Ngân hàng câu hỏi ngữ văn 6
Chia sẻ bởi Lã Thị Nhung |
Ngày 17/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: ngân hàng câu hỏi ngữ văn 6 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Bài tập tuần 1
Câu 1:
Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng “Cái bọc trăm trứng ” là gì?
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 2 Thế nào gọi là từ đơn và từ phức ? từ láy , từ ghép còn được tạo ra bằng cách nào?
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 3
Giao tiếp là gì? Văn bản là gì? Có mấy kiểu văn bản thường gặp, với
phương thức biểu đạt là gì?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4:
Ý nghĩa của truyện Con Rồng Cháu Tiên là gì?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………...................................
Câu 5:
Hãy nêu ý nghĩa của truyền thuyết Bánh Chưng Bánh Giầy.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 6
Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............................................................................................................
Câu7:
Xác định từ trong câu sau? Xếp vào 2 loại : từ đơn , từ phức.
a. Yêu tổ quốc, yêu đồng bào.
b. Học tập tốt, lao động tốt.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 8
Em hãy giải thích hai tiếng “Đồng bào”, chi tiết nào trong truyện “con rồng cháu tiên” làm căn cứ để em giải thích hai tiếng này?
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 10 : Em hãy kể lại truyện “ Con Rồng cháu Tiên “ bằng lời văn của em .
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 9: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 2, thời gian đủ để làm bài 1ph).
Sự thực lịch sử nào được phản ánh trong truyền thuyết Thánh Gióng
A: Đứa bé lên ba không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi bỗng trở thành
Tráng sĩ diệt giặc Ân.
B:Tráng sĩ Thánh Gióng hi sinh sau khi dẹp tan giặc Ân xâm lược
C: Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre giết giặc .
D: Ngay từ buổi đầu dựng nước cha ông ta đã phải liên tiếp chống ngoại xâm
để bảo vệ non sông đất nước .
- Đáp án :
D: Ngay từ buổi đầu dựng nước, cha ông ta đã phải liên tiếp chống ngoại
xâm để bảo vệ non sông đất nước .
Câu10: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm bài 1ph)
Truyền thuyết Thánh Gióng phản ánh rõ nhất quan niệm và ước mơ gì của nhân dân ta?
Vũ khí hiện đại để giết giặc.
Người anh hùng đánh giặc cứu nước.
Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng.
D. Tình làng nghĩa xóm.
Đáp án: B (0.5 đ)
Câu 11: ( Nhận biết, kiến thức đến tuần 2, thời gian đủ để làm bài 1ph).
Lý do quan trọng nhất của việc vay mượn từ trong tiếng Việt ?
A: Tiếng Việt chưa có từ biểu thị, hoặc biểu thị không chính xác .
B: Do có một thời gian dài nước ngoài đô hộ, áp bức .
C: Tiếng Việt cần có sự vay mượn để đổi mới và phát triển .
D: Nhằm làm phong phú vốn tiếng Việt .
Đáp án: A
Câu 12: (Thông hiểut, kiến thức đến tuần 2, thời gian đủ để làm bài 5ph).
Thế nào là từ mượn? Nguyên tắc mượn từ là gì ?
Đáp án :
Từ mượn (hay còn gọi là từ vay mượn ) là những từ của một ngôn ngữ được nhập vào một ngôn ngữ khác và được bản ngữ hoá . (0.5 đ)
Khi dùng phải được cải tại để sao cho có hình thức ngữ âm , đặc điểm ngữ pháp phù hợp với hệ thống ngữ âm, ngữ pháp ngôn ngữ vay mượn . (0.5 đ)
Từ mượn là một cách làm giàu tiếng Vịêt . Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc , không nên mượn từ nước ngoài một cách tuỳ tiện. (0.5 đ)
Câu 13: ( Thông hiểu, kiến thức đến tuần 2, thời gian đủ để làm bài 5ph).
Hình ảnh nào là hình ảnh đẹp nhất trong tâm trí em về Thánh Gióng
“ ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng ”?
Đáp án :
Hình ảnh đẹp phải có ý nghĩa về nội dung hay về nghệ thuật (Sự vươn vai của Gióng) ngựa phun lửa tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc Người Ngựa bay về trời . (0.5 đ)
Nêu lí do : + Sự lớn mạnh của Gióng (0.5 đ)
+ Sự đoàn kết một lòng chống xân lăng (0.5 đ)
- Gióng là hình tượng tiêu biểu cao đẹp của người anh hùng đánh giặc cứu nước đầu tiên . (0.5 đ)
- Sức mạnh của Gióng cũng chính là sức mạnh của cả dân tộc trong buổi đầu dựng nước và giữ nước . (0.5 đ
Câu 1:
Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng “Cái bọc trăm trứng ” là gì?
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 2 Thế nào gọi là từ đơn và từ phức ? từ láy , từ ghép còn được tạo ra bằng cách nào?
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 3
Giao tiếp là gì? Văn bản là gì? Có mấy kiểu văn bản thường gặp, với
phương thức biểu đạt là gì?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4:
Ý nghĩa của truyện Con Rồng Cháu Tiên là gì?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………...................................
Câu 5:
Hãy nêu ý nghĩa của truyền thuyết Bánh Chưng Bánh Giầy.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 6
Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............................................................................................................
Câu7:
Xác định từ trong câu sau? Xếp vào 2 loại : từ đơn , từ phức.
a. Yêu tổ quốc, yêu đồng bào.
b. Học tập tốt, lao động tốt.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 8
Em hãy giải thích hai tiếng “Đồng bào”, chi tiết nào trong truyện “con rồng cháu tiên” làm căn cứ để em giải thích hai tiếng này?
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 10 : Em hãy kể lại truyện “ Con Rồng cháu Tiên “ bằng lời văn của em .
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 9: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 2, thời gian đủ để làm bài 1ph).
Sự thực lịch sử nào được phản ánh trong truyền thuyết Thánh Gióng
A: Đứa bé lên ba không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi bỗng trở thành
Tráng sĩ diệt giặc Ân.
B:Tráng sĩ Thánh Gióng hi sinh sau khi dẹp tan giặc Ân xâm lược
C: Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre giết giặc .
D: Ngay từ buổi đầu dựng nước cha ông ta đã phải liên tiếp chống ngoại xâm
để bảo vệ non sông đất nước .
- Đáp án :
D: Ngay từ buổi đầu dựng nước, cha ông ta đã phải liên tiếp chống ngoại
xâm để bảo vệ non sông đất nước .
Câu10: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm bài 1ph)
Truyền thuyết Thánh Gióng phản ánh rõ nhất quan niệm và ước mơ gì của nhân dân ta?
Vũ khí hiện đại để giết giặc.
Người anh hùng đánh giặc cứu nước.
Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng.
D. Tình làng nghĩa xóm.
Đáp án: B (0.5 đ)
Câu 11: ( Nhận biết, kiến thức đến tuần 2, thời gian đủ để làm bài 1ph).
Lý do quan trọng nhất của việc vay mượn từ trong tiếng Việt ?
A: Tiếng Việt chưa có từ biểu thị, hoặc biểu thị không chính xác .
B: Do có một thời gian dài nước ngoài đô hộ, áp bức .
C: Tiếng Việt cần có sự vay mượn để đổi mới và phát triển .
D: Nhằm làm phong phú vốn tiếng Việt .
Đáp án: A
Câu 12: (Thông hiểut, kiến thức đến tuần 2, thời gian đủ để làm bài 5ph).
Thế nào là từ mượn? Nguyên tắc mượn từ là gì ?
Đáp án :
Từ mượn (hay còn gọi là từ vay mượn ) là những từ của một ngôn ngữ được nhập vào một ngôn ngữ khác và được bản ngữ hoá . (0.5 đ)
Khi dùng phải được cải tại để sao cho có hình thức ngữ âm , đặc điểm ngữ pháp phù hợp với hệ thống ngữ âm, ngữ pháp ngôn ngữ vay mượn . (0.5 đ)
Từ mượn là một cách làm giàu tiếng Vịêt . Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc , không nên mượn từ nước ngoài một cách tuỳ tiện. (0.5 đ)
Câu 13: ( Thông hiểu, kiến thức đến tuần 2, thời gian đủ để làm bài 5ph).
Hình ảnh nào là hình ảnh đẹp nhất trong tâm trí em về Thánh Gióng
“ ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng ”?
Đáp án :
Hình ảnh đẹp phải có ý nghĩa về nội dung hay về nghệ thuật (Sự vươn vai của Gióng) ngựa phun lửa tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc Người Ngựa bay về trời . (0.5 đ)
Nêu lí do : + Sự lớn mạnh của Gióng (0.5 đ)
+ Sự đoàn kết một lòng chống xân lăng (0.5 đ)
- Gióng là hình tượng tiêu biểu cao đẹp của người anh hùng đánh giặc cứu nước đầu tiên . (0.5 đ)
- Sức mạnh của Gióng cũng chính là sức mạnh của cả dân tộc trong buổi đầu dựng nước và giữ nước . (0.5 đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lã Thị Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)