Fasciola hepatica-Sán lá gan
Paragonimus ringeri-Sán lá phổi
Eurytrema pancreaticum-Sán lá tuỵ
Lớp sán dây
1. Đặc điểm.
Cơ thể dạng dải, dài & dẹp.Phần đầu-cơ quan bám; đốt cổ; các đốt phần thân.Bao biểu mô cơ.
Cơ quan tiêu hoá tiêu giảm hoàn toàn; TK phát triển yếu-đôi dây bên lớn
Hai ống BT hướng trước + Nguyên đơn thận
Cơ quan sinh dục phức tạp; mỗi đốt riêng. Thụ tinh gữa các đốt; có thay đổi vật chủ
Các dạng nang (túi) sán: 1 đầu; nhiều đầu; nhiều bọc đầu
2. Đại diện
Sán gạo lợn Taenia solium
Sán chó T. multiceps
Sán mép Diphyllobotrium latum
Chủng loại phát sinh ngành Giun dẹp
Theo A.Lang: từ sứa lược dẹp do có những tương đồng (Ruột, miệng, đ/x & mầm lá phôi 3)
Theo L.Graf: Từ ruột túi thấp-dạng Planula do tương đồng giữa trục & cấu trúc cơ thể
Hiện nay:
Gốc từ Rhabdocoela; sau tiến hoá theo 3 hướng.
Hướng 1-Turbelaria sống tự do
Hướng 2-kí sinh ngoài (Monogenea) sang kí sinh trong (Cestoidea)
Hướng 3-từ hội sinh trong ốc thành kí sinh bắt buộc và chuyển vật chủ (Digenea)
Tổ tiên dạng Planula
Tổ tiên Động vật 3 lá phôi
Ruột túi thấp
Rhabdocoela
Turbelaria
Digenea
Monogenea
Cestoidea
Giun tròn
Giun đốt
Động vật
miệng thứ sinh
Sán tơ (Turbelaria)
Cấu tạo sán lá
Một số loài sán lá thường gặp
Fasciolopsis buski
Fasciola hepatica
Paragonimus sp.
Chu kỳ sinh sản phát triển của Sán lá gan
Chu kỳ sinh sản phát triển của Sán lá ruột
Cấu tạo sán dây
Đốt sán
Sơ đồ cấu tạo Giun dẹp
Ngành Giun tròn (Nemathelminthes)
1. Đặc điểm cấu tạo
Hình dạng: Ống tròn dài; lỗ miệng tận cùng phía đầu; hậu môn cuối thân. Lỗ BT sát sau lỗ miệng
Thành cơ thể: Bao biểu mô cơ (Cuticun-hạ bì-lớp cơ dọc)
Xoang cơ thể nguyên sinh-vai trò nâng đỡ+tạo sức căng bề mặt
Cơ quan tiêu hoá dạng ống; tiêu hoá ngoại bào
Hô hấp kị khí hoặc hấp thu bề mặt
Thần kinh dạng dây: Vòng TK hầu-6 dây dọc; vòng nối bán nguyệt giữa dây lưng và bụng
Bài tiết: Nguyên đơn thận; ống tiết bên; TB thực bào
2. Sinh sản-phát triển
Phân tính; dị hình chủng tính
Thụ tinh trong; phát triển trực tiếp hoặc qua g/đ ấu trùng
3. Phân loại
Chia thành nhiều lớp: Giun tơ bụng (Gastrotricha), Giun bánh xe (Rotatoria), Giun tròn (Nematoda) ,Kynorhynchus, Giun cước (Gordiacea), Giun đầu gai (Acanthocephala)
1. Lớp Giun tơ bụng (Gastrotricha)
Khoảng 400 loài, sống ở biển; lớp nguyên thuỷ nhất
Vỏ cuticun-xoang nguyên sinh-ống ruột.
Tơ bụng-nguyên đơn thận-hệ SD lưỡng tính
2. Lớp Giun bánh xe (Rotatoria)
Kích thước hiển vi, chủ yếu sống nước ngọt và lợ.
Cơ thể tròn ngắn-chân đuôi tẽ đôi-đầu có vành tơ hình bánh xe-vỏ giáp+gai-răng nghiền-nguyên đơn thận
Bao biểu mô cơ-Xoang nguyên sinh-hệ SD phân tính
Có xen kẽ thế hệ đơn tính-hữu tính
Sống kí sinh ngoài ở Giáp xác biển. Sống tự do (350 loài) là nguồn thức ăn trong thuỷ vực. Ví dụ: Branchionus; Philodina, Pedolia...
3. Lớp Giun tròn (Nematoda)
Đặc điểm
Khoảng 20.000 loài sống tự do và kí sinh
Cơ dọc gồm những TB hình thoi, giữa có nhánh ngang hướng vào xoang
Miệng có nếp gấp cuticun hoặc răng
Vòng TK hầu, cuối dây bụng =Hạch (trước hậu môn)
Ống tiết bên
Phân tính. Hệ SD dạng ống
Đẻ trứng, con. Có biến thái, không xen kẽ thế hệ
Chu kỳ sinh sản phát triển: Qua đất hoặc qua sinh vật
Phân loại
Gồm 2 phân lớp:
Adenophorea: Tự do, một số sống kí sinh. Đại diện: Giun tóc Trichocephalus suis, T. trichurus ( người)
Secernentea: Nhiều đại diện kí sinh ở thực vật và động vật. Đại diện: Ascaris-người và vật nuôi; Etrongyloides (Giun lươn); Giun kim-Enterobius-người; Heterakis-Gà;Giun móc Ancylostoma; Heterodea kí sinh ở cây cải; Aphelenchoides hại lúa; Rotylenchus-Chuối; Meloidogyaue-cây họ đậu
Quan hệ phát sinh của các ĐV có xoang nguyên sinh
a. Nguồn gốc từ Sán tơ ruột thẳng (Rhabdocoela) do những đặc điểm: Vị trí lỗ miệng, cơ quan sinh dục, tơ bụng, nguyên đơn thận
Tiến hoá cơ bản: Hình thành xoang cơ thể nguyên sinh
Các hướng tiến hoá do thích ứng với đ/k sống khác nhau-phân hoá.
Đặc biệt: Nematoda sống chui luồn, kí sinh: Mất tơ, hình thành Cuticun, cơ dọc. Rotatoria sống trôi nổi: Vỏ giáp, bánh xe tơ, biến hình có chu kỳ
b. Từ kết quả so sánh rARN 18S của Cavalier-Smith (1996); Aguinaldo & Lake (1998);Zrzavy,Mihulka...(1998):
Nhóm 1: Rotatoria và Acanthocephala có đặc điểm gần với Giun dẹp
Nhóm 2: Priapulida, Kinorhyncha và Loricifera - Có đặc điểm gần với chân khớp (lột xác)
Nhóm 3: Nematoda vàNematomorpha (như nhóm 2)
Gastrotricha có vị trí trung gian giữa nhóm 1 với 2 nhóm kia (cùng với Gnathostomulida tách từ Sán tơ)
Tổ tiên động vật có xoang nguyên sinh
Giun tơ bụng
Rotatoria
Acanthocephala
Nematoda
Nematomorpha
Loricifera
Kinorhyncha
Pripularia
Hình thái Giun tròn
Rotatoria
Cấu tạo giun tròn
Cơ quan sinh dục cái
Chu kì sinh sản phát triển của giun tròn địa học
Chu kì sinh sản phát triển của giun tròn sinh học
Giun tơ bụng & Giun bánh xe
Trứng một số loài Giun tròn
Xoang cơ thể
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)