Ngân hàng đề sinh học 11

Chia sẻ bởi Hoa Hướng | Ngày 26/04/2019 | 134

Chia sẻ tài liệu: ngân hàng đề sinh học 11 thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

(Dạy mục II: Các hình thức thụ tinh trong sinh sản hữu tính)
Quan sát các hình thức thụ tinh ở một số động vật, kết hợp nghiên cứu SGK mục II (trang 176 - 177) để hoàn thành bảng sau trong 3 phút:
Hình thức
Tự phối
Giao phối

Đặc điểm



Ví dụ




PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
(Dạy mục II: Các hình thức sinh sản hữu tính)
Nghiên cứu SGK mục III (trang 177) và hoàn thành bảng sau trong 3 phút:
Hình thức
Đẻ trứng
Đẻ trứng thai
(noãn thai sinh)
Đẻ con
(thai sinh)

Thụ tinh




Đặc điểm




Ví dụ





( TỜ NGUỒN PHIẾU HỌC TẬP
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
(Dạy mục II: Các hình thức thụ tinh trong sinh sản hữu tính)
Quan sát các hình thức thụ tinh ở một số động vật, kết hợp nghiên cứu SGK mục II (trang 175 - 176) để hoàn thành bảng sau trong 3 phút:
Hình thức
Tự phối
Giao phối

Đặc điểm
Trên một cá thể có thể hình thành cả giao tử đực và giao tử cái, rồi giao tử đực và giao tử cái của cá thể này thụ tinh với nhau.
Hai cá thể, một các thể sản sinh ra tinh trùng, một cá thể sản sinh ra trứng, rồi hai loại giao tử này thụ tinh với nhau để hình thành cơ thể mới.

Ví dụ
Bọt biển, sán dây,..........
Giun đất, đa số động vật bậc cao.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Hình thức
Đẻ trứng
Đẻ trứng thai
(noãn thai sinh)
Đẻ con
(thai sinh)

Thụ tinh
Ngoài, trong
Trong
Trong

Đặc điểm
Trứng có thể được thụ tinh trước khi đẻ hoặc thụ tinh ngoài sau khi đẻ. Trứng được thụ tinh sẽ nở thành con non
Trứng giàu noãn hoàng đã được thụ tinh nở thành con, sau đó mới được cá thể mẹ đẻ ra ngoài.
Trứng được thụ tinh và phát triển trong dạ con, phôi được bảo vệ và thu nhận chất dinh dưỡng từ máu của mẹ đến lúc cơ thể phát triển đến giai đoạn có thể sống độc lập.

Ví dụ
Bò sát, chim, côn trùng......
Cá, ếch nhái, cầu gai.............
Cá kiếm, cá mún, cá hắcmoni,......
Động vật có vú.

+ Giống nhau:
- Đều bắt đầu từ quá trình giảm phân của 1 tế bào mẹ, sau đó là quá trình nguyên phân.
- Đều tạo ra các giao tử có n NST từ tế bào mẹ ban đầu (2n).
+ Khác nhau:
Tiêu chí
Hình thành hạt phấn
Hình thành túi phôi

1. Tế bào ban đầu
Tế bào mẹ hạt phấn (trong bao phấn)
Tế bào mẹ túi phôi (trong noãn)

2. Diễn biến
TB mẹ hạt phấn (2n) giảm phân tạo 4 tế bào (n), Mỗi TB (n) nguyên phân tạo 1 hạt phấn gồm:
+ TB sinh sản về sau tạo ra 2 giao tử đực (n)
+ TB sinh dưỡng (n) về sau tạo ống phấn
Tế bào mẹ túi phôi (2n) giảm phân tạo 4 TB (n), 3 TB tiêu biến còn 1 TB nguyên phân 3 lần liên tiếp tạo túi phôi gồm : 3 TB đối cực (n), 2 TB kèm (n),1 TB trứng (n) và 1 TB nhân cực (2n)

3. Số lần nguyên phân
1 lần
3 lần

4. Kết quả
Từ 1 tế bào mẹ hạt phấn (2n) cho ra 4 hạt phấn (n), mỗi hạt phấn gồm: 1 TB sinh sản về sau tạo ra 2 giao tử đực (n), TB sinh dưỡng (n) về sau tạo ống phấn
Từ 1 tế bào mẹ túi phôi cho ra 1 túi phôi gồm: 3 tế bào đối cực (n), 2 tế bào kèm (n),1 tế bào trứng n) và 1 tế bào nhân cực (2n)

Bài tập tình huống 7: Một bạn đã lúng túng khi ghép các loại cây sau vào phương pháp sinh sản phù hợp
A
Cây lá bỏng
1
Thân rễ

B
Cây khoai lang
2
Bào tử

C
Dương xỉ
3
Cành

D
Cỏ tranh
4
Lá

F
Cây bưởi
5
Hạt



6
Thân củ

Ví dụ 3: Lập bảng so sánh về sự khác nhau giữa sinh sản vô tính và hữu tính (Áp dụng dạy ôn tập chương IV Sinh sản hoặc củng cố dặn dò)

Điểm phân biệt
Sinh sản vô tính
Sinh sản hữu tính

Khái niệm


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoa Hướng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)