Ngan hangn trac nghiem vat ly 10

Chia sẻ bởi Lương Thị Khuyên | Ngày 25/04/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: ngan hangn trac nghiem vat ly 10 thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:


CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ K10 – BAN CƠ BẢN
NHIỆT HỌC
CHẤT KHÍ – CƠ SỞ CỦA NĐLH - CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG - SỰ CHUYỂN THỂ
Câu 1: Trong các đại lượng sau, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái?
A. Khối lượng m. B. Thể tích V. C. Áp suất D. Nhiệt độ tuyệt đối T.
Câu 2: Biểu thức của định luật Sác – Lơ?
A. P1T1 = P2T2 B. P1T2 = P2T1 C.  D. 
Câu 3: Mức biến dạng của một thanh rắn (bị kéo hoặc nén) phụ thuộc yếu tố nào dưới đây?
A. Độ lớn của lực tác dụng.
B. Độ dài ban đầu của thanh.
C. Độ lớn của lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh.
D. Tiết diện ngang của thanh.
Câu 4: Trong hệ toạ độ (V, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp?
A. Đường thẳng song song với trục hoành OT.
B. Đường thẳng song song với trục tung OV.
C. Đường hypebol.
D. Đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc toạ độ.
Câu 5: Trong hệ tọa độ (P, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?
A. Đường thẳng có hướng đi qua gốc tọa độ.
B. Đường thẳng song song với trục áp suất.
C. Đường thẳng song song với trục thể tích.
D. Đường hypebol.
Câu 6: Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?
A. Thể tích. B. Áp suất.
C. Nhiệt độ tuyệt đối. D. Khối lượng.
Câu 7: Tính chất nào sau đây không phải của phân tử?
A. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.
B. Chuyển động không ngừng.
C. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
D. Giữa các phân tử có khoảng cách.
Câu 8: Với một chất xác định hệ số nở dài và hệ số nở khối có mối liên hệ :
 C D
Câu 9: Một thanh rắn hình trụ tròn có tiết diện ngang S, độ dài ban đầu l0, làm bằng chất có suất đàn hồi E, hệ số đàn hồi của thanh rắn là :
A.  B.  C.  D. 
Câu 10: Lực căng mặt ngoài của chất lỏng có phương :
A. hợp với mặt thoáng góc 45o.
B. vuông góc với bề mặt chất lỏng.
C. bất kì.
D. tiếp tuyến với mặt thoáng và vuông góc với đường giới hạn mặt thoáng.
Câu 11: Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng?
A. = hằng số B. = hằng số C.  = hằng số D. = hằng số
Câu 12: Theo nguyên lý I nhiệt động lực học, độ biến thiên nội năng của vật bằng :
A. nhiệt lượng mà vật nhận được.
B. tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
C. tích của công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
D. công mà vật nhận được.
Câu 13: Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể ?
A. Cốc thủy tinh. B. Viên kim cương .
C. Miếng thạch anh . D. Hạt muối.
Câu 14: Đường đẳng nhiệt trong hệ trục tọa độ OPV là:
A. một đường thẳng song song với trục OP.
B. một đường thẳng song song với trục OV.
C. một đường Hypebol.
D. một đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc tọa độ
Câu 15: Điều nào sau đây là sai khi nói về nội năng ?
A. Nội năng gồm động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
B. Đơn vị đo của nội năng là J.
C. Nội năng phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật .
D. Có thể đo nội năng bằng nhiệt kế.
Câu 16: Mức biến dạng của một thanh rắn (bị kéo hoặc nén) phụ thuộc yếu tố nào dưới đây?
A. Độ lớn của lực tác dụng.
B. Độ dài ban đầu của thanh.
C. Tiết diện ngang của thanh.
D. Độ lớn của lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh.
Câu 17: Trong hệ tọa độ (P, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?
A. Đường thẳng song song với trục áp suất.
B. Đường thẳng song song với trục thể tích.
C. Đường thẳng có hướng đi qua gốc tọa độ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Thị Khuyên
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)