Ngan hang trac nghiem Sinh hoc 12

Chia sẻ bởi Đỗ Văn Mười | Ngày 26/04/2019 | 77

Chia sẻ tài liệu: Ngan hang trac nghiem Sinh hoc 12 thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

NGÂN HÀNG TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 12
Đột biến
1:   Đột biến nhiễm sắc thể (NST) gồm các dạng:     A. Đa bội và dị bội     B. Thêm đoạn và đảo đoạn     C. Chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ     D. Đột biến số lượng và cấu trúc NST 2:   Hiện tượng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) là do:     A. Đứt gãy NST     B. Thay cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác     C. Đứt gãy NST hoặc đứt gãy rồi tái kết hợp NST bất thường     D. Rối loại phân li NST trong phân bào 3:   Hình vẽ dưới đây mô tả hiện tượng đột biến nào?     A. Mất đoạn nhiễm sắc thể (NST)     B. Đảo đoạn NST     C. Chuyển đoạn NST tương hỗ
    D. Chuyển đoạn NST không tương hỗ 4:   Sự tiếp hợp và trao đổi chéo không cân đối bất thường giữa các crômatit trong cặp tương đồng ở kì đầu 1 phân bào giảm nhiễm dẫn đến xuất hiện đột biến:     A. Dị hợp     B. Đa bội     C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể (NST)     D. Đảo đoạn NST 5:   Hội chứng nào say đây ở người là do đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:     A. Hội chứng Đao    C. Hội chứng mèo kêu     B. Hội chứng Tớcnơ    D. Hội chứng Claiphentơ 6:   Tác nhân gây ra đột biến:     A. Các tác nhân vật lí như tia X, tia cực tím...     B. Các tác nhân hoá học như cônxixin, nicôtin...     C. Các rối loạn sinh lí, sinh hoá nội bào
    D. A, B và C đều đúng 7:   Hiện tượng lặp đoạn nhiễm sắc thể sẽ dẫn đến:     A. Gây chết     B. Không ảnh hưởng đến kiểu hình do không mất chất liệu di truyền     C. Có thể làm tăng hay giảm độ biểu hiện của tính trạng     D. Gây chết ở động vật 8:   Những đột biến cấu trúc nào sau đây làm ảnh hưởng đến thành phần và cấu trúc của vật chất di truyền:     A. Mất đoạn    B. Thêm đoạn    C. Đảo đoạn    D. Tất cả các đột biến trên 9:   Những đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) nào làm thay đổi vị trí của các gen giữa 2 NST của cặp NST tương đồng:     A. Chuyển đoạn tương hỗ    B. Chuyển đoạn không tương hỗ    C. Mất đoạn    D. Lặp đoạn 10:   Những đột biến nào dưới đây không làm mất hoặc thêm chất liệu di truyền:     A. Chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ     B. Mất đoạn và lặp đoạn     C. Đảo đoạn và chuyển đoạn     D. Lặp đoạn và chuyển đoạn 11:   Nhận xét nào sau đây là đúng:     A. Cơ thể mang đột biến đảo đoạn và chuyển đoạn có thể không có biểu hiện trên kiểu hình nhưng gây hậu quả nghiêm trọng cho thế hệ sau do kết quả của sự tiếp hợp và trao đổi chéo bất thường ở tế bào sinh dục của cơ thể mang đột biến     B. Cơ thể mạng đột biến đảo đoạn có những biểu hiện nghiêm trọng trên kiểu hình mặc dù không có sự mất hay thêm chất liệu di truyền     C. Đột biến mất đoạn ở các đầu mút nhiễm sắc thể (NST) gây hậu quả nặng nền hơn trường hợp mất đoạn giữa đầu mút và tâm động     D. Đột biến lặp đoạn xảy ra do sự trao đổi chéo bất thường giữa các NST thuộc các cặp đồng dạng khác nhau 12:   Sự xảy ra đột biến phụ thuộc vào:     A. Loại tác nhân đột biến     B. Cường độ, liều lượng của tác nhân đột biến     C. Thời điểm xảy ra đột biến     D. Tất cả đều đúng 13:  Hình vẽ dưới đây mô tả hiện tượng:     A. Mất đoạn nhiễm sắc thể (NST)     B. Chuyển đoạn NST không tương hỗ     C. Chuyển đoạn NST tương hỗ     D. Trao đổi đoạn NST       
14:   Đoạn nhiễm sắc thể (NST) đứt gãy không mang tâm động sẽ:     A. Không nhân đôi và tham gia vào cấu trúc của 1 trong 2 tế bào con     B. Tiêu biến trong quá trình phân bào     C. Trở thành NST ngoài nhân     D. Di chuyển vào trong cấu trúc của ti thể và lạp thể 1 5:   Một người có kiểu hình bình thường mang đột biến chuyển đoạn giữa nhiễm sắc thể (NST) 14 và 21, lập gia đình với một người hoàn toàn bình thường, con của họ sẽ có thể:     A. Bình thường nhưng mang đột biến chuyển đoạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Văn Mười
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)