Nếp sống Thanh lịch văn minh của người Hà Nội
Chia sẻ bởi Trong Khanh |
Ngày 21/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Nếp sống Thanh lịch văn minh của người Hà Nội thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG MỸ
GI?I THI?U CHUNG V? CHUONG TRèNH
GIO D?C N?P S?NG THANH L?CH - VAN MINH
CHO H?C SINH H N?I
DNH CHO C?P TRUNG H?C CO S?
Chuong M?, ngy 3 thỏng 5 nam 2011
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG BỘ TÀI LIỆU
Xây dựng nếp sống thanh lịch - văn minh cho học sinh Hà Nội là mối quan tâm của toàn xã hội.
Thực trạng: việc giáo dục các hành vi giao tiếp ứng xử, truyền thống thanh lịch - văn minh của người Hà Nội cần được hướng tới học sinh, trong đó cấp THCS có vị trí quan trọng.
Thực hiện Kế hoạch số 08 của Thành ủy, Kế hoạch số 55 của UBND Thành phố và Đề án của Sở về xây dựng chương trình Giáo dục nếp sống thanh lịch - văn minh cho HS Hà Nội.
II. Mục đích xây dựng bộ tài liệu
Cung cấp những hiểu biết cơ bản về nếp sống, các hành vi giao tiếp, ứng xử thanh lịch - văn minh của người Hà Nội.
Hướng dẫn xây dựng các hành vi giao tiếp ứng xử thanh lịch - văn minh theo hướng kế thừa và phát huy truyền thống phù hợp với thực tế đời sống hiện đại.
Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức về vai trò, trách nhiệm của học sinh, xây dựng người Hà Nội thanh lịch - văn minh.
III. Nguyên tắc xây dựng bộ tài liệu
Là Bộ tài liệu chuyên đề, phù hợp với chương trình, nội dung dạy và học trong trường THCS.
Các kiến thức, nội dung chủ yếu hướng về xây dựng, d?nh hu?ng hành vi giao tiếp, ứng xử, gắn với các hoạt động giao tiếp hàng ngày, thái độ ứng xử với bản thân, gia đình, nhà trường, xã hội và môi trường.
Là một phần thống nhất với tổng thể bộ tài liệu của 3 cấp học theo nguyên tắc đồng tâm và tịnh tiến.
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH
DÙNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
* Lớp 1: Nói, nghe – Ăn- Mặc - Cử chỉ - Vui chơi.
Em hỏi và trả lời
Lời chào
Bữa ăn trong gia đình
Bữa ăn bán trú
Trang phục tới trường
Trang phục ở nhà
Cách đi, đứng của em
Vui chơi ở trường
* lớp 2: Nói, nghe – Ăn- Mặc - Cử chỉ
Ý kiến của em
Tôn trọng người nghe
Bữa ăn cùng khách, sinh nhật bạn
Bữa ăn trên đường du lịch
Trang phục khi ra đường
Trang phục thể thao
Cách nằm, ngồi của em
* Lớp 3: Nói, nghe – Ăn- Mặc - Cử chỉ - Vui chơi.
Em biết lắng nghe
Nói lời hay
Em luôn sạch sẽ
Ngôi nhà thân yêu
Góc học tập của em
Ngôi trường của em
Cử chỉ đẹp
Vui chơi lành mạnh
* Lớp 4:Giao tiếp
Chia sẻ với ông bà, cha mẹ
Trò chuyện với anh chị em
Đến nhà người quen
Thân thiện vớihàng xóm
Nói chuyện với thầy cô giáo
Trò chuyện với bạn bè
Giao tiếp với người lạ.
* Lớp 5: Ứng xử
Kính trọng người lớn tuổi
Thân thiện với bạn bè, nhường nhịn em nhỏ
Thương người như thể thương thân
Tôn trọng người lao động
Thăm khu di tích
Em yêu thiên nhiên
Tham gia giao thông
Đi mua đồ dùng
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH
DÙNG CHO HỌC SINH THCS
Lớp 6:
Bài 1: Thanh lịch, văn minh - nét đẹp của người Hà Nội .
Bài 2: Cách ăn uống của người Hà Nội.
Bài 3: Trang phục của người Hà Nội .
Bài 4: Nơi ở của người Hà Nội .
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH
DÙNG CHO HỌC SINH THCS
Lớp 7
Bài 1: Ti?ng núi c?a ngu?i H N?i.
Bài 2: Giao tiếp, ứng xử trong gia đình.
Bài 3: Giao tiếp, ứng xử trong nhà trường .
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH
DÙNG CHO HỌC SINH THCS
Lớp 8:
Bài 1: Tác phong của người Hà N?i.
Bài 2: Giao tiếp, ứng xử ngoài xã hội.
Bài 3: ứng xử với môi trường tự nhiên .
BàI 4: ứng xử khi tham gia giao thông .
Bi 5: ứng xử với các di tích, thắng cảnh .
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH
DÙNG CHO HỌC SINH THCS
Lớp 9:
Dành cho các ho?t động ngoài giờ lên lớp: ngoại khóa, giao luu, ôn tập, củng cố. (có ph?n Hướng dẫn riêng ).
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỒ THÔNG
* LỚP 10
Bài 1: Xây dựng nếp sống thanh lịch, văn minh.
Bài 2: Phong cách thanh lịch, văn minh của người Hà Nội.
Bài 3: Người Hà Nội giao tiếp thanh lịch, văn minh.
LỚP 11
Bài 1: Người Hà Nội ứng xử thanh lịch, văn minh nơi công cộng.
Bài 2: Người Hà Nội thân thiện với thiên nhiên môi trường.
Bài 3: Người Hà Nội thanh lịch, văn minh trong giao lưu và hội nhập quốc tế.
IV. bố cục chung của các bài
Bài 1 (l 6): Thanh lịch, văn minh - nét đẹp của người Hà Nội
I. Người Hà Nội thanh lịch, văn minh.
1. Thế nào là người thanh lịch, văn minh?
2. Thanh lịch, văn minh - nét đẹp của người Hà Nội .
Giới thiệu những nét đẹp trong phong cách thanh lịch văn minh của người Hà Nội tương ứng với từng chủ đề (cung cấp kiến thức).
II. Xây dựng nếp sống thanh lịch, văn minh của học sinh Hà Nội.
1. Chúng ta tự hào là người Hà Nội.
2. Học sinh Thủ đô kế thừa và phát huy truyền thống thanh lịch, văn minh của người Hà Nội.
Hướng dẫn cụ thể về thái độ, hành vi phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh giao tiếp của học sinh THCS (xây dựng hành vi).
Bi đọc tham khảo: minh họa, bổ sung nội dung của chủ đề .
Đối với lớp 9
Về phân phối thời lượng, có thể phân phối như sau:
Hoạt động ngoại khóa (3 tiết)
Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức (3 tiết)
Về các hình thức hoạt động, có thể thực hiện một số hình thức như:
Tổ chức hoạt động ngoại khóa (tham quan các di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, tham quan Bảo tàng Hà Nội, các địa chỉ văn hóa của địa phương..) kết hợp với các hoạt động tập thể như: thi tìm hiểu về nét đẹp thanh lịch - văn minh của người Hà Nội; thi HS TLVM, tìm hiểu giá trị lịch sử, văn hóa của di tích, thắng cảnh; cùng nhau chăm sóc, bảo vệ di tích, thắng cảnh vv.
Đối với lớp 9
Tổ chức giao lưu, tìm hiểu với chủ đề nếp sống thanh lịch - văn minh của học sinh Hà Nội, xây dựng tiết mục văn nghệ, tiểu phẩm gắn với các tình huống giao tiếp ứng xử cụ thể.
Thực hiện tiết ôn tập với các hình thức trò chơi học tập, giao bài tập cho nhóm, triển khai các hoạt động dạy học theo tinh thần đổi mới phương pháp.
Tổ chức cho học sinh sưu tầm, sáng tác, vẽ, chụp ảnh, thuyết trình. về chủ đề Nếp sống thanh lịch - văn minh của học sinh Hà Nội.
Mời các nhà khoa học, nhà văn hóa, nghệ sỹ, nghệ nhân. nói chuyện, giới thiệu về nếp sống thanh lịch - văn minh, hướng dẫn các kỹ năng giao tiếp, ứng xử.
V. định hướng sử dụng
Tài liệu có thể được dùng cho giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh để sử dụng trong quá trình thực hiện chuyên đề.
Đối với giáo viên, sẽ có thêm Tài liệu hướng dẫn giảng dạy.
Trong quá trình sử dụng, cần tập trung vào phần II của mỗi bài, nhằm hình thành, củng cố các kỹ năng cần thiết.
Tùy điều kiện cụ thể, giáo viên có thể bổ sung một số nội dung phù hợp với điều kiện địa phương và đối tượng HS.
Tài liệu phù hợp với việc vận dụng đổi mới phương pháp dạy học.
( Ti li?u - khụng ph?i l sỏch giỏo khoa ! )
PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp thuyết trình
Phương pháp giải quyết vấn đề (xử lí tình huống)
Phương pháp đàm thoại
Phương pháp thảo luận nhóm
Phương pháp đóng vai
Phương pháp nêu vấn đề
Phương pháp trò chơi
(Vận dụng, phối hợp các phương pháp của các môn học khác cho phù hợp, khuyến khích sử dụng các phương tiện hiện đại để bài giảng thêm sinh động ).
Một số vấn đề cần lưu ý trong giảng dạy:
1. Phương pháp thảo luận nhóm:
+ HS được chuẩn bị trước ở nhà
+ HS thảo luận nhóm tại lớp
Nhận thức được những hành vi đúng, sai đề xuất phương án giải quyết tình huống và cách thực hiện hành vi sao cho đúng và phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể.
Vấn đề thảo luận phải phù hợp với nhận thức, mục đích yêu cầu của bài học. Tránh : vô tình khai thác tìm hiểu gia đình HS một cách thiếu tế nhị
VD: bài 2 lớp 7 “ Giao tiếp ứng xử trong gia ®×nh”
Câu hỏi thảo luận : “ Trong gia đình em hay xảy ra những mâu thuẫn nào ?
VD “Giao tiếp, ứng xử ngoài xã hội”
Câu hỏi: Các bạn lớp em có hay nói tục chửi bậy không ?
+ Đưa ra một bài tập trắc nghiệm thật nhanh để học sinh có thể dựa vào trải nghiệm của bản thân tự đánh giá hành vi của mình Giáo viên kết luận, cùng HS định hướng hành vi sao cho chuẩn xác.
Một số vấn đề cần lưu ý trong giảng dạy:
2. Phương pháp sắm vai:
Đóng tiểu phẩm nhỏ để các nhóm phân biệt được hành vi đúng – sai.
Giao bài tập thực hiện hành vi: Ví du; Tự thiết kế một món quà thật ý nghĩa và những lời chúc mừng chân thành nhất dành cho … nhân dịp… Ghi lại cảm xúc của mình lúc ấy và cảm xúc của người nhận HS sẽ nhận thức được ý nghĩa của những hành vi đẹp.
Bµi 5 lớp 8 : øng xö víi di tÝch danh th¾ng
Thông qua thảo luận nhóm, bài tập , sắm vai… về một hoặc một vài tình huống thường gặp khi đến tham quan ở các di tích, thắng cảnh như: vấn đề giữ vệ sinh môi trường, trang phục, lời nói… của các bạn học sinh hay của những người xung quanh, giúp HS tự rút ra, tự định hướng được những hành vi đúng đắn cho bản thân
Một số vấn đề cần lưu ý trong giảng dạy:
- Khi giao cho HS sắm vai cần lưu ý đến khả năng, hoàn cảnh tâm lí của các em để chọn lựa cho phù hợp.
Quán triệt tinh thần học – chơi với việc chế giễu, đùa cợt không đúng sau khi thực hiện sắm vai.
Trong một số tình huống trên lớp GV có thể vào vai một nhân vật nào đó để đặt ra vấn đề, yêu cầu HS giải quyết..
3. Tích hợp với một số môn học khác:
Môn GDCD, Công nghệ, Lịch sử - phần lịch sử địa phương, Ngữ văn, địa lí…để sử dụng tài liệu, tư liệu, đồ dùng trực quan…phục vụ tiết học.
VD bài 3 lớp 8 – giới thiệu môi trường tự nhiên Hà Nội – lược đồ tự nhiên Hà Nội , tranh ảnh của môn GDCD
Một số vấn đề cần lưu ý trong giảng dạy:
4. Hướng dẫn HS thực hiện hành vi ( là yêu cầu quan trọng, không dễ . GV cần vận dụng sáng tạo phù hợp với khả năng) .
VD: HD HS đi – đi đàng hoàng, đi lưng thẳng, mắt nhìn thẳng – đi duyên dáng….
VD Cười duyên…
GV có thể làm mẫu – hướng dẫn HS để HS làm mẫu trước lớp hoặc thông qua phim ảnh.
5. Tùy từng điều kiện cụ thể ( địa phương: xã, trường, lớp ) để bổ sung nội dung và rèn kĩ năng cho HS.
VD: Ứng xử với di tích danh thắng…
VD: thói quen chào hỏi của HS với thầy cô giáo và khách đến trường, thói quen thưa gửi khi trả lời câu hỏi, thói quen giữ vệ sinh nơi công cộng, quan hệ bạn bè.
* Chuyên đề không đơn thuần là giáo dục đạo đức đối với HS – giáo dục nếp sống văn minh thanh lịch cho HS Hà Nội !
Lưu ý về một dạng TN : làm bài TN sau đây để biết mình là người ntn trong mối quan hệ bạn bè
1. Một bạn gái từng khá thân gần đây tự nhiên thay đổi. Bạn cảm thấy hai người không còn gì để chia sẻ và thất vọng về cô ấy. Bạn sẽ:
a. Bỏ đi. Chẳng có ý nghĩa gì khi phí phạm thời gian cho một người không chia sẻ với bạn
b. Nói cho cô ấy biết bạn đã và sẽ quý trọng tình bạn của hai người thế nào, hy vọng cô ấy hiểu ra.
c. Tránh xa cô ấy một thời gian xem sao
2. Bạn có lo lắng rằng cuối cùng chẳng có ai là bạn bè của mình?
a. Thường xuyên và điều đó làm bạn sợ hãi
b. Chẳng bao giờ, bạn chẳng cần ai hết
c. Thỉnh thoảng nhưng bạn biết điều đó sẽ không xảy ra
3. Mất đi một người bạn thân cảm giác sẽ giống như:
a. Mất đi một thứ gì đó
b. Mất một người thân trong gia đình
c. Mất đi một phần chính mình
4. Khi bạn bè nổi giận, bạn lo lắng nhất là:
a. Người ấy sẽ không chơi với bạn nữa
b. Một trong hai đứa hoặc cả hai sẽ nói gì đó mà về sau phải ân hận
c. Người ấy sẽ làm bạn đau lòng
5. Khi bạn giận một người bạn, nghĩa là:
a. Bạn cảm thấy bị xúc phạm
b. Bạn có lý do chính đáng để nổi giận
c. Người đó chỉ trích hay ngăn không cho bạn làm gì đó bạn muốn
6. Khi gặp khó khăn, bạn có chia sẻ với bạn bè?
a. Luôn luôn như thế. Tôi kể mọi thứ cho bạn nghe
b. Không đúng lắm, bạn không thích người khác biết nhiều về bạn
c. Đa số, bạn cũng có giữ vài điều riêng tư
7. Nếu ai đó muốn kết thân với bạn, bạn sẽ:
a. Thận trọng chút. Bạn cần có thời gian để tin tưởng họ
b. Tìm hiểu một thời gian trước khi xem họ là bạn
c. Nhiệt liệt hoan nghênh
8. Sau một trận cãi nhau kịch liệt với người bạn thân nhất, bạn có cảm giác là :
a. Từ giờ xem như không còn quen biết
b. Để mình bình tĩnh lại một lúc rồi trò chuyện lại sau với người ấy
c. Cố làm lành càng nhanh càng tốt
9. Cãi nhau với người khác khiến bạn cảm thấy:
a. Cô độc
b. Giận dữ
c. Mạnh mẽ
10. Nếu bạn cảm thấy một người bạn không muốn chơi cùng bạn nữa, phản ứng của bạn là:
a. Nói cho họ biết tình bạn nên được trân trọng thế nào và lần sau lơ luôn, xem như không quen biết
b. Đối xử đặc biệt tốt với người ấy để họ lại thích bạn như trước
c. Tránh xa người ấy một thời gian để họ tự suy nghĩ
Lưu ý về một dạng TN : làm bài TN sau đây để biết mình là người ntn trong mối quan hệ bạn bè
Quy định cách tính điểm
* 0- 35 điểm: Chỉ cần mình ta
Bạn không thích ai đó mong đợi bất cứ điều gì ở mình. Phải dựa vào người khác cũng làm bạn căng thẳng, vì thế bạn thích tự mình làm mọi việc hơn.
* 40 - 55 điểm: Cô gái độc lập
Bạn dễ dàng kết bạn và chẳng e ngại có mối quan hệ bền chặt với những người mình quan tâm. Nhưng bạn đủ nhạy bén để nhận ra khi nào ai đó đang lợi dụng mình và đủ mạnh mẽ để bỏ đi, chấm dứt mối liên hệ đó. Trong những lúc khó khăn, bạn có xu hướng lại gần hơn với những người bạn thân thiết.
* Trên 55 điểm:
Bạn thường làm người khác ngạc nhiên trước sự quan tâm chu đáo mà bạn dành cho bạn bè mình.Chỉ có điều ít người nhận ra bạn cũng mong được đối xử lại như vậy. Bạn không cần phải quên bản thân mình quá nhiều chỉ để giữ chân bạn bè. Hãy là chính bạn và để họ nhận ra rằng bạn mạnh mẽ, đáng yêu và nhiệt tình thế nào.
( nên chỉ sử dụng khi thấy phù hợp với mục tiêu cần hướng tới . Dạng trắc nghiệm này phải do các chuyên gia tâm lí soạn. Tốt nhất là không tự sáng tạo nếu thấy không đủ khả năng .)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Khám phá ẩm thực ngàn năm Thăng Long (TS Vũ Thế Long)
2.Thủ đô ngàn năm tuổi-nơi hội tụ và lan tỏa tinh hoa văn hóa Việt Nam (Nguyễn Vinh Phúc)
3.Văn hóa gia đình người Hà Nội (Giang Quân)
4.Hà Nội văn hóa và phong tục (Lý Khắc Cung)
5.Nét văn hóa thanh lịch của người Hà Nội (Hoàng Đạo Thúy
6.Ẩm thực dân gian Hà Nội (Nguyễn Thị Bảy)
7.Hà Nội những sắc màu văn hóa (nhiều tác giả)
8.Thăng Long Hà Nội nghìn năm truyền thống và thanh lịch (Giang Quân)
9.Hà Nội xưa và nay – nhiều tác giả.
10.Bộ sách “ Hái - §¸p 1000 n¨m Th¨ng Long - Hµ Néi” gåm 4 tËp do nhµ v¨n T« Hoµi vµ nhµ nghiªn cøu NguyÔn Vinh Phóc ®øng chñ biªn
11.“Ngêi HN thanh lÞch v¨n minh” do ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam phát hành
12.KÓ chuyÖn ngµn xa Th¨ng Long - Hµ Néi”– gi¸o s sö häc Lª V¨n Lan biªn säan
13. “§«ng Anh víi ngh×n n¨m Thăng Long - Hµ Néi” - PGS, TS Bïi Xu©n §Ýnh, th¹c sü NguyÔn Kh¶ Hïng, th¹c sü NguyÔn V¨n Quang chñ biªn.
14. “T×m trong truyÒn thèng vµ di s¶n tËp II” – tiÕn sü Lu Minh TrÞ – chñ tÞch Héi Di S¶n v¨n hãa Th¨ng Long – Hµ Néi chñ biªn .
…
[email protected] Password : thcs2010
Xin trân trọng cảm ơn !
GI?I THI?U CHUNG V? CHUONG TRèNH
GIO D?C N?P S?NG THANH L?CH - VAN MINH
CHO H?C SINH H N?I
DNH CHO C?P TRUNG H?C CO S?
Chuong M?, ngy 3 thỏng 5 nam 2011
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG BỘ TÀI LIỆU
Xây dựng nếp sống thanh lịch - văn minh cho học sinh Hà Nội là mối quan tâm của toàn xã hội.
Thực trạng: việc giáo dục các hành vi giao tiếp ứng xử, truyền thống thanh lịch - văn minh của người Hà Nội cần được hướng tới học sinh, trong đó cấp THCS có vị trí quan trọng.
Thực hiện Kế hoạch số 08 của Thành ủy, Kế hoạch số 55 của UBND Thành phố và Đề án của Sở về xây dựng chương trình Giáo dục nếp sống thanh lịch - văn minh cho HS Hà Nội.
II. Mục đích xây dựng bộ tài liệu
Cung cấp những hiểu biết cơ bản về nếp sống, các hành vi giao tiếp, ứng xử thanh lịch - văn minh của người Hà Nội.
Hướng dẫn xây dựng các hành vi giao tiếp ứng xử thanh lịch - văn minh theo hướng kế thừa và phát huy truyền thống phù hợp với thực tế đời sống hiện đại.
Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức về vai trò, trách nhiệm của học sinh, xây dựng người Hà Nội thanh lịch - văn minh.
III. Nguyên tắc xây dựng bộ tài liệu
Là Bộ tài liệu chuyên đề, phù hợp với chương trình, nội dung dạy và học trong trường THCS.
Các kiến thức, nội dung chủ yếu hướng về xây dựng, d?nh hu?ng hành vi giao tiếp, ứng xử, gắn với các hoạt động giao tiếp hàng ngày, thái độ ứng xử với bản thân, gia đình, nhà trường, xã hội và môi trường.
Là một phần thống nhất với tổng thể bộ tài liệu của 3 cấp học theo nguyên tắc đồng tâm và tịnh tiến.
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH
DÙNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
* Lớp 1: Nói, nghe – Ăn- Mặc - Cử chỉ - Vui chơi.
Em hỏi và trả lời
Lời chào
Bữa ăn trong gia đình
Bữa ăn bán trú
Trang phục tới trường
Trang phục ở nhà
Cách đi, đứng của em
Vui chơi ở trường
* lớp 2: Nói, nghe – Ăn- Mặc - Cử chỉ
Ý kiến của em
Tôn trọng người nghe
Bữa ăn cùng khách, sinh nhật bạn
Bữa ăn trên đường du lịch
Trang phục khi ra đường
Trang phục thể thao
Cách nằm, ngồi của em
* Lớp 3: Nói, nghe – Ăn- Mặc - Cử chỉ - Vui chơi.
Em biết lắng nghe
Nói lời hay
Em luôn sạch sẽ
Ngôi nhà thân yêu
Góc học tập của em
Ngôi trường của em
Cử chỉ đẹp
Vui chơi lành mạnh
* Lớp 4:Giao tiếp
Chia sẻ với ông bà, cha mẹ
Trò chuyện với anh chị em
Đến nhà người quen
Thân thiện vớihàng xóm
Nói chuyện với thầy cô giáo
Trò chuyện với bạn bè
Giao tiếp với người lạ.
* Lớp 5: Ứng xử
Kính trọng người lớn tuổi
Thân thiện với bạn bè, nhường nhịn em nhỏ
Thương người như thể thương thân
Tôn trọng người lao động
Thăm khu di tích
Em yêu thiên nhiên
Tham gia giao thông
Đi mua đồ dùng
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH
DÙNG CHO HỌC SINH THCS
Lớp 6:
Bài 1: Thanh lịch, văn minh - nét đẹp của người Hà Nội .
Bài 2: Cách ăn uống của người Hà Nội.
Bài 3: Trang phục của người Hà Nội .
Bài 4: Nơi ở của người Hà Nội .
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH
DÙNG CHO HỌC SINH THCS
Lớp 7
Bài 1: Ti?ng núi c?a ngu?i H N?i.
Bài 2: Giao tiếp, ứng xử trong gia đình.
Bài 3: Giao tiếp, ứng xử trong nhà trường .
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH
DÙNG CHO HỌC SINH THCS
Lớp 8:
Bài 1: Tác phong của người Hà N?i.
Bài 2: Giao tiếp, ứng xử ngoài xã hội.
Bài 3: ứng xử với môi trường tự nhiên .
BàI 4: ứng xử khi tham gia giao thông .
Bi 5: ứng xử với các di tích, thắng cảnh .
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH
DÙNG CHO HỌC SINH THCS
Lớp 9:
Dành cho các ho?t động ngoài giờ lên lớp: ngoại khóa, giao luu, ôn tập, củng cố. (có ph?n Hướng dẫn riêng ).
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỒ THÔNG
* LỚP 10
Bài 1: Xây dựng nếp sống thanh lịch, văn minh.
Bài 2: Phong cách thanh lịch, văn minh của người Hà Nội.
Bài 3: Người Hà Nội giao tiếp thanh lịch, văn minh.
LỚP 11
Bài 1: Người Hà Nội ứng xử thanh lịch, văn minh nơi công cộng.
Bài 2: Người Hà Nội thân thiện với thiên nhiên môi trường.
Bài 3: Người Hà Nội thanh lịch, văn minh trong giao lưu và hội nhập quốc tế.
IV. bố cục chung của các bài
Bài 1 (l 6): Thanh lịch, văn minh - nét đẹp của người Hà Nội
I. Người Hà Nội thanh lịch, văn minh.
1. Thế nào là người thanh lịch, văn minh?
2. Thanh lịch, văn minh - nét đẹp của người Hà Nội .
Giới thiệu những nét đẹp trong phong cách thanh lịch văn minh của người Hà Nội tương ứng với từng chủ đề (cung cấp kiến thức).
II. Xây dựng nếp sống thanh lịch, văn minh của học sinh Hà Nội.
1. Chúng ta tự hào là người Hà Nội.
2. Học sinh Thủ đô kế thừa và phát huy truyền thống thanh lịch, văn minh của người Hà Nội.
Hướng dẫn cụ thể về thái độ, hành vi phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh giao tiếp của học sinh THCS (xây dựng hành vi).
Bi đọc tham khảo: minh họa, bổ sung nội dung của chủ đề .
Đối với lớp 9
Về phân phối thời lượng, có thể phân phối như sau:
Hoạt động ngoại khóa (3 tiết)
Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức (3 tiết)
Về các hình thức hoạt động, có thể thực hiện một số hình thức như:
Tổ chức hoạt động ngoại khóa (tham quan các di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, tham quan Bảo tàng Hà Nội, các địa chỉ văn hóa của địa phương..) kết hợp với các hoạt động tập thể như: thi tìm hiểu về nét đẹp thanh lịch - văn minh của người Hà Nội; thi HS TLVM, tìm hiểu giá trị lịch sử, văn hóa của di tích, thắng cảnh; cùng nhau chăm sóc, bảo vệ di tích, thắng cảnh vv.
Đối với lớp 9
Tổ chức giao lưu, tìm hiểu với chủ đề nếp sống thanh lịch - văn minh của học sinh Hà Nội, xây dựng tiết mục văn nghệ, tiểu phẩm gắn với các tình huống giao tiếp ứng xử cụ thể.
Thực hiện tiết ôn tập với các hình thức trò chơi học tập, giao bài tập cho nhóm, triển khai các hoạt động dạy học theo tinh thần đổi mới phương pháp.
Tổ chức cho học sinh sưu tầm, sáng tác, vẽ, chụp ảnh, thuyết trình. về chủ đề Nếp sống thanh lịch - văn minh của học sinh Hà Nội.
Mời các nhà khoa học, nhà văn hóa, nghệ sỹ, nghệ nhân. nói chuyện, giới thiệu về nếp sống thanh lịch - văn minh, hướng dẫn các kỹ năng giao tiếp, ứng xử.
V. định hướng sử dụng
Tài liệu có thể được dùng cho giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh để sử dụng trong quá trình thực hiện chuyên đề.
Đối với giáo viên, sẽ có thêm Tài liệu hướng dẫn giảng dạy.
Trong quá trình sử dụng, cần tập trung vào phần II của mỗi bài, nhằm hình thành, củng cố các kỹ năng cần thiết.
Tùy điều kiện cụ thể, giáo viên có thể bổ sung một số nội dung phù hợp với điều kiện địa phương và đối tượng HS.
Tài liệu phù hợp với việc vận dụng đổi mới phương pháp dạy học.
( Ti li?u - khụng ph?i l sỏch giỏo khoa ! )
PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp thuyết trình
Phương pháp giải quyết vấn đề (xử lí tình huống)
Phương pháp đàm thoại
Phương pháp thảo luận nhóm
Phương pháp đóng vai
Phương pháp nêu vấn đề
Phương pháp trò chơi
(Vận dụng, phối hợp các phương pháp của các môn học khác cho phù hợp, khuyến khích sử dụng các phương tiện hiện đại để bài giảng thêm sinh động ).
Một số vấn đề cần lưu ý trong giảng dạy:
1. Phương pháp thảo luận nhóm:
+ HS được chuẩn bị trước ở nhà
+ HS thảo luận nhóm tại lớp
Nhận thức được những hành vi đúng, sai đề xuất phương án giải quyết tình huống và cách thực hiện hành vi sao cho đúng và phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể.
Vấn đề thảo luận phải phù hợp với nhận thức, mục đích yêu cầu của bài học. Tránh : vô tình khai thác tìm hiểu gia đình HS một cách thiếu tế nhị
VD: bài 2 lớp 7 “ Giao tiếp ứng xử trong gia ®×nh”
Câu hỏi thảo luận : “ Trong gia đình em hay xảy ra những mâu thuẫn nào ?
VD “Giao tiếp, ứng xử ngoài xã hội”
Câu hỏi: Các bạn lớp em có hay nói tục chửi bậy không ?
+ Đưa ra một bài tập trắc nghiệm thật nhanh để học sinh có thể dựa vào trải nghiệm của bản thân tự đánh giá hành vi của mình Giáo viên kết luận, cùng HS định hướng hành vi sao cho chuẩn xác.
Một số vấn đề cần lưu ý trong giảng dạy:
2. Phương pháp sắm vai:
Đóng tiểu phẩm nhỏ để các nhóm phân biệt được hành vi đúng – sai.
Giao bài tập thực hiện hành vi: Ví du; Tự thiết kế một món quà thật ý nghĩa và những lời chúc mừng chân thành nhất dành cho … nhân dịp… Ghi lại cảm xúc của mình lúc ấy và cảm xúc của người nhận HS sẽ nhận thức được ý nghĩa của những hành vi đẹp.
Bµi 5 lớp 8 : øng xö víi di tÝch danh th¾ng
Thông qua thảo luận nhóm, bài tập , sắm vai… về một hoặc một vài tình huống thường gặp khi đến tham quan ở các di tích, thắng cảnh như: vấn đề giữ vệ sinh môi trường, trang phục, lời nói… của các bạn học sinh hay của những người xung quanh, giúp HS tự rút ra, tự định hướng được những hành vi đúng đắn cho bản thân
Một số vấn đề cần lưu ý trong giảng dạy:
- Khi giao cho HS sắm vai cần lưu ý đến khả năng, hoàn cảnh tâm lí của các em để chọn lựa cho phù hợp.
Quán triệt tinh thần học – chơi với việc chế giễu, đùa cợt không đúng sau khi thực hiện sắm vai.
Trong một số tình huống trên lớp GV có thể vào vai một nhân vật nào đó để đặt ra vấn đề, yêu cầu HS giải quyết..
3. Tích hợp với một số môn học khác:
Môn GDCD, Công nghệ, Lịch sử - phần lịch sử địa phương, Ngữ văn, địa lí…để sử dụng tài liệu, tư liệu, đồ dùng trực quan…phục vụ tiết học.
VD bài 3 lớp 8 – giới thiệu môi trường tự nhiên Hà Nội – lược đồ tự nhiên Hà Nội , tranh ảnh của môn GDCD
Một số vấn đề cần lưu ý trong giảng dạy:
4. Hướng dẫn HS thực hiện hành vi ( là yêu cầu quan trọng, không dễ . GV cần vận dụng sáng tạo phù hợp với khả năng) .
VD: HD HS đi – đi đàng hoàng, đi lưng thẳng, mắt nhìn thẳng – đi duyên dáng….
VD Cười duyên…
GV có thể làm mẫu – hướng dẫn HS để HS làm mẫu trước lớp hoặc thông qua phim ảnh.
5. Tùy từng điều kiện cụ thể ( địa phương: xã, trường, lớp ) để bổ sung nội dung và rèn kĩ năng cho HS.
VD: Ứng xử với di tích danh thắng…
VD: thói quen chào hỏi của HS với thầy cô giáo và khách đến trường, thói quen thưa gửi khi trả lời câu hỏi, thói quen giữ vệ sinh nơi công cộng, quan hệ bạn bè.
* Chuyên đề không đơn thuần là giáo dục đạo đức đối với HS – giáo dục nếp sống văn minh thanh lịch cho HS Hà Nội !
Lưu ý về một dạng TN : làm bài TN sau đây để biết mình là người ntn trong mối quan hệ bạn bè
1. Một bạn gái từng khá thân gần đây tự nhiên thay đổi. Bạn cảm thấy hai người không còn gì để chia sẻ và thất vọng về cô ấy. Bạn sẽ:
a. Bỏ đi. Chẳng có ý nghĩa gì khi phí phạm thời gian cho một người không chia sẻ với bạn
b. Nói cho cô ấy biết bạn đã và sẽ quý trọng tình bạn của hai người thế nào, hy vọng cô ấy hiểu ra.
c. Tránh xa cô ấy một thời gian xem sao
2. Bạn có lo lắng rằng cuối cùng chẳng có ai là bạn bè của mình?
a. Thường xuyên và điều đó làm bạn sợ hãi
b. Chẳng bao giờ, bạn chẳng cần ai hết
c. Thỉnh thoảng nhưng bạn biết điều đó sẽ không xảy ra
3. Mất đi một người bạn thân cảm giác sẽ giống như:
a. Mất đi một thứ gì đó
b. Mất một người thân trong gia đình
c. Mất đi một phần chính mình
4. Khi bạn bè nổi giận, bạn lo lắng nhất là:
a. Người ấy sẽ không chơi với bạn nữa
b. Một trong hai đứa hoặc cả hai sẽ nói gì đó mà về sau phải ân hận
c. Người ấy sẽ làm bạn đau lòng
5. Khi bạn giận một người bạn, nghĩa là:
a. Bạn cảm thấy bị xúc phạm
b. Bạn có lý do chính đáng để nổi giận
c. Người đó chỉ trích hay ngăn không cho bạn làm gì đó bạn muốn
6. Khi gặp khó khăn, bạn có chia sẻ với bạn bè?
a. Luôn luôn như thế. Tôi kể mọi thứ cho bạn nghe
b. Không đúng lắm, bạn không thích người khác biết nhiều về bạn
c. Đa số, bạn cũng có giữ vài điều riêng tư
7. Nếu ai đó muốn kết thân với bạn, bạn sẽ:
a. Thận trọng chút. Bạn cần có thời gian để tin tưởng họ
b. Tìm hiểu một thời gian trước khi xem họ là bạn
c. Nhiệt liệt hoan nghênh
8. Sau một trận cãi nhau kịch liệt với người bạn thân nhất, bạn có cảm giác là :
a. Từ giờ xem như không còn quen biết
b. Để mình bình tĩnh lại một lúc rồi trò chuyện lại sau với người ấy
c. Cố làm lành càng nhanh càng tốt
9. Cãi nhau với người khác khiến bạn cảm thấy:
a. Cô độc
b. Giận dữ
c. Mạnh mẽ
10. Nếu bạn cảm thấy một người bạn không muốn chơi cùng bạn nữa, phản ứng của bạn là:
a. Nói cho họ biết tình bạn nên được trân trọng thế nào và lần sau lơ luôn, xem như không quen biết
b. Đối xử đặc biệt tốt với người ấy để họ lại thích bạn như trước
c. Tránh xa người ấy một thời gian để họ tự suy nghĩ
Lưu ý về một dạng TN : làm bài TN sau đây để biết mình là người ntn trong mối quan hệ bạn bè
Quy định cách tính điểm
* 0- 35 điểm: Chỉ cần mình ta
Bạn không thích ai đó mong đợi bất cứ điều gì ở mình. Phải dựa vào người khác cũng làm bạn căng thẳng, vì thế bạn thích tự mình làm mọi việc hơn.
* 40 - 55 điểm: Cô gái độc lập
Bạn dễ dàng kết bạn và chẳng e ngại có mối quan hệ bền chặt với những người mình quan tâm. Nhưng bạn đủ nhạy bén để nhận ra khi nào ai đó đang lợi dụng mình và đủ mạnh mẽ để bỏ đi, chấm dứt mối liên hệ đó. Trong những lúc khó khăn, bạn có xu hướng lại gần hơn với những người bạn thân thiết.
* Trên 55 điểm:
Bạn thường làm người khác ngạc nhiên trước sự quan tâm chu đáo mà bạn dành cho bạn bè mình.Chỉ có điều ít người nhận ra bạn cũng mong được đối xử lại như vậy. Bạn không cần phải quên bản thân mình quá nhiều chỉ để giữ chân bạn bè. Hãy là chính bạn và để họ nhận ra rằng bạn mạnh mẽ, đáng yêu và nhiệt tình thế nào.
( nên chỉ sử dụng khi thấy phù hợp với mục tiêu cần hướng tới . Dạng trắc nghiệm này phải do các chuyên gia tâm lí soạn. Tốt nhất là không tự sáng tạo nếu thấy không đủ khả năng .)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Khám phá ẩm thực ngàn năm Thăng Long (TS Vũ Thế Long)
2.Thủ đô ngàn năm tuổi-nơi hội tụ và lan tỏa tinh hoa văn hóa Việt Nam (Nguyễn Vinh Phúc)
3.Văn hóa gia đình người Hà Nội (Giang Quân)
4.Hà Nội văn hóa và phong tục (Lý Khắc Cung)
5.Nét văn hóa thanh lịch của người Hà Nội (Hoàng Đạo Thúy
6.Ẩm thực dân gian Hà Nội (Nguyễn Thị Bảy)
7.Hà Nội những sắc màu văn hóa (nhiều tác giả)
8.Thăng Long Hà Nội nghìn năm truyền thống và thanh lịch (Giang Quân)
9.Hà Nội xưa và nay – nhiều tác giả.
10.Bộ sách “ Hái - §¸p 1000 n¨m Th¨ng Long - Hµ Néi” gåm 4 tËp do nhµ v¨n T« Hoµi vµ nhµ nghiªn cøu NguyÔn Vinh Phóc ®øng chñ biªn
11.“Ngêi HN thanh lÞch v¨n minh” do ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam phát hành
12.KÓ chuyÖn ngµn xa Th¨ng Long - Hµ Néi”– gi¸o s sö häc Lª V¨n Lan biªn säan
13. “§«ng Anh víi ngh×n n¨m Thăng Long - Hµ Néi” - PGS, TS Bïi Xu©n §Ýnh, th¹c sü NguyÔn Kh¶ Hïng, th¹c sü NguyÔn V¨n Quang chñ biªn.
14. “T×m trong truyÒn thèng vµ di s¶n tËp II” – tiÕn sü Lu Minh TrÞ – chñ tÞch Héi Di S¶n v¨n hãa Th¨ng Long – Hµ Néi chñ biªn .
…
[email protected] Password : thcs2010
Xin trân trọng cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trong Khanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)