Ngân hàng câu hỏi thi học sinh giỏi môn vật lí 9 cấp huyện - tỉnh

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Dũng | Ngày 02/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: ngân hàng câu hỏi thi học sinh giỏi môn vật lí 9 cấp huyện - tỉnh thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

1

Phần điện.
Chuyên đề 1: mạch điện tương đương
I – Kiến thức cần ghi nhớ:
- Việc chuyển mạch điện đã cho thành mạch điện mới tương đương, sao cho mạch điện mới dễ dang xác định được đoạn mạch nào là nối tiếp, song song sẽ giúp cho việc giải bài toán một cách thuận lợi. Vì vậy trong quá trình giảng dạy phần điện chúng ta không thể không hướng dẫn HS cách chuyển mạch và một số thủ thuật khi chuyển mạch.
Trong thực tế ta thường gặp 2 trường hợp sau:
+ Mạch điện gồm một số điện trở xác định, nhưng khi ta thay đổi hai nút vào ra của dòng điện mạch chính thì ta được các sơ đồ tương đương khác nhau.
+ Mạch điện có điện trở nút vào ra xác định, nhưng khi các khoá K thay nhau đóng mở, ta cũng được các sơ đồ tương đương khác nhau. Cách làm đối với đoan mạch loại này như sau:
Nếu khoá K nào hở thì bỏ hẳn tất cả các thứ nối tiếp với K về cả 2 phía.
Nếu K đóng ta chập hai nút hai bên khoá K với nhau thành 1 điểm.
Xác định xem trong mạch có mấy điểm điện thế.
Tìm các điện trở song song nhau, các phần nối tiếp nhau và vẽ sơ đồ.
II – Các ví dụ minh hoạ;
Ví dụ 1: Cho sơ đồ mạch điện (hình vẽ) Hãy vẽ sơ đồ tương đương để tính:
a) RAB; b) RAC; c) RBC.
Giải:
Tính RAB Ta chập C và D, mạch điện còn 3 điểm điện thế là A, B và C. ta có sơ đồ sau:
Tính RAC. Ta chập C với D mạch cũng còn 3 điểm như câu a nhưng A là điểm vào, C là điểm ra, ta có sơ đồ sau:



Tính RBC Chập C và D Khi đó mạch gồm 3 nhánh song song R4, R2 và bộ nối tiếp gồm R1, R3

Ví dụ 2: Cho mạch điện như hình vẽ 2. Hãy vẽ sơ đồ tương đương để tính các điện trở sau:
RAB; RAC; RAD;






Giải:
a) Tính RAB
Chập A, M, N với nhau





b) Tính RAC









c) Tính RAD

Dạng2: Cho mạch điên có các nút vào ra xác định nhưng khi các khóa K thay nhau đóng mở thì ta được một mạch điện mới tương đương

Vi dụ 3: Vẽ sơ đồ tương đương để tính RMN khi:
K1 đóng, K2 mở
K1 hở, K2 đóng
K1, K2 đều đóng
Giải:
Khi K1 đóng, chập A và D. Bỏ nhánh CE vì K2 hở, bỏ R5, R6 ra, mạch còn lại hai nhánh song song
Nhánh 1 gồm //R7 nối tiếp R2.
Nhánh 2 gồm 2 điện trở R3, R4 nối tiếp nhau
b) Bỏ đường AD vì K1 hở, K2 đóng ta chập C với E, mạch gồm 2 cụm nối tiếp nhau

c) Chập A và D, C và E, mạch chỉ còn lại 3 điểm điện thế A(và D), C (và E), B
Ví dụ 4: Cho mạch điện như hình vẽ. tính điện
trở của đoạn mạch AB, khi khoá K ngắt
và khi K đóng



Giả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)