Ngân hàng đề Lý A1
Chia sẻ bởi Krystal Nguyễn |
Ngày 26/04/2019 |
90
Chia sẻ tài liệu: Ngân hàng đề Lý A1 thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
TỔNG CÔNG TY BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
-----------------------------------------
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------------------------
NGÂN HÀNG ĐỀ THI
Môn: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A1
Ban hành kèm theo Quyết định số: ………/QĐ-TTĐT1của Giám đốc Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông ký ngày /04/2006
DÙNG CHO ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC TỪ XA 5 NĂM CÁC NGÀNH
THỜI GIAN : 120 phút
MỖI ĐỀ 4 CÂU ( một câu loại 1, một câu loại 2, một câu loại 3 và một câu loại 4)
I. CÂU LOẠI 1 (1 điểm)
Câu 1: (1 điểm)
Thả một vật rơi tự do từ độ cao h = 20 m so với mặt đất. Tính thời gian rơi của vật và vận tốc của vật lúc chạm đất. Cho g = 10m/s2.
Câu 2: (1 điểm)
Ném một vật theo phương thẳng đứng xuống dưới từ độ cao h = 40m so với mặt đất với vận tốc ban đầu v0= 10m/s. Tìm thời gian chuyển động của vật. Cho g = 10m/s2.
Câu 3: (1 điểm)
Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều đi hết quãng đường AB trong 6 giây. Vận tốc của vật khi đi qua điểm A là 5m/s, khi đi qua điểm B là 15m/s. Tìm chiều dài của quãng đường AB.
Câu 4: (1 điểm)
Một ôtô khối lượng 1 tấn chuyển động nhanh dần đều trên mặt đường nằm ngang với gia tốc 2m/s2, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là k = 0,1. Tìm lực kéo của động cơ ô tô. Cho g = 10m/s2.
Câu 5: (1 điểm)
Một viên đạn khối lượng 10g đang bay với vận tốc 100m/s thì gặp một bản gỗ dày và cắm sâu vào bản gỗ một đoạn s = 4cm. Tính lực cản trung bình của gỗ tác dụng lên viên đạn.
Câu 6: (1 điểm)
Một ôtô có khối lượng 20 tấn chuyển động chậm dần đều trên mặt đường nằm ngang dưới tác dụng của lực ma sát có độ lớn 6000 N. Vận tốc ban đầu của xe là 54 km/h. Tìm:
Gia tốc chuyển động của ô tô.
Thời gian chuyển động cho đến khi xe dừng hẳn.
Câu 7: (1 điểm)
Phát biểu nguyên lý I của nhiệt động học và các hệ quả.
Câu 8: (1 điểm)
Nêu những hạn chế của nguyên lý I và phát biểu nguyên lý II của nhiệt động học.
II. CÂU LOẠI 2(2 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
Phát biểu định lý về động năng. Định nghĩa và ý nghĩa thế năng của một chất điểm trong trường lực thế. Từ đó dẫn đến định luật bảo toàn cơ năng trong trường lực thế.
Câu 2: (2 điểm)
Phát biểu 3 định luật Niutơn và định luật vạn vật hấp dẫn Niutơn.
Câu 3: (2 điểm)
Thả một vật rơi tự do từ độ cao h = 20 m. Tính:
Quãng đường mà vật rơi được trong 0,1 giây đầu và 0,1 giây cuối.
Thời gian cần thiết để vật đi hết 1m đầu và 1m cuối.
Cho g = 10 m/s2.
Câu 4: (2 điểm)
Một ôtô khối lượng m = 1,5 tấn chạy trên đoạn đường phẳng có hệ số ma sát là k = 0,2. Cho g = 10m/s2. Tính lực kéo của động cơ ôtô khi :
a. Ôtô chạy thẳng nhanh dần đều với gia tốc 3m/s2 trên mặt đường nằm ngang.
Ôtô chạy thẳng đều lên dốc trên mặt đường nằm nghiêng so với phương ngang một góc ( với sin( = 0,04.
Câu 5: (2 điểm)
Một vật trượt không vận tốc ban đầu trên mặt phẳng nghiêng hợp với phương ngang một góc 45O, khi đi hết quãng đường 40 cm thì thu được vận tốc là 2 m/s. Xác định hệ số ma sát giữa vật và mặt nghiêng. Cho g = 10m/s2.
Câu 6: (2 điểm)
Một vật được đặt trên một mặt phẳng nghiêng hợp với phương ngang một góc bằng 4O. Hãy xác định:
Giá trị giới hạn của hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng để vật có thể trượt trên mặt đó. Cho biết sin 4O ( tg 4O ( 0,07.
Gia tốc của vật trượt trên mặt phẳng nghiêng nếu hệ số ma sát bằng 0,03.
Cho g = 10m/s2.
Câu 7: (2 điểm)
Cho hệ cơ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
-----------------------------------------
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------------------------
NGÂN HÀNG ĐỀ THI
Môn: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A1
Ban hành kèm theo Quyết định số: ………/QĐ-TTĐT1của Giám đốc Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông ký ngày /04/2006
DÙNG CHO ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC TỪ XA 5 NĂM CÁC NGÀNH
THỜI GIAN : 120 phút
MỖI ĐỀ 4 CÂU ( một câu loại 1, một câu loại 2, một câu loại 3 và một câu loại 4)
I. CÂU LOẠI 1 (1 điểm)
Câu 1: (1 điểm)
Thả một vật rơi tự do từ độ cao h = 20 m so với mặt đất. Tính thời gian rơi của vật và vận tốc của vật lúc chạm đất. Cho g = 10m/s2.
Câu 2: (1 điểm)
Ném một vật theo phương thẳng đứng xuống dưới từ độ cao h = 40m so với mặt đất với vận tốc ban đầu v0= 10m/s. Tìm thời gian chuyển động của vật. Cho g = 10m/s2.
Câu 3: (1 điểm)
Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều đi hết quãng đường AB trong 6 giây. Vận tốc của vật khi đi qua điểm A là 5m/s, khi đi qua điểm B là 15m/s. Tìm chiều dài của quãng đường AB.
Câu 4: (1 điểm)
Một ôtô khối lượng 1 tấn chuyển động nhanh dần đều trên mặt đường nằm ngang với gia tốc 2m/s2, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là k = 0,1. Tìm lực kéo của động cơ ô tô. Cho g = 10m/s2.
Câu 5: (1 điểm)
Một viên đạn khối lượng 10g đang bay với vận tốc 100m/s thì gặp một bản gỗ dày và cắm sâu vào bản gỗ một đoạn s = 4cm. Tính lực cản trung bình của gỗ tác dụng lên viên đạn.
Câu 6: (1 điểm)
Một ôtô có khối lượng 20 tấn chuyển động chậm dần đều trên mặt đường nằm ngang dưới tác dụng của lực ma sát có độ lớn 6000 N. Vận tốc ban đầu của xe là 54 km/h. Tìm:
Gia tốc chuyển động của ô tô.
Thời gian chuyển động cho đến khi xe dừng hẳn.
Câu 7: (1 điểm)
Phát biểu nguyên lý I của nhiệt động học và các hệ quả.
Câu 8: (1 điểm)
Nêu những hạn chế của nguyên lý I và phát biểu nguyên lý II của nhiệt động học.
II. CÂU LOẠI 2(2 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
Phát biểu định lý về động năng. Định nghĩa và ý nghĩa thế năng của một chất điểm trong trường lực thế. Từ đó dẫn đến định luật bảo toàn cơ năng trong trường lực thế.
Câu 2: (2 điểm)
Phát biểu 3 định luật Niutơn và định luật vạn vật hấp dẫn Niutơn.
Câu 3: (2 điểm)
Thả một vật rơi tự do từ độ cao h = 20 m. Tính:
Quãng đường mà vật rơi được trong 0,1 giây đầu và 0,1 giây cuối.
Thời gian cần thiết để vật đi hết 1m đầu và 1m cuối.
Cho g = 10 m/s2.
Câu 4: (2 điểm)
Một ôtô khối lượng m = 1,5 tấn chạy trên đoạn đường phẳng có hệ số ma sát là k = 0,2. Cho g = 10m/s2. Tính lực kéo của động cơ ôtô khi :
a. Ôtô chạy thẳng nhanh dần đều với gia tốc 3m/s2 trên mặt đường nằm ngang.
Ôtô chạy thẳng đều lên dốc trên mặt đường nằm nghiêng so với phương ngang một góc ( với sin( = 0,04.
Câu 5: (2 điểm)
Một vật trượt không vận tốc ban đầu trên mặt phẳng nghiêng hợp với phương ngang một góc 45O, khi đi hết quãng đường 40 cm thì thu được vận tốc là 2 m/s. Xác định hệ số ma sát giữa vật và mặt nghiêng. Cho g = 10m/s2.
Câu 6: (2 điểm)
Một vật được đặt trên một mặt phẳng nghiêng hợp với phương ngang một góc bằng 4O. Hãy xác định:
Giá trị giới hạn của hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng để vật có thể trượt trên mặt đó. Cho biết sin 4O ( tg 4O ( 0,07.
Gia tốc của vật trượt trên mặt phẳng nghiêng nếu hệ số ma sát bằng 0,03.
Cho g = 10m/s2.
Câu 7: (2 điểm)
Cho hệ cơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Krystal Nguyễn
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)