Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc của người Việt cổ
Chia sẻ bởi Lữ Xuân Thanh |
Ngày 10/05/2019 |
342
Chia sẻ tài liệu: Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc của người Việt cổ thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Bài 16 :NỀN VĂN MINH VĂN LANG ? ÂU LẠC CỦA NGƯỜI VIỆT CỔ
I . Quá trình hình thành nền văn minh Văn lang ? Âu lạc của người Việt cổ
II . Đời sống kinh tế vật chất của người Việt cổ trong xã hội văn minh Văn lang ? Âu lạc
III . Đời sống xã hội tinh thần
Câu hỏi : Nền văn minh Văn lang?Au lạc của người Việt cổ đã được hình thành dựa trên những cơ sở nào ? Tại sao còn gọi là nền văn minh sông Hồng?
I. Quá trình hình thành nền văn minh Văn lang ? Âu lạc của người Việt cổ
1. Nền văn minh Văn lang ? Âu lạc : còn gọi là văn minh sông Hồng , vì
a. Cách đây khoảng 400.000 năm , người Việt cổ đã có mặt trên vùng đất VN ngày nay .
b. Trải qua thời kỳ nguyên thủy lâu dài ( khoảng TK VII đến TK II trước CN ) , người Việt cổ đã xây dựng nền văn minh đầu tiên của mình trên địa bàn chính thuộc lưu vực sông Hồng , còn bao gồm lưu vực sông Mã , Cả .
VÙNG ĐẤT CỔ ĐÔNG SƠN
2. Cơ sở hình thành nền VM VL-ÂL
1. Cơ sở kỹ thuật của VMVLAL :
Là nền văn hóa đồng thau mà tiêu biểu là văn hóa Đông sơn
a.Sau thời đại đồ đá ( Văn hóa Hòa bình , Bắc sơn ..) người Việt cổ bước sang thời đại Đồng thau,với đỉnh cao là VH Đông sơn
b. Công cụ lao động bằng đồng thau : làm sản xuất gia tăng và làm thay đổi đời sống văn hóa xã hội của người Việt cổ.
c. Văn hóa Đông sơn có địa bàn trải rộng toàn miền Bắc VN trong đó di chỉ Đông sơn ( ven sông Mã,Thanh hóa ) được phát hiện
TRỐNG ĐỒNG
1924 với các di vật tiêu biểu : lưỡi cày ,rìu , trống đồng .
2.Cơ sở địa lý tự nhiên của người Việt cổ
a. Lúc đầu ở miền núi , sau họ tràn xuống định cư ở vùng đồng bằng thuộc lưu vực 3 sông : Hồng , Mã , Cả .
3. Cơ sở xã hội :
Trên địa bàn có 1 cộng đồng cư dân tương đối ổn định của người Việt cổ hình thành . Đó là những chủ nhân của VMVLAL
a. Người Việt cổ dựng lên nhà nước sơ khai của nước Văn lang với các vị vua Hùng ( 18 đời ) , tiếp đến là nước Au lạc
của Thục Phán ( An Dương Vương )
b. Cộng đồng người Việt cổ hình thành qua quá trình hổn chủng lâu dài giữa nhóm Môngôlôit và Ôxtralôit tạo ra nhóm người Lạc Việt .
Người Lạc Việt lại hoà nhập với nhóm người Tây Âu ( ở miền núi Đông Bắc Bắc bộ ) tạo ra nhóm người Âu lạc .
c. Cộng đồng cư dân bước đầu gắn bó bởi 3 ý thức
? Ý thức về 1 nòi giống chung ( con Rồng cháu Tiên )
? Ý thức đoàn kết trong cuộc đấu tranh với thiên nhiên ( bão lụt ..)
? Ý thức đoàn kết đấu tranh chống ngoại xâm
Câu hỏi : Kẻ vài nét về đời sống kinh tế vật chất của người Việt cổ . Họ đã sống thích ứng và hòa nhập với thiên nhiên như thế nào ?
II.Đời sống ktế v.chất của nước VL ÂL
1. Tại sao có thể biết đời sống của người Việt cổ cách đây mấy ngàn năm
a.Giải thích các di vật khảo cổ (trống đồng Đông sơn) hoặc phân tích các phong tục cổ truyền , hay 1 số truyền thuyết dân gian : ví dụ truyền thuyết Lạc Long Quân , Au cơ , Thánh Gióng , Sơn tinh-Thủy tinh ...)
b (2.Kinh tế): để thích ứng với thiên nhiên VN Người Việt cổ đã phát minh và duy trì nền kinh tế nông nghiệp đa dạng ( Núi , trung du , đồng bằng ) , chủ yếu là cày ruộng lúa nước , công cụ lao động bằng
đồng thau , có 1 ít đồ sắt . Kèm theo các nghề thủ công truyền thống , đặc biệt là nghề đúc đồng ( nổi tiếng : trống đồng Ngọc lũ , Hoàng hạ.. ) .
2. Đời sống ( vật chất ) của người Việt cổ : đạm bạc giản dị ? Họ tìm cách thích ứng và hoà nhập cao nhất với đặc điểm của môi trường thiên nhiên như :
* ở : nhà sàn hoặc nhà tranh tre * ăn : nhiều rau , cá ,mắm
* mặc : ở trần , đóng khố ( Nam ) -Váy, yếm..( Nữ )
* đi lại bằng thuyền trên vùng nhiều sông nước
?Tạo sức chịu đựng gian khổ , nghị lực bền bỉ trong truyền thống
III . Đời sống xã hội - tinh thần
1. Xã hội : có 1 thiết chế xã hội sơ khai gồm :
* Một bộ máy nhà nước bên trên , đứng đầu là nhà vua như vua Hùng , vua Thục
a. Đây là loại nhà nước cổ đại phương Đông , 1 nhà nước đã có giai cấp :
? Vua thời này chỉ là thủ lĩnh liên minh của nhiều bộ lạc Việt , sống gần nhau trong địa bàn thiên nhiên
? Dưới vua có Lạc hầu , Lạc tướng là tầng lớp quý tộc giúp việc cho vua , còn có 1 đội quân thường trực ( Au lạc )
* Đơn vị xã hội :
Quần tụ bên dưới là 1 cộng đồng làng xã
với những quan hệ hoà đồng gần gủi sâu đậm ( giúp đở , đoàn kết ) ? đứng đầu là Bồ chính ( Già làng ) , bình dân làng xã là Lạc dân .
Làng xã cổ được thành lập do quan hệ huyết thống , hoặc gắn bó về phương diện cư trú , lao động chống ngoại xâm , thờ cúng tổ tiên ..
2. Đời sống tinh thần : phong phú
Có tục thờ cúng tổ tiên , thần linh , anh hùng hào kiệt ( Tản Viên..) tục ăn trầu , nhuộm răng , nấu bánh giầy , bánh chưng , xăm mình ..ưa lễ hội , múa hát
3.Đặc điểm và vị trí của văn minh VL-ÂL :
? Là văn minh của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước , sống trong các cộng đồng làng xóm
? Nền văn minh đầu tiên thời dựng nước của người Viêt cổ , đã phác hoạ định hình những bản sắc truyền thống dân tộc ban đầu , tạo nền móng cho toàn bộ thời kỳ lịch sử sau .
I . Quá trình hình thành nền văn minh Văn lang ? Âu lạc của người Việt cổ
II . Đời sống kinh tế vật chất của người Việt cổ trong xã hội văn minh Văn lang ? Âu lạc
III . Đời sống xã hội tinh thần
Câu hỏi : Nền văn minh Văn lang?Au lạc của người Việt cổ đã được hình thành dựa trên những cơ sở nào ? Tại sao còn gọi là nền văn minh sông Hồng?
I. Quá trình hình thành nền văn minh Văn lang ? Âu lạc của người Việt cổ
1. Nền văn minh Văn lang ? Âu lạc : còn gọi là văn minh sông Hồng , vì
a. Cách đây khoảng 400.000 năm , người Việt cổ đã có mặt trên vùng đất VN ngày nay .
b. Trải qua thời kỳ nguyên thủy lâu dài ( khoảng TK VII đến TK II trước CN ) , người Việt cổ đã xây dựng nền văn minh đầu tiên của mình trên địa bàn chính thuộc lưu vực sông Hồng , còn bao gồm lưu vực sông Mã , Cả .
VÙNG ĐẤT CỔ ĐÔNG SƠN
2. Cơ sở hình thành nền VM VL-ÂL
1. Cơ sở kỹ thuật của VMVLAL :
Là nền văn hóa đồng thau mà tiêu biểu là văn hóa Đông sơn
a.Sau thời đại đồ đá ( Văn hóa Hòa bình , Bắc sơn ..) người Việt cổ bước sang thời đại Đồng thau,với đỉnh cao là VH Đông sơn
b. Công cụ lao động bằng đồng thau : làm sản xuất gia tăng và làm thay đổi đời sống văn hóa xã hội của người Việt cổ.
c. Văn hóa Đông sơn có địa bàn trải rộng toàn miền Bắc VN trong đó di chỉ Đông sơn ( ven sông Mã,Thanh hóa ) được phát hiện
TRỐNG ĐỒNG
1924 với các di vật tiêu biểu : lưỡi cày ,rìu , trống đồng .
2.Cơ sở địa lý tự nhiên của người Việt cổ
a. Lúc đầu ở miền núi , sau họ tràn xuống định cư ở vùng đồng bằng thuộc lưu vực 3 sông : Hồng , Mã , Cả .
3. Cơ sở xã hội :
Trên địa bàn có 1 cộng đồng cư dân tương đối ổn định của người Việt cổ hình thành . Đó là những chủ nhân của VMVLAL
a. Người Việt cổ dựng lên nhà nước sơ khai của nước Văn lang với các vị vua Hùng ( 18 đời ) , tiếp đến là nước Au lạc
của Thục Phán ( An Dương Vương )
b. Cộng đồng người Việt cổ hình thành qua quá trình hổn chủng lâu dài giữa nhóm Môngôlôit và Ôxtralôit tạo ra nhóm người Lạc Việt .
Người Lạc Việt lại hoà nhập với nhóm người Tây Âu ( ở miền núi Đông Bắc Bắc bộ ) tạo ra nhóm người Âu lạc .
c. Cộng đồng cư dân bước đầu gắn bó bởi 3 ý thức
? Ý thức về 1 nòi giống chung ( con Rồng cháu Tiên )
? Ý thức đoàn kết trong cuộc đấu tranh với thiên nhiên ( bão lụt ..)
? Ý thức đoàn kết đấu tranh chống ngoại xâm
Câu hỏi : Kẻ vài nét về đời sống kinh tế vật chất của người Việt cổ . Họ đã sống thích ứng và hòa nhập với thiên nhiên như thế nào ?
II.Đời sống ktế v.chất của nước VL ÂL
1. Tại sao có thể biết đời sống của người Việt cổ cách đây mấy ngàn năm
a.Giải thích các di vật khảo cổ (trống đồng Đông sơn) hoặc phân tích các phong tục cổ truyền , hay 1 số truyền thuyết dân gian : ví dụ truyền thuyết Lạc Long Quân , Au cơ , Thánh Gióng , Sơn tinh-Thủy tinh ...)
b (2.Kinh tế): để thích ứng với thiên nhiên VN Người Việt cổ đã phát minh và duy trì nền kinh tế nông nghiệp đa dạng ( Núi , trung du , đồng bằng ) , chủ yếu là cày ruộng lúa nước , công cụ lao động bằng
đồng thau , có 1 ít đồ sắt . Kèm theo các nghề thủ công truyền thống , đặc biệt là nghề đúc đồng ( nổi tiếng : trống đồng Ngọc lũ , Hoàng hạ.. ) .
2. Đời sống ( vật chất ) của người Việt cổ : đạm bạc giản dị ? Họ tìm cách thích ứng và hoà nhập cao nhất với đặc điểm của môi trường thiên nhiên như :
* ở : nhà sàn hoặc nhà tranh tre * ăn : nhiều rau , cá ,mắm
* mặc : ở trần , đóng khố ( Nam ) -Váy, yếm..( Nữ )
* đi lại bằng thuyền trên vùng nhiều sông nước
?Tạo sức chịu đựng gian khổ , nghị lực bền bỉ trong truyền thống
III . Đời sống xã hội - tinh thần
1. Xã hội : có 1 thiết chế xã hội sơ khai gồm :
* Một bộ máy nhà nước bên trên , đứng đầu là nhà vua như vua Hùng , vua Thục
a. Đây là loại nhà nước cổ đại phương Đông , 1 nhà nước đã có giai cấp :
? Vua thời này chỉ là thủ lĩnh liên minh của nhiều bộ lạc Việt , sống gần nhau trong địa bàn thiên nhiên
? Dưới vua có Lạc hầu , Lạc tướng là tầng lớp quý tộc giúp việc cho vua , còn có 1 đội quân thường trực ( Au lạc )
* Đơn vị xã hội :
Quần tụ bên dưới là 1 cộng đồng làng xã
với những quan hệ hoà đồng gần gủi sâu đậm ( giúp đở , đoàn kết ) ? đứng đầu là Bồ chính ( Già làng ) , bình dân làng xã là Lạc dân .
Làng xã cổ được thành lập do quan hệ huyết thống , hoặc gắn bó về phương diện cư trú , lao động chống ngoại xâm , thờ cúng tổ tiên ..
2. Đời sống tinh thần : phong phú
Có tục thờ cúng tổ tiên , thần linh , anh hùng hào kiệt ( Tản Viên..) tục ăn trầu , nhuộm răng , nấu bánh giầy , bánh chưng , xăm mình ..ưa lễ hội , múa hát
3.Đặc điểm và vị trí của văn minh VL-ÂL :
? Là văn minh của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước , sống trong các cộng đồng làng xóm
? Nền văn minh đầu tiên thời dựng nước của người Viêt cổ , đã phác hoạ định hình những bản sắc truyền thống dân tộc ban đầu , tạo nền móng cho toàn bộ thời kỳ lịch sử sau .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lữ Xuân Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)