Ngành chấn khớp- ĐVKXS
Chia sẻ bởi scorpion thủy |
Ngày 23/10/2018 |
104
Chia sẻ tài liệu: ngành chấn khớp- ĐVKXS thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy cô
và các bạn
Môn: Động vật học
không xương sống
Lớp: Sư Phạm Sinh CLC K40
Sinh viên thực hiện
Vũ Thị Thu Thủy
Hoàng Thị Thoa
Ngành chân khớp
Một số đại diện
Cơ thể và phần phụ phân đốt
*Cơ thể phân đốt:
- Phân đốt đồng hình: Sâu bướm, cuốn chiếu,…
- Phân đốt dị hình: Ong, Nhện, tôm, cua,…
* Phần phụ phân đốt:
- Cấu tạo 2 nhánh: Ở lớp giáp xác( tôm, cua,…)
- Cấu tạo 1 nhánh: Sâu bọ, nhiều chân
Có bộ xương ngoài
Cơ thể có lớp vỏ cứng bọc ngoài bằng cuticun có thêm các protein và kitin nên cứng và hạn chế mất nước.
Lớp mô bì có tiêm mao đã mất hoàn toàn
Để phát triển, chân khớp phải trải qua các lần lột xác.
Lột xác được điều khiển bằng cơ chế thần kinh- hoocmôn.
Chuẩn bị lột xác chân khớp nuốt căng không khí hoặc nước để cơ thể phình lên, tạo sức ép làm vỡ lớp vỏ cũ ở những nơi exocuticun rất mỏng và chui ra ngoài.
Ví dụ:
Dế qua 4 lần lột xác.
Châu chấu: 4 lần lột xác
Cơ thể lớn lên qua các lần lột xác
Cơ thể lớn lên qua các lần lột xác
Hệ thần kinh và giác quan
Tập chung theo chiều ngang và chiều dọc.
Não có cấu trúc phức tạp hơn và các giác quan đa dạng hơn giun đốt.
Đặc biệt chân khớp có mắt kép( gồm hàng ngìn ô mắt)
Hệ cơ gồm các chùm cơ
Hình thành các bó cơ vận động từng phần hoặc từng đốt của cơ thể.
Là cơ vân điển hình, phản ứng nhanh hơn.
Thể xoang hỗn hợp
Chỉ còn lại một phần quanh hệ sinh dục và hệ bài tiết.
Có liên quan tới cấu trúc hệ tuần hoàn, còn gọi là xoang máu.
Hệ tuần hoàn hở
Là một mạch chạy dọc dưới sống lưng gọi là “tim” với các đôi lỗ tim ở hai bên.
Bắt đầu có van tim không cho máu di chuyển ngược chiều.
Máu chứa huyết sắc tố hemoglobin( màu đỏ) hoặc hemocyanin(màu xanh).
Mang
Là các nhánh nhỏ ở gốc phần phụ, thường nằm trong khoang mang, chỉ gặp ở giáp xác.
Một số giáp xác sống trên cạn( mọt ẩm, cua dừa,…) có thành khoang mang biến thành diện tích trao đổi khí, mang bị tiêu giảm.
Dạ dày
Tuyến tiêu hóa
Ruột
Hậu môn
Mang
Miệng
Bệnh ở mang tôm
Mang sách
Gồm các tấm xếp chồng lên nhau như những trang sách ở dưới phần phụ bụng, Chỉ gặp ở Đuôi kiếm( sam, so).
Phổi sách
Phổi trong khoang có các tấm xếp chồng lên nhau như trang sách, gặp ở một số hình nhện.
Ống khí
Là cơ quan đặc trưng của chân khớp ở cạn.
Là một hẹ thống ống có khung cuticun nâng đỡ, phân nhánh nhiều lần và kết thúc trong các mô cơ thể.
Có van khép mở.
Cơ quan bài tiết
Cơ quan bài tiết
Tuyến hàm
Thận môi
Tuyến râu
Dạng biến đổi của hậu đơn thận
ống malpighi
Thận hàm
Tuyến háng
Giáp xác
Nhiều chân
Hình nhện và đuôi kiếm
Sâu bọ, nhiều chân
Tuyến sinh dục và đặc điểm phát triển
Là phần thu hẹp của thể xoang.
Sản phẩm sinh dục đổ trực tiếp vào ống dẫn, có lẽ là ống dẫn thể xoang.
Noãn trung hoàng, trứng phân cắt bề mặt.
Phôi vị hình thành theo kiểu lõm hoặc di nhập.
Lá phôi giữa hình thành từ nguyên bào thân( phôi bào 4d).
Hệ thống phân loại
Phân ngành Có kìm
Phân ngành Có ống khí
Phân ngành Trùng ba thùy
Phân ngành Có mang
Lớp Sâu bọ
Lớp hình lưỡi
Lớp Giáp cổ
Lớp Nhện biển
Lớp trùng ba thùy
Lớp Nhiều chân
Lớp Hình nhện
Lớp giác xác
Cấu tạo và hoạt động sống của đại diện các lớp trong ngành chân khớp.
PHÂN NGÀNH TRÙNG BA THÙY
Lớp trùng ba thùy
Phát triển mạnh ở kỉ Cambri và hiện chỉ còn khoảng 4 nghìn loài.
Tuyệt chủng khoảng 275 triệu năm, ăn mùn bã lắng đọng.
Phát triển qua biến thái
Cấu tạo trùng ba thùy
Phân ngành có kìm
Lớp giáp cổ
Lớp Hình nhện
Lớp giáp cổ
Sống ở biển, thở bằng mang. Có 2 bộ:
Giáp lớn
Đuôi kiếm
GIÁP LỚN
Là chân khớp cỡ lớn nhất , có thể dài tới 2m, sống trong đại cổ sinh, đã bị tuyệt chủng
Đuôi kiếm
Xuất hiện từ đầu Cổ sinh
Sống ở vùng biển nông.
Bơi ngửa, chân mang vừa là cơ quan hô hấp vừa là cơ quan bơi
Cơ quan bài tiết là 4 đôi tuyến háng, hậu đơn thận, hệ TK bậc thang kép.
Lớp hình nhện
Xuất hiện vào nửa cuối Đêvôn
Là nhóm có kìm chuyển lên cạn ,với sự xuất hiện của phổi, ống khí, ống Malpighi, vuốt chân, thụ tinh bằng bao tinh
Cấu tạo và hoạt động sống
Đặc điểm phân đốt và phần phụ
Cơ thể có 2 khối: đầu và ngực, nối với nhau bằng 1 eo nhỏ
Đầu ngực mang 6 đôi phần phụ: đôi kìm, đôi chân xúc giác, 4 chân bò
Bụng có 1 hoặc 2 đôi lỗ thở của phổi sách ở gần eo và nhiều đôi nhú tơ ở gần cuối.
Hình thái ngoài và một phần cấu tạo trong của nhện ( cắt dọc cơ thể)
Các loại tuyến của mô bì
Hình nhện có nhiều loại tuyến có nguồn gốc từ tuyến da như: tuyến độc, tuyến tơ, tuyến mùi, tuyến trán, tuyên hậu môn.
Các đại diện lớp hình nhện
Sinh sản và phát triển
Hoạt động thụ tinh của hình nhện đa dạng
Một số thụ tinh nhờ bao tinh. Số ít thụ tinh trong
Phần lớn nhện đẻ trứng trong hốc, trong kén dệt bằng tơ trong hang hay mang theo người.
Trứng giàu lớn, giàu noãn hoàn, phân cắt bề mặt
Phân biệt 2 kiểu vòng đời ở nhện:
Tuổi thọ cao, có thể sống tới 20 năm, lột xác suốt đời, thành thục sinh dục sau thời gian sinh trưởng dài như: ở bọ cạp, nhện, chân dài cỡ lớn….
Tuổi thọ thấp,phát triển nhanh, khi gặp điều kiện thuận lợi thì sinh sản, điều kiện bất lợi thì sống tiềm sinh. Thường gặp ở hình nhện cỡ bé.
Vòng đời của nhện
Phân loại
Lớp hình nhện
Bộ bọ cạp
Bộ nhện lông
Bộ Chân dài
Bộ Đuôi roi
Bộ bọ cạp giả
Bộ Nhện
Bộ Ve bét
Các giai đoạn phát triển của Eutrombicula
1.Trứng 2. Tiền ấu trùng 3. ấu trùng hút máu khi đói và khi no 4.Thiếu trùng tuổi 1
5. Thiếu trùng tuổi 2 6.ThiếU trùng tuổi 3 7. Cái trưởng thành
Một số Ve bét thường gặp
Nguồn gốc và tiến hóa của có kìm
Giáp cổ xuất hiện sớm, còn sống ở nước, Giap lớn xuất hiện từ Cambri và hình nhện xuất hiện từ Cacbon có những đặc điểm gần với Trùng ba thùy.
Có kìm biến đổi theo hướng ổn định: phần đầu ngực với 6 đôi phần phụ, tiêu giảm phần bụng sau, phần phụ và tập trung đốt chỉ còn giữ lại một phần bụng trước.
Khi chuyển lên cạn Có kìm đã biến đổi: hình thành tầng vỏ ngấm kitin, chuyển mang sách thành phổi sách, chuyển sang thụ tinh trong ( nhờ bao tinh, bầu tinh…), chuyển sinh hoạt đêm sang sinh hoạt ngày.
PHÂN NGÀNH CÓ MANG HOẶC CHI HAI NHÁNH
Phần lớn giáp xác sống ở nước, hô hấp bằng mang. Số ít chuyển lên sống cạn trong thảm mục hay đất ẩm. Hiện biết khoảng 4 nghìn loài.
Lớp giáp xác (Crustacea)
CÁC ĐẠI DIỆN THƯỜNG GẶP
Tôm
Cua
Mọt ẩm
Rận nước
Cáy
Cấu tạo và hoạt động sống
Gồm: đốt đầu mang đôi râu I và đốt thân thứ nhất mang đôi râu II.
Phần đầu ngực phức tạp mang 5 đôi phần phụ: 2 đôi râu, các đôi hàm trên, hàm dưới 1, hàm dưới 2
Đặc điểm phân đốt và phần phụ
Đại diện bộ giáp xác sống trong tầng nước, nền đáy và lên cạn ở nước
Cấu tạo phần đầu của giáp xác
1.Râu thứ 1 2,Râu thứ 2 3. Môi trên 4. Mắt 5. Hàm trên 6. Chân ngực 7. Đầu nguyên thủy 8,9. Đốt đầu thứ 2, 3 10, 11.Đốt đầu ngực thứ nhất, thứ 2 12, 13. Hàm dưới I, II 14 . Chân hàm
SƠ ĐỒ CẤU TẠO NGOÀI CỦA TÔM SÔNG
Vỏ ngoài của giáp xác: giàu chất kitin nhưng thiếu tầng mặt nên vẫn để nước thấm qua.
Hệ tiêu hóa: ở tôm, cua ruột trước có dạ dày chuyên hóa, có gờ cuticun lát mặt trong là cơ quan nghiền mồi.Ruột giữa ngắn, có chức năng của cả gan, tụy và tiêu hóa nội bào. Ruột sau dài và có lát cuticun ở mặt trong.
Cơ quan hô hấp: là mang có dạng tấm hoặc dạn sợi
Hệ tuần hoàn: tim
Hệ bài tiết: Là tuyến râu hoặc tuyến hàm; là dạng biến đổi của hậu đơn thận
Hệ thần kinh và giác quan: gồm có não trước ở trước miệng, não giữa và não sau nằm sau miệng .Hệ TK giao cảm và giác quan khá phát triển gồm có xúc giác, vị giác, thị giác là mắt đơn và mắt kép.
Hệ sinh dục: Giáp xác thường phân tính, một số ít sống kí sinh lưỡng tính. Qúa trình thụ tinh thay đổi tùy loài.
SƠ ĐỒ HỆ THẦN KINH ( A-H) VÀ MẮT ĐƠN CỦA CYPRIS. TUYẾN SINH DỤC CỦA TÔM POTAMOBIUS ASCUS VÀ TINH TRÙNG GALATHEA
SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN
Chủ yếu sinh sản hữu tính.Trứng phát triển phụ thuộc vào lưỡng noãn hoàn nhiều hay ít. Trứng giàu noãn hoàn thì phân cắt bề mặt
Giáp xác phát triển qua ấu trùng phức tạp. Thường gặp nhất là dạng ấu trùng nauplius và Metanauplius
Vòng đời của tôm càng xanh
Phân loại
Giáp xác có 6 phân lớp
Phân lớp giáp đầu
Phân lớp chân mang
Chân hàm
Phân lớp giáp trai
Phân lớp Giáp xác lớn
Tầm quan trọng của giáp xác
Giữ vai trò trung gian trong quá trình chuyển hóa vật chất, ăn TV, ăn mùn bã, vi sinh vật… để tạo chất hữu cơ
Có giá trị cao của ngành hải sản, đem lại giá trị kinh tế cao như Tôm he, cua bơi, tôm hùm,…
Nhiều hóa thạch của giáp xác có giá trị chỉ thị địa tầng học và tìm kiếm dầu khí.
Một số là nguồn thức ăn cho cá.
Nguồn gốc và tiến hóa của có mang
Các nhóm giáp cổ chứng tỏ có mang đã hình thành rất sớm, từ tổ tiên gần với giun đốt và sớm tách thành nhiều hướng tiến hóa mà đại diện là phân lớp giáp xác.
còn giữ kiểu thần kinh bậc thang, cơ thể nhiều đốt, tính động hình cao và vẫn giữ phần phụ 2 nhánh.
Tiến hóa
Ở phân lớp chân mang(Branchiopoda) đã giảm dần số đốt,tiêu giảm phần bụng.
Phân lớp giáp trai (ostracoda), chân hàm và giáp xác lớn (Malacostraca) thể hiện giảm và ổn định số đốt, hình thành phần đầu phức tạp, phần phụ 1 nhánh.
Phân lớp chân hàm (maxillopoda) hình thành các nhóm định cư và kí sinh, hình thành cá thể lưỡng tính
PHÂN NGÀNH CÓ ỐNG KHÍ HOẶC CHI MỘT NHÁNH
1.Lớp nhiều chân
- Sống ẩn dưới vỏ cây, hốc đá, trong thảm mục, trong lớp đất mặt.
Cơ thể gồm 2 phần: đầu và thân
+ Đầu:mang 1 đôi râu, đôi hàm trên và 2 đôi hàm dưới.
+ Thân nhiều đốt còn rõ tính đồng hình, mỗi đốt mang một đôi chân
1.1. Lớp chân rết tơ
Nhiều chân cỡ bé, có ba đôi phần phụ miệng, thiếu mắt. Có một đôi lỗ thở ở trên đầu. Có 12 đôi chân, đôi chân cuối nhả tơ. Lỗ sinh dực ở trên đốt thứ 2. sống ở nơi tối ẩm
1.2 Phân lớp râu chẻ.
Nhiều chân cỡ bé, có râu chẻ ba ở cuối, có 2 đôi phần phụ miệng. Thiếu mắt. Giữa đầu và thân có đốt cổ. Có 10 đốt thân, đốt cuối không có phần phụ. Lỗ sinh dục trên đốt thân thứ 2.
1.3 Phân lớp chân kép
Nhiều chân cỡ trung bình và lớn. Râu tương đối ngắn.có 2 đôi phần phụ miệng. Thường có mắt. Đốt cổ mất phần phụ, 3 đốt tiếp theo mỗi đốt có 1 đôi chân, từ đốt thứ 4 trở về sau mỗi đốt mang 2 đôi chân, 2 đôi lỗ thở, 2 đôi lỗ tim. Lỗ sinh dục ở đốt thân thứ 2
1.4 Phân lớp chân môi
Nhiều chân cỡ bé trung bình và lớn. Có 3 đôi phần phụ miệng. Đôi chân 1 biến thành đôi chân hàm lớn, có vuốt nhọn, có tuyến độc. Mỗi đốt thân có 1 đôi chân. Lỗ sinh dục ở đốt áp chót. Chân môi ăn thịt, nọc độc tắc động đến hệ thần kinh làm tê liệt mồi.
2. Lớp sâu bọ
2.1 Cấu tạo và hoạt động sống
Cơ thể có 3 phần: đầu, ngực, bụng.
Đầu gồm acron và 4 đốt, mang 1 đôi râu và 3 đôi phần phụ miệng(hàm trên, hàm dưới, môi dưới). Ngực gồm 3 đốt mang 3 đôi chân và ở phần lớn sâu bọ có thêm đôi cánh. Bụng gồm tối đa 11 đốt, chỉ còn giữa dạng biến đổi của phần phụ( máng đẻ, cơ quan giao phối…) ở 1 số đốt.
Sống trên cạn sâu bọ hô hấp bằng ống khí, bài tiết bằng hệ thống ống Malipighi, có giác quan phát triển đa dạng và não phân hóa phức tạp.
2.2 Sinh sản và phát triển
- Phát triển trục tiếp, biến thái hoàn toàn qua 4 giai đoạn: con trưởng thành đẻ trứng nếu được thụ tinh sẽ nở thành con non(sâu non), sâu con tạo kén hóa nhộng rồi nhộng thành bướm(ngài) chính là con trưởng thành.
- Biến thái không hoàn toàn qua 3 giai đoạn: con trưởng thành đẻ trứng thụ tinh nở thành con non, con non lột xác nhiều lần thành con trưởng thành.
So sánh biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn
2.3 Phân loại
Bộ đuôi nguyên thủy
Bộ hai đuôi
Bộ bọ nhảy
Bộ ba đuôi
Bộ phù du
Bộ chuồn chuồn
Bộ cánh thẳng
Bộ cánh da
Bộ Plecoptera
Bộ cánh đều hoặc mối
Bộ Embioptera
Bộ Psocoptera hoặc Copeogntha
Bộ Zoraptera
Bộ ăn lông
Bộ chấy rận
Bộ Thysanoptera
Bộ cánh nửa
Bộ cánh giống
Bộ cánh cứng
Bộ Strepsiptera
Bộ Mecoptera
Bộ cánh phấn hoặc bướm
Bộ hai cánh
Bộ Trichoptera
Bộ bọ chét
Bộ cánh màng
Vai trò thực tiễn của sâu bọ
Là thành viên không thể thiếu trong các hệ sinh thái ở cạn.
Giúp cây thụ phấn.
Tham gia các quá trình hóa mùn và hóa khoáng thảm mục và phân giải các chất,…
Là thức ăn của các động vật lớn ăn sâu bọ hoặc ăn tạp.
=> Tạo sự cân bằng sinh thái ở cạn.
và các bạn
Môn: Động vật học
không xương sống
Lớp: Sư Phạm Sinh CLC K40
Sinh viên thực hiện
Vũ Thị Thu Thủy
Hoàng Thị Thoa
Ngành chân khớp
Một số đại diện
Cơ thể và phần phụ phân đốt
*Cơ thể phân đốt:
- Phân đốt đồng hình: Sâu bướm, cuốn chiếu,…
- Phân đốt dị hình: Ong, Nhện, tôm, cua,…
* Phần phụ phân đốt:
- Cấu tạo 2 nhánh: Ở lớp giáp xác( tôm, cua,…)
- Cấu tạo 1 nhánh: Sâu bọ, nhiều chân
Có bộ xương ngoài
Cơ thể có lớp vỏ cứng bọc ngoài bằng cuticun có thêm các protein và kitin nên cứng và hạn chế mất nước.
Lớp mô bì có tiêm mao đã mất hoàn toàn
Để phát triển, chân khớp phải trải qua các lần lột xác.
Lột xác được điều khiển bằng cơ chế thần kinh- hoocmôn.
Chuẩn bị lột xác chân khớp nuốt căng không khí hoặc nước để cơ thể phình lên, tạo sức ép làm vỡ lớp vỏ cũ ở những nơi exocuticun rất mỏng và chui ra ngoài.
Ví dụ:
Dế qua 4 lần lột xác.
Châu chấu: 4 lần lột xác
Cơ thể lớn lên qua các lần lột xác
Cơ thể lớn lên qua các lần lột xác
Hệ thần kinh và giác quan
Tập chung theo chiều ngang và chiều dọc.
Não có cấu trúc phức tạp hơn và các giác quan đa dạng hơn giun đốt.
Đặc biệt chân khớp có mắt kép( gồm hàng ngìn ô mắt)
Hệ cơ gồm các chùm cơ
Hình thành các bó cơ vận động từng phần hoặc từng đốt của cơ thể.
Là cơ vân điển hình, phản ứng nhanh hơn.
Thể xoang hỗn hợp
Chỉ còn lại một phần quanh hệ sinh dục và hệ bài tiết.
Có liên quan tới cấu trúc hệ tuần hoàn, còn gọi là xoang máu.
Hệ tuần hoàn hở
Là một mạch chạy dọc dưới sống lưng gọi là “tim” với các đôi lỗ tim ở hai bên.
Bắt đầu có van tim không cho máu di chuyển ngược chiều.
Máu chứa huyết sắc tố hemoglobin( màu đỏ) hoặc hemocyanin(màu xanh).
Mang
Là các nhánh nhỏ ở gốc phần phụ, thường nằm trong khoang mang, chỉ gặp ở giáp xác.
Một số giáp xác sống trên cạn( mọt ẩm, cua dừa,…) có thành khoang mang biến thành diện tích trao đổi khí, mang bị tiêu giảm.
Dạ dày
Tuyến tiêu hóa
Ruột
Hậu môn
Mang
Miệng
Bệnh ở mang tôm
Mang sách
Gồm các tấm xếp chồng lên nhau như những trang sách ở dưới phần phụ bụng, Chỉ gặp ở Đuôi kiếm( sam, so).
Phổi sách
Phổi trong khoang có các tấm xếp chồng lên nhau như trang sách, gặp ở một số hình nhện.
Ống khí
Là cơ quan đặc trưng của chân khớp ở cạn.
Là một hẹ thống ống có khung cuticun nâng đỡ, phân nhánh nhiều lần và kết thúc trong các mô cơ thể.
Có van khép mở.
Cơ quan bài tiết
Cơ quan bài tiết
Tuyến hàm
Thận môi
Tuyến râu
Dạng biến đổi của hậu đơn thận
ống malpighi
Thận hàm
Tuyến háng
Giáp xác
Nhiều chân
Hình nhện và đuôi kiếm
Sâu bọ, nhiều chân
Tuyến sinh dục và đặc điểm phát triển
Là phần thu hẹp của thể xoang.
Sản phẩm sinh dục đổ trực tiếp vào ống dẫn, có lẽ là ống dẫn thể xoang.
Noãn trung hoàng, trứng phân cắt bề mặt.
Phôi vị hình thành theo kiểu lõm hoặc di nhập.
Lá phôi giữa hình thành từ nguyên bào thân( phôi bào 4d).
Hệ thống phân loại
Phân ngành Có kìm
Phân ngành Có ống khí
Phân ngành Trùng ba thùy
Phân ngành Có mang
Lớp Sâu bọ
Lớp hình lưỡi
Lớp Giáp cổ
Lớp Nhện biển
Lớp trùng ba thùy
Lớp Nhiều chân
Lớp Hình nhện
Lớp giác xác
Cấu tạo và hoạt động sống của đại diện các lớp trong ngành chân khớp.
PHÂN NGÀNH TRÙNG BA THÙY
Lớp trùng ba thùy
Phát triển mạnh ở kỉ Cambri và hiện chỉ còn khoảng 4 nghìn loài.
Tuyệt chủng khoảng 275 triệu năm, ăn mùn bã lắng đọng.
Phát triển qua biến thái
Cấu tạo trùng ba thùy
Phân ngành có kìm
Lớp giáp cổ
Lớp Hình nhện
Lớp giáp cổ
Sống ở biển, thở bằng mang. Có 2 bộ:
Giáp lớn
Đuôi kiếm
GIÁP LỚN
Là chân khớp cỡ lớn nhất , có thể dài tới 2m, sống trong đại cổ sinh, đã bị tuyệt chủng
Đuôi kiếm
Xuất hiện từ đầu Cổ sinh
Sống ở vùng biển nông.
Bơi ngửa, chân mang vừa là cơ quan hô hấp vừa là cơ quan bơi
Cơ quan bài tiết là 4 đôi tuyến háng, hậu đơn thận, hệ TK bậc thang kép.
Lớp hình nhện
Xuất hiện vào nửa cuối Đêvôn
Là nhóm có kìm chuyển lên cạn ,với sự xuất hiện của phổi, ống khí, ống Malpighi, vuốt chân, thụ tinh bằng bao tinh
Cấu tạo và hoạt động sống
Đặc điểm phân đốt và phần phụ
Cơ thể có 2 khối: đầu và ngực, nối với nhau bằng 1 eo nhỏ
Đầu ngực mang 6 đôi phần phụ: đôi kìm, đôi chân xúc giác, 4 chân bò
Bụng có 1 hoặc 2 đôi lỗ thở của phổi sách ở gần eo và nhiều đôi nhú tơ ở gần cuối.
Hình thái ngoài và một phần cấu tạo trong của nhện ( cắt dọc cơ thể)
Các loại tuyến của mô bì
Hình nhện có nhiều loại tuyến có nguồn gốc từ tuyến da như: tuyến độc, tuyến tơ, tuyến mùi, tuyến trán, tuyên hậu môn.
Các đại diện lớp hình nhện
Sinh sản và phát triển
Hoạt động thụ tinh của hình nhện đa dạng
Một số thụ tinh nhờ bao tinh. Số ít thụ tinh trong
Phần lớn nhện đẻ trứng trong hốc, trong kén dệt bằng tơ trong hang hay mang theo người.
Trứng giàu lớn, giàu noãn hoàn, phân cắt bề mặt
Phân biệt 2 kiểu vòng đời ở nhện:
Tuổi thọ cao, có thể sống tới 20 năm, lột xác suốt đời, thành thục sinh dục sau thời gian sinh trưởng dài như: ở bọ cạp, nhện, chân dài cỡ lớn….
Tuổi thọ thấp,phát triển nhanh, khi gặp điều kiện thuận lợi thì sinh sản, điều kiện bất lợi thì sống tiềm sinh. Thường gặp ở hình nhện cỡ bé.
Vòng đời của nhện
Phân loại
Lớp hình nhện
Bộ bọ cạp
Bộ nhện lông
Bộ Chân dài
Bộ Đuôi roi
Bộ bọ cạp giả
Bộ Nhện
Bộ Ve bét
Các giai đoạn phát triển của Eutrombicula
1.Trứng 2. Tiền ấu trùng 3. ấu trùng hút máu khi đói và khi no 4.Thiếu trùng tuổi 1
5. Thiếu trùng tuổi 2 6.ThiếU trùng tuổi 3 7. Cái trưởng thành
Một số Ve bét thường gặp
Nguồn gốc và tiến hóa của có kìm
Giáp cổ xuất hiện sớm, còn sống ở nước, Giap lớn xuất hiện từ Cambri và hình nhện xuất hiện từ Cacbon có những đặc điểm gần với Trùng ba thùy.
Có kìm biến đổi theo hướng ổn định: phần đầu ngực với 6 đôi phần phụ, tiêu giảm phần bụng sau, phần phụ và tập trung đốt chỉ còn giữ lại một phần bụng trước.
Khi chuyển lên cạn Có kìm đã biến đổi: hình thành tầng vỏ ngấm kitin, chuyển mang sách thành phổi sách, chuyển sang thụ tinh trong ( nhờ bao tinh, bầu tinh…), chuyển sinh hoạt đêm sang sinh hoạt ngày.
PHÂN NGÀNH CÓ MANG HOẶC CHI HAI NHÁNH
Phần lớn giáp xác sống ở nước, hô hấp bằng mang. Số ít chuyển lên sống cạn trong thảm mục hay đất ẩm. Hiện biết khoảng 4 nghìn loài.
Lớp giáp xác (Crustacea)
CÁC ĐẠI DIỆN THƯỜNG GẶP
Tôm
Cua
Mọt ẩm
Rận nước
Cáy
Cấu tạo và hoạt động sống
Gồm: đốt đầu mang đôi râu I và đốt thân thứ nhất mang đôi râu II.
Phần đầu ngực phức tạp mang 5 đôi phần phụ: 2 đôi râu, các đôi hàm trên, hàm dưới 1, hàm dưới 2
Đặc điểm phân đốt và phần phụ
Đại diện bộ giáp xác sống trong tầng nước, nền đáy và lên cạn ở nước
Cấu tạo phần đầu của giáp xác
1.Râu thứ 1 2,Râu thứ 2 3. Môi trên 4. Mắt 5. Hàm trên 6. Chân ngực 7. Đầu nguyên thủy 8,9. Đốt đầu thứ 2, 3 10, 11.Đốt đầu ngực thứ nhất, thứ 2 12, 13. Hàm dưới I, II 14 . Chân hàm
SƠ ĐỒ CẤU TẠO NGOÀI CỦA TÔM SÔNG
Vỏ ngoài của giáp xác: giàu chất kitin nhưng thiếu tầng mặt nên vẫn để nước thấm qua.
Hệ tiêu hóa: ở tôm, cua ruột trước có dạ dày chuyên hóa, có gờ cuticun lát mặt trong là cơ quan nghiền mồi.Ruột giữa ngắn, có chức năng của cả gan, tụy và tiêu hóa nội bào. Ruột sau dài và có lát cuticun ở mặt trong.
Cơ quan hô hấp: là mang có dạng tấm hoặc dạn sợi
Hệ tuần hoàn: tim
Hệ bài tiết: Là tuyến râu hoặc tuyến hàm; là dạng biến đổi của hậu đơn thận
Hệ thần kinh và giác quan: gồm có não trước ở trước miệng, não giữa và não sau nằm sau miệng .Hệ TK giao cảm và giác quan khá phát triển gồm có xúc giác, vị giác, thị giác là mắt đơn và mắt kép.
Hệ sinh dục: Giáp xác thường phân tính, một số ít sống kí sinh lưỡng tính. Qúa trình thụ tinh thay đổi tùy loài.
SƠ ĐỒ HỆ THẦN KINH ( A-H) VÀ MẮT ĐƠN CỦA CYPRIS. TUYẾN SINH DỤC CỦA TÔM POTAMOBIUS ASCUS VÀ TINH TRÙNG GALATHEA
SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN
Chủ yếu sinh sản hữu tính.Trứng phát triển phụ thuộc vào lưỡng noãn hoàn nhiều hay ít. Trứng giàu noãn hoàn thì phân cắt bề mặt
Giáp xác phát triển qua ấu trùng phức tạp. Thường gặp nhất là dạng ấu trùng nauplius và Metanauplius
Vòng đời của tôm càng xanh
Phân loại
Giáp xác có 6 phân lớp
Phân lớp giáp đầu
Phân lớp chân mang
Chân hàm
Phân lớp giáp trai
Phân lớp Giáp xác lớn
Tầm quan trọng của giáp xác
Giữ vai trò trung gian trong quá trình chuyển hóa vật chất, ăn TV, ăn mùn bã, vi sinh vật… để tạo chất hữu cơ
Có giá trị cao của ngành hải sản, đem lại giá trị kinh tế cao như Tôm he, cua bơi, tôm hùm,…
Nhiều hóa thạch của giáp xác có giá trị chỉ thị địa tầng học và tìm kiếm dầu khí.
Một số là nguồn thức ăn cho cá.
Nguồn gốc và tiến hóa của có mang
Các nhóm giáp cổ chứng tỏ có mang đã hình thành rất sớm, từ tổ tiên gần với giun đốt và sớm tách thành nhiều hướng tiến hóa mà đại diện là phân lớp giáp xác.
còn giữ kiểu thần kinh bậc thang, cơ thể nhiều đốt, tính động hình cao và vẫn giữ phần phụ 2 nhánh.
Tiến hóa
Ở phân lớp chân mang(Branchiopoda) đã giảm dần số đốt,tiêu giảm phần bụng.
Phân lớp giáp trai (ostracoda), chân hàm và giáp xác lớn (Malacostraca) thể hiện giảm và ổn định số đốt, hình thành phần đầu phức tạp, phần phụ 1 nhánh.
Phân lớp chân hàm (maxillopoda) hình thành các nhóm định cư và kí sinh, hình thành cá thể lưỡng tính
PHÂN NGÀNH CÓ ỐNG KHÍ HOẶC CHI MỘT NHÁNH
1.Lớp nhiều chân
- Sống ẩn dưới vỏ cây, hốc đá, trong thảm mục, trong lớp đất mặt.
Cơ thể gồm 2 phần: đầu và thân
+ Đầu:mang 1 đôi râu, đôi hàm trên và 2 đôi hàm dưới.
+ Thân nhiều đốt còn rõ tính đồng hình, mỗi đốt mang một đôi chân
1.1. Lớp chân rết tơ
Nhiều chân cỡ bé, có ba đôi phần phụ miệng, thiếu mắt. Có một đôi lỗ thở ở trên đầu. Có 12 đôi chân, đôi chân cuối nhả tơ. Lỗ sinh dực ở trên đốt thứ 2. sống ở nơi tối ẩm
1.2 Phân lớp râu chẻ.
Nhiều chân cỡ bé, có râu chẻ ba ở cuối, có 2 đôi phần phụ miệng. Thiếu mắt. Giữa đầu và thân có đốt cổ. Có 10 đốt thân, đốt cuối không có phần phụ. Lỗ sinh dục trên đốt thân thứ 2.
1.3 Phân lớp chân kép
Nhiều chân cỡ trung bình và lớn. Râu tương đối ngắn.có 2 đôi phần phụ miệng. Thường có mắt. Đốt cổ mất phần phụ, 3 đốt tiếp theo mỗi đốt có 1 đôi chân, từ đốt thứ 4 trở về sau mỗi đốt mang 2 đôi chân, 2 đôi lỗ thở, 2 đôi lỗ tim. Lỗ sinh dục ở đốt thân thứ 2
1.4 Phân lớp chân môi
Nhiều chân cỡ bé trung bình và lớn. Có 3 đôi phần phụ miệng. Đôi chân 1 biến thành đôi chân hàm lớn, có vuốt nhọn, có tuyến độc. Mỗi đốt thân có 1 đôi chân. Lỗ sinh dục ở đốt áp chót. Chân môi ăn thịt, nọc độc tắc động đến hệ thần kinh làm tê liệt mồi.
2. Lớp sâu bọ
2.1 Cấu tạo và hoạt động sống
Cơ thể có 3 phần: đầu, ngực, bụng.
Đầu gồm acron và 4 đốt, mang 1 đôi râu và 3 đôi phần phụ miệng(hàm trên, hàm dưới, môi dưới). Ngực gồm 3 đốt mang 3 đôi chân và ở phần lớn sâu bọ có thêm đôi cánh. Bụng gồm tối đa 11 đốt, chỉ còn giữa dạng biến đổi của phần phụ( máng đẻ, cơ quan giao phối…) ở 1 số đốt.
Sống trên cạn sâu bọ hô hấp bằng ống khí, bài tiết bằng hệ thống ống Malipighi, có giác quan phát triển đa dạng và não phân hóa phức tạp.
2.2 Sinh sản và phát triển
- Phát triển trục tiếp, biến thái hoàn toàn qua 4 giai đoạn: con trưởng thành đẻ trứng nếu được thụ tinh sẽ nở thành con non(sâu non), sâu con tạo kén hóa nhộng rồi nhộng thành bướm(ngài) chính là con trưởng thành.
- Biến thái không hoàn toàn qua 3 giai đoạn: con trưởng thành đẻ trứng thụ tinh nở thành con non, con non lột xác nhiều lần thành con trưởng thành.
So sánh biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn
2.3 Phân loại
Bộ đuôi nguyên thủy
Bộ hai đuôi
Bộ bọ nhảy
Bộ ba đuôi
Bộ phù du
Bộ chuồn chuồn
Bộ cánh thẳng
Bộ cánh da
Bộ Plecoptera
Bộ cánh đều hoặc mối
Bộ Embioptera
Bộ Psocoptera hoặc Copeogntha
Bộ Zoraptera
Bộ ăn lông
Bộ chấy rận
Bộ Thysanoptera
Bộ cánh nửa
Bộ cánh giống
Bộ cánh cứng
Bộ Strepsiptera
Bộ Mecoptera
Bộ cánh phấn hoặc bướm
Bộ hai cánh
Bộ Trichoptera
Bộ bọ chét
Bộ cánh màng
Vai trò thực tiễn của sâu bọ
Là thành viên không thể thiếu trong các hệ sinh thái ở cạn.
Giúp cây thụ phấn.
Tham gia các quá trình hóa mùn và hóa khoáng thảm mục và phân giải các chất,…
Là thức ăn của các động vật lớn ăn sâu bọ hoặc ăn tạp.
=> Tạo sự cân bằng sinh thái ở cạn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: scorpion thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)