Nét đặc sắc trong hồi ký "Bốn mươi năm nói láo" của Vũ Bằng
Chia sẻ bởi Vũ Xuân Triệu |
Ngày 21/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: nét đặc sắc trong hồi ký "Bốn mươi năm nói láo" của Vũ Bằng thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
Công trình tham gia hội nghị Sinh viên nghiên cứu khoa học
Trường Đại học Sư phạm năm 2009
Đề tài:
NÉT ĐẶC SẮC TRONG HỒI KÝ
“BỐN MƯƠI NĂM NÓI LÁO” CỦA VŨ BẰNG
Thuộc nhóm nghành: XH2a
Sinh viên thực hiện
VŨ XUÂN TRIỆU – LỚP 06CVH2
Giáo viên hướng dẫn
PGS.TS NGUYỄN PHONG NAM
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Vũ Bằng, với giọng văn mượt mà, bình dị, chân chất và những đóng góp quan trọng cho sự nghiệp cách mạng cũng như nền văn hóa nghệ thuật dân tộc đã trở thành một cây bút có tên tuổi của nền văn học Việt Nam. Tuy nhiên, cho đến nay, việc nghiên cứu về con người cũng như những tác phẩm của ông vẫn chưa được đề cập một cách đúng mức. Đó là lí do chính khiến chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài nét đặc sắc trong hồi ký “Bốn mươi năm nói láo” của Vũ Bằng để phần nào góp phần xây dựng hình ảnh của nhà văn đáng kính này, đồng thời tìm hiểu những đặc sắc của thể loại hồi ký văn học.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Có các công trình nghiên cứu như:
+ Triệu Xuân trong lời tựa của cuốn sách Vũ Bằng toàn tập và bài viết “Vũ Bằng nhà văn tài hoa và cô đơn …” in trên báo Văn nghệ.
+ Nguyễn Quang Hưng trong bài viết “Đặc điểm Hồi ký Văn học 1975 - 2000” in trên tạp chí Văn hóa nghệ thuật.
+ Phạm Ngọc Luật trong bài viết “Đằng sau cái phản đề này” in trên báo Hà Nội mới.
+Thượng Sỹ trong lời giới thiệu 40 năm nói láo xuất bản lần đầu (do cơ sở xuất bản Phạm Quang Khai ấn hành tại Sài Gòn).
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Đóng góp của đề tài
6. Bố cục đề tài
NỘI DUNG
Chương một
NHÀ VĂN VŨ BẰNG VÀ THỂ LOẠI HỒI KÝ VĂN HỌC
1.1 Đôi nét về tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Vũ Bằng
1.1.1 Đôi nét vê tiểu sử nhà văn Vũ Bằng
Nhà văn Vũ Bằng sinh 1913 tại Hà Nội, mất 1984 tại Sài Gòn, tên Khai sinh là Vũ Đăng Bằng. Ngay từ nhỏ ông đã say mê viết văn làm báo, ngoài bút danh Vũ Bằng, ông còn có các bút danh khác là: Liêu Tiêu, Lê Tâm, Hoàng Thị Trâm, Vũ Tường Khanh.
1.1.2 Vũ Bằng với sự nghiệp viết văn làm báo
Vũ Bằng là một người tài hoa. Ông vừa viết văn vừa làm báo. Và sự nghiệp viết văn và làm báo của Vũ Bằng là sự gắn chặt với nhau.
1.2 Vài nét về hồi ký văn học và hồi ký “Bốn mươi năm nói láo” của Vũ Bằng
1.2.1 Vài nét về thể loại hồi ký văn học
Hồi ký văn học, là những sáng tác thuộc nhóm thể tài ký, kể về những sự kiện, những biến cố trong quá khứ mà tác giả tham dự hoặc chứng kiến. Hồi ký thể hiện nhu cầu khám phá đời sống.
1.2.2 “Bốn mươi năm nói láo” - thiên hồi ký của nhà văn Vũ Bằng
Bốn mươi năm nói láo được in lần đầu năm 1969. Đây vừa là một cuốn vừa biên khảo về lịch sử báo chí, một cuốn tạp chí về cảnh sinh hoạt báo chí của nước ta. Qua đây thể hiện những trải nghiệm của nhà văn về sự nghiệp làm báo.
Chương hai
NÉT ĐẶC SẮC TRONG HỒI KÝ
“BỐN MƯƠI NĂM NÓI LÁO” CỦA VŨ BẰNG
2.1 Bốn mươi năm nói láo – nét đặc sắc trong tiêu đề
Vũ Bằng đã đặt cho tác phẩm của mình một cái tên khá thú vị là Bốn mươi năm nói láo. Nó gợi cho người đọc nhiều ẩn chứa đằng sau tác phẩm cần phải khám phá.
2.2. Bốn mươi năm nói láo – hồi ký về báo chí và nghề báo
2.2.1 Vũ Bằng với những thăng trầm của báo chí Việt Nam
Có thể khẳng định Bốn mươi năm nói láo đã thâu tóm được khá trung thực bộ mặt của báo chí nước nhà với bao thăng trầm của hàng mấy chục tờ báo có tên tuổi được Vũ Bằng kể lại với tư cách là một chứng nhân.
2.2.2 Gương mặt mới của những người làm nghề báo
Qua hồi ký Bốn mươi năm nói láo, Vũ Bằng đã cho người đọc thấy được khuôn mặt của những nhân vật nổi danh một thời, những người đã làm nên lịch sử, và đi vào lịch sử báo chí cũng như văn học Việt Nam.
2.3 Nét đặc sắc trong phương thức thể hiện
2.3.1 Bước khai phá của Vũ Bằng trong việc sử dụng ngôn ngữ
Trong tác phẩm người đọc lại cảm nhận như nhà văn đang đối thoại với mình. Đồng thời Bốn mươi năm nói láo cũng thể hiện tính tự trào lộng trong ngôn ngữ.
2.3.2 Nét đặc sắc trong giọng điệu
Bốn mươi năm nói láo là một hồi ký đa giọng điệu với sự kết hợp nhuẫn nhuyễn giữa giọng của một nhà văn và giọng của một nhà báo. Trong tác phẩm, ở Vũ Bằng toát lên sự suy tư và sự nhìn lại mình của tác giả một cách nghiêm cẩn.
2.3.3 Sự kết hợp giữa Ký báo chí và ký văn học
Hồi ký Bốn mươi năm nói láo của Vũ Bằng là một trong những tác phẩm ký văn học có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa các đặc điểm, tính chất của ký văn học và ký báo chí.
KẾT LUẬN
Vũ Bằng với hồi ký Bốn mươi năm nói láo đã thể hiện tất cả những giải bày, tâm sự của mình một cách sáng tạo độc đáo. Người đọc ấn tượng với tác phẩm ngay từ tên tiêu đề với nhiều ẩn chứa nghệ thuật bên trong cũng như cách sử dụng ngôn ngữ vừa bình dị dân dã mang lại hiệu quả nghệ thuật cao phù hợp với chất giọng có phần chua xót, mà cũng có chút gì tự trào ngông với đời nhưng cũng đầy suy tư và chiêm nghiệm. Đồng thời với tài năng của một nhà văn, nhà báo đầy tâm lực, Vũ Bằng đã kết hợp nhuần nhuyễn giữa thể loại ký báo chí và ký văn học để tạo một phong cách và hơi thở riêng cho tác phẩm của mình.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
Công trình tham gia hội nghị Sinh viên nghiên cứu khoa học
Trường Đại học Sư phạm năm 2009
Đề tài:
NÉT ĐẶC SẮC TRONG HỒI KÝ
“BỐN MƯƠI NĂM NÓI LÁO” CỦA VŨ BẰNG
Thuộc nhóm nghành: XH2a
Sinh viên thực hiện
VŨ XUÂN TRIỆU – LỚP 06CVH2
Giáo viên hướng dẫn
PGS.TS NGUYỄN PHONG NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
Công trình tham gia hội nghị Sinh viên nghiên cứu khoa học
Trường Đại học Sư phạm năm 2009
Đề tài:
NÉT ĐẶC SẮC TRONG HỒI KÝ
“BỐN MƯƠI NĂM NÓI LÁO” CỦA VŨ BẰNG
Thuộc nhóm nghành: XH2a
Sinh viên thực hiện
VŨ XUÂN TRIỆU – LỚP 06CVH2
Giáo viên hướng dẫn
PGS.TS NGUYỄN PHONG NAM
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Vũ Bằng, với giọng văn mượt mà, bình dị, chân chất và những đóng góp quan trọng cho sự nghiệp cách mạng cũng như nền văn hóa nghệ thuật dân tộc đã trở thành một cây bút có tên tuổi của nền văn học Việt Nam. Tuy nhiên, cho đến nay, việc nghiên cứu về con người cũng như những tác phẩm của ông vẫn chưa được đề cập một cách đúng mức. Đó là lí do chính khiến chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài nét đặc sắc trong hồi ký “Bốn mươi năm nói láo” của Vũ Bằng để phần nào góp phần xây dựng hình ảnh của nhà văn đáng kính này, đồng thời tìm hiểu những đặc sắc của thể loại hồi ký văn học.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Có các công trình nghiên cứu như:
+ Triệu Xuân trong lời tựa của cuốn sách Vũ Bằng toàn tập và bài viết “Vũ Bằng nhà văn tài hoa và cô đơn …” in trên báo Văn nghệ.
+ Nguyễn Quang Hưng trong bài viết “Đặc điểm Hồi ký Văn học 1975 - 2000” in trên tạp chí Văn hóa nghệ thuật.
+ Phạm Ngọc Luật trong bài viết “Đằng sau cái phản đề này” in trên báo Hà Nội mới.
+Thượng Sỹ trong lời giới thiệu 40 năm nói láo xuất bản lần đầu (do cơ sở xuất bản Phạm Quang Khai ấn hành tại Sài Gòn).
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Đóng góp của đề tài
6. Bố cục đề tài
NỘI DUNG
Chương một
NHÀ VĂN VŨ BẰNG VÀ THỂ LOẠI HỒI KÝ VĂN HỌC
1.1 Đôi nét về tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Vũ Bằng
1.1.1 Đôi nét vê tiểu sử nhà văn Vũ Bằng
Nhà văn Vũ Bằng sinh 1913 tại Hà Nội, mất 1984 tại Sài Gòn, tên Khai sinh là Vũ Đăng Bằng. Ngay từ nhỏ ông đã say mê viết văn làm báo, ngoài bút danh Vũ Bằng, ông còn có các bút danh khác là: Liêu Tiêu, Lê Tâm, Hoàng Thị Trâm, Vũ Tường Khanh.
1.1.2 Vũ Bằng với sự nghiệp viết văn làm báo
Vũ Bằng là một người tài hoa. Ông vừa viết văn vừa làm báo. Và sự nghiệp viết văn và làm báo của Vũ Bằng là sự gắn chặt với nhau.
1.2 Vài nét về hồi ký văn học và hồi ký “Bốn mươi năm nói láo” của Vũ Bằng
1.2.1 Vài nét về thể loại hồi ký văn học
Hồi ký văn học, là những sáng tác thuộc nhóm thể tài ký, kể về những sự kiện, những biến cố trong quá khứ mà tác giả tham dự hoặc chứng kiến. Hồi ký thể hiện nhu cầu khám phá đời sống.
1.2.2 “Bốn mươi năm nói láo” - thiên hồi ký của nhà văn Vũ Bằng
Bốn mươi năm nói láo được in lần đầu năm 1969. Đây vừa là một cuốn vừa biên khảo về lịch sử báo chí, một cuốn tạp chí về cảnh sinh hoạt báo chí của nước ta. Qua đây thể hiện những trải nghiệm của nhà văn về sự nghiệp làm báo.
Chương hai
NÉT ĐẶC SẮC TRONG HỒI KÝ
“BỐN MƯƠI NĂM NÓI LÁO” CỦA VŨ BẰNG
2.1 Bốn mươi năm nói láo – nét đặc sắc trong tiêu đề
Vũ Bằng đã đặt cho tác phẩm của mình một cái tên khá thú vị là Bốn mươi năm nói láo. Nó gợi cho người đọc nhiều ẩn chứa đằng sau tác phẩm cần phải khám phá.
2.2. Bốn mươi năm nói láo – hồi ký về báo chí và nghề báo
2.2.1 Vũ Bằng với những thăng trầm của báo chí Việt Nam
Có thể khẳng định Bốn mươi năm nói láo đã thâu tóm được khá trung thực bộ mặt của báo chí nước nhà với bao thăng trầm của hàng mấy chục tờ báo có tên tuổi được Vũ Bằng kể lại với tư cách là một chứng nhân.
2.2.2 Gương mặt mới của những người làm nghề báo
Qua hồi ký Bốn mươi năm nói láo, Vũ Bằng đã cho người đọc thấy được khuôn mặt của những nhân vật nổi danh một thời, những người đã làm nên lịch sử, và đi vào lịch sử báo chí cũng như văn học Việt Nam.
2.3 Nét đặc sắc trong phương thức thể hiện
2.3.1 Bước khai phá của Vũ Bằng trong việc sử dụng ngôn ngữ
Trong tác phẩm người đọc lại cảm nhận như nhà văn đang đối thoại với mình. Đồng thời Bốn mươi năm nói láo cũng thể hiện tính tự trào lộng trong ngôn ngữ.
2.3.2 Nét đặc sắc trong giọng điệu
Bốn mươi năm nói láo là một hồi ký đa giọng điệu với sự kết hợp nhuẫn nhuyễn giữa giọng của một nhà văn và giọng của một nhà báo. Trong tác phẩm, ở Vũ Bằng toát lên sự suy tư và sự nhìn lại mình của tác giả một cách nghiêm cẩn.
2.3.3 Sự kết hợp giữa Ký báo chí và ký văn học
Hồi ký Bốn mươi năm nói láo của Vũ Bằng là một trong những tác phẩm ký văn học có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa các đặc điểm, tính chất của ký văn học và ký báo chí.
KẾT LUẬN
Vũ Bằng với hồi ký Bốn mươi năm nói láo đã thể hiện tất cả những giải bày, tâm sự của mình một cách sáng tạo độc đáo. Người đọc ấn tượng với tác phẩm ngay từ tên tiêu đề với nhiều ẩn chứa nghệ thuật bên trong cũng như cách sử dụng ngôn ngữ vừa bình dị dân dã mang lại hiệu quả nghệ thuật cao phù hợp với chất giọng có phần chua xót, mà cũng có chút gì tự trào ngông với đời nhưng cũng đầy suy tư và chiêm nghiệm. Đồng thời với tài năng của một nhà văn, nhà báo đầy tâm lực, Vũ Bằng đã kết hợp nhuần nhuyễn giữa thể loại ký báo chí và ký văn học để tạo một phong cách và hơi thở riêng cho tác phẩm của mình.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
Công trình tham gia hội nghị Sinh viên nghiên cứu khoa học
Trường Đại học Sư phạm năm 2009
Đề tài:
NÉT ĐẶC SẮC TRONG HỒI KÝ
“BỐN MƯƠI NĂM NÓI LÁO” CỦA VŨ BẰNG
Thuộc nhóm nghành: XH2a
Sinh viên thực hiện
VŨ XUÂN TRIỆU – LỚP 06CVH2
Giáo viên hướng dẫn
PGS.TS NGUYỄN PHONG NAM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Xuân Triệu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)