NGAN HANG DE TIENG VIET 6 KỲ II
Chia sẻ bởi Phan Thị Kiều Nga |
Ngày 17/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: NGAN HANG DE TIENG VIET 6 KỲ II thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
GV
Ngày soạn: 25/03/2016
Ngày thực hiện: 02/04/2016
Tiết: 123 Tiếng Việt
I. MÔ TẢ CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ VÀ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH:
1. Mô tả chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ:
a. Kiến thức:
- Nhận biết các khái niệm về từ loại, biện pháp tu từ, các kiểu câu
- Hiểu được nội dung của văn bản, xác định được kiểu câu, các biện pháp tu từ
- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng các kiểu câu và các biện pháp tu từ.
b. Kỹ năng:
- Xác định đúng các kiểu câu và các biện pháp tu từ
- Xác định đúng kiểu câu và các biện pháp tu từ theo yêu cầu
- Biết vận dụng kiến thức tổng hợp để viết đoạn văn ngắn có sử dụng các kiểu câu và các biện pháp tu từ
c. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức áp dụng vào đời sống
2. Mô tả các mức độ phát triển năng lực của học sinh
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
- Nhớ khái niệm kiểu câu, các biện pháp tu từ.
- Nhận diện kiểu câu , các biện pháp tu từ
- Xác định được kiểu câu, các biện pháp tu từ.
- Nắm vững tác dụng của đúng kiểu câu và các biện pháp tu từ
- Xác định đúng kiểu câu và các biện pháp tu từ theo yêu cầu
- Viết được đoạn văn ngắn có sử dụng kiểu câu và các biện pháp tu từ
II. XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH:
1. Câu hỏi nhận biết:
Câu 1: Phó từ là gì ? Cho ví dụ ?
Đáp án:
- Khái niệm: Là những từ chuyên đi kèm và bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ.
- VD: Quả khế này rất chua.
Câu 2: Ẩn dụ là gì ? Nêu tác dụng? Cho ví dụ?
Đáp án:
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, sự việc, khái niệm này bằng tên sự vật, sự việc, khái niệm khác có nét tương đồng.
Tác dụng: Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Nêu ví dụ hợp lý
Câu 3: Hãy chỉ ra sự giống nhau và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ?
Đáp án:
- Giống nhau: gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác; nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
- Khác nhau: Ẩn dụ có quan hệ tương đồng, hoán dụ có quan hệ gần gũi.
Câu 4: Thế nào là phép so sánh ? Có mấy kiểu so sánh ? Cho ví dụ ?
Đáp án:
- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc, khái niệm này bằng tên sự vật, sự việc, khái niệm khác có nét tương đồng.
- Có hai kiểu so sánh là:
+ So sánh ngang bằng: như, tựa như, là, giống như…
+ So sánh không ngang bằng : Chẳng bằng, hơn, hơn là…
- Học sinh tự lấy ví dụ.
Câu 5: Nhân hoá là gì? Có mấy kiểu nhân hoá? Cho ví dụ?
Đáp án:
- Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,…bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người .Phép nhân hoá làm cho thế giới loài vật trở nên gần gũi với con người hoặc biểu thị được suy nghĩ tình cảm của con người.
- Có ba kiểu nhân hoá thường gặp là :
Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
2. Câu hỏi thông hiểu:
Câu 1:
a. Thế nào là câu trần thuật đơn?
b. Xác định chủ ngữ và vị ngữ của những câu sau. Cho biết câu nào là câu trần thuật đơn có từ là.
- Bé Quỳnh thỉnh thoảng lại reo lên.
(Bức tranh của em gái tôi)
- Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
(Bài học đường đời đầu tiên)
- Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.
(Sơn Tinh, Thủy Tinh)
- Tre là cánh tay của người nông dân.
(Cây tre Việt Nam)
Đáp án:
a. Nêu được khái niệm về câu trần thuật đơn
b. * Xác định được chủ ngữ - vị ngữ:
- Bé Quỳnh // thỉnh thoảng lại reo lên.
CN VN
Ngày soạn: 25/03/2016
Ngày thực hiện: 02/04/2016
Tiết: 123 Tiếng Việt
I. MÔ TẢ CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ VÀ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH:
1. Mô tả chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ:
a. Kiến thức:
- Nhận biết các khái niệm về từ loại, biện pháp tu từ, các kiểu câu
- Hiểu được nội dung của văn bản, xác định được kiểu câu, các biện pháp tu từ
- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng các kiểu câu và các biện pháp tu từ.
b. Kỹ năng:
- Xác định đúng các kiểu câu và các biện pháp tu từ
- Xác định đúng kiểu câu và các biện pháp tu từ theo yêu cầu
- Biết vận dụng kiến thức tổng hợp để viết đoạn văn ngắn có sử dụng các kiểu câu và các biện pháp tu từ
c. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức áp dụng vào đời sống
2. Mô tả các mức độ phát triển năng lực của học sinh
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
- Nhớ khái niệm kiểu câu, các biện pháp tu từ.
- Nhận diện kiểu câu , các biện pháp tu từ
- Xác định được kiểu câu, các biện pháp tu từ.
- Nắm vững tác dụng của đúng kiểu câu và các biện pháp tu từ
- Xác định đúng kiểu câu và các biện pháp tu từ theo yêu cầu
- Viết được đoạn văn ngắn có sử dụng kiểu câu và các biện pháp tu từ
II. XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH:
1. Câu hỏi nhận biết:
Câu 1: Phó từ là gì ? Cho ví dụ ?
Đáp án:
- Khái niệm: Là những từ chuyên đi kèm và bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ.
- VD: Quả khế này rất chua.
Câu 2: Ẩn dụ là gì ? Nêu tác dụng? Cho ví dụ?
Đáp án:
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, sự việc, khái niệm này bằng tên sự vật, sự việc, khái niệm khác có nét tương đồng.
Tác dụng: Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Nêu ví dụ hợp lý
Câu 3: Hãy chỉ ra sự giống nhau và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ?
Đáp án:
- Giống nhau: gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác; nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
- Khác nhau: Ẩn dụ có quan hệ tương đồng, hoán dụ có quan hệ gần gũi.
Câu 4: Thế nào là phép so sánh ? Có mấy kiểu so sánh ? Cho ví dụ ?
Đáp án:
- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc, khái niệm này bằng tên sự vật, sự việc, khái niệm khác có nét tương đồng.
- Có hai kiểu so sánh là:
+ So sánh ngang bằng: như, tựa như, là, giống như…
+ So sánh không ngang bằng : Chẳng bằng, hơn, hơn là…
- Học sinh tự lấy ví dụ.
Câu 5: Nhân hoá là gì? Có mấy kiểu nhân hoá? Cho ví dụ?
Đáp án:
- Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,…bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người .Phép nhân hoá làm cho thế giới loài vật trở nên gần gũi với con người hoặc biểu thị được suy nghĩ tình cảm của con người.
- Có ba kiểu nhân hoá thường gặp là :
Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
2. Câu hỏi thông hiểu:
Câu 1:
a. Thế nào là câu trần thuật đơn?
b. Xác định chủ ngữ và vị ngữ của những câu sau. Cho biết câu nào là câu trần thuật đơn có từ là.
- Bé Quỳnh thỉnh thoảng lại reo lên.
(Bức tranh của em gái tôi)
- Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
(Bài học đường đời đầu tiên)
- Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.
(Sơn Tinh, Thủy Tinh)
- Tre là cánh tay của người nông dân.
(Cây tre Việt Nam)
Đáp án:
a. Nêu được khái niệm về câu trần thuật đơn
b. * Xác định được chủ ngữ - vị ngữ:
- Bé Quỳnh // thỉnh thoảng lại reo lên.
CN VN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Kiều Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)