Nền văn minh Đại Việt

Chia sẻ bởi Lương Đức Tuấn | Ngày 10/05/2019 | 170

Chia sẻ tài liệu: Nền văn minh Đại Việt thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:












Phần III : Việt nam từ nguyên thuỷ
đến đầu thế kỷ XX
Chương I : Văn hoá và truyền thống dân tộc
Bài 16 : Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc
Bài17: Văn minh Đại Việt
Nội dung cơ bản:
1. Khái quát quá trình phát triển của lịch sử và Văn minh Đại Việt
2. Những thành tựu chủ yếu của Văn minh Đại Việt
3. Đặc điểm và vị trí lịch sử của nền Văn minh Đại Việt

1/ Khái quát tiến trình phát triển lịch sử và văn minh Đại Việt

Văn minh Đại Việt

Thời bắc thuộc
"Mất nước, không mất làng"
Văn minh Văn Lang - Âu Lạc
"Văn minh trồng lúa nước"
Thời nguyên thuỷ
Từ: 300-400 ngàn năm trước
-
Khái quát lịch sử Đại Việt:
Thời kỳ hình thành
và củng cố

Thời Thịnh Đạt
Thời kỳ bị nhà Minh
đô hộ
Năm 938:
Nhà Ngô-Nhà ĐinhNhà tiền Lê

Nhà Lý-Nhà Trần
Nhà Lê Sơ-Lê Mạt
Giai đoạn muộn
Cuộc đấu tranh oanh liệt chống ngoại xâm
Thế kỷ X
Thế kỷ XI-XV
Từ 1407-1427
Thế kỷ
XV-XVIII
-Thế kỷ XI(1010) Lý Công Uẩn lên ngôi định đô ở Thăng Long, lập quốc gia Đại Việt
văn minh đại việt
Văn minh Văn Lang Âu Lạc
Văn
Hoá
Chăm
Pa
Văn
hoá
Trung
Hoa
-Tồn tại và phát triển cùng quốc gia Đại Việt là nền VM Đại Việt.
-Cơ sở hình thành
2. Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Đại Việt
a.Tổ chức nhà nước và xã hội:
Văn minh Văn Lang Âu Lạc
vua
vua
Lạc hầu
Lạc tướng
Thái uý
Thừa tướng
Văn minh Đại Việt
Bồ chính
Quan địa phương
(các cấp)
-Có thiết chế nhà nước phong kiến quan liêu hoàn chỉnh
-Tồn tại cộng đồng các làng xã cổ truyền
b, Đời sống kinh tế -vật chất:
- Là sự phát triển của kinh tế thời Văn Lang- Âu lạc.
* Văn hoá phật giáo:
C/ Đời sống văn hoá - tinh thần
Kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước
- Đặc biệt thời: Lí - Trần - Lê (trung hưng )
- Một số nghành đạt nhiều thành tựu
quan trọng : Gốm, trồng trọt, kiến trúc, ...
- Thế kỷ thứ X, phật giáo được truyền rộng rãi ở Đại Việt,
phát triển thịnh đạt nhất dưói thời Lý và thời Trần.

+ Kiến trúc chùa tháp Chùa một cột
(?) Em biết gì về đạo nho ?
(?) Em hãy kể những áng văn thỏ bàng chữ Hán mà em đã được học?

- Thành tựu:
+Tô tượng, đúc chuông Chuông Quy Điền.
+ Chữ Hán
+ In kinh sách Phật.
* Văn hoá Nho giáo
- Nho giáo chính thức được thừa nhận ở nước ta khi vua Lý cho
xây dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử năm 1070, lập Quốc Tử Giám
dạy học.
-Thành tựu: + Văn Miếu- Quốc Tử Giám
" Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư"
(?) Việc sáng tạo chữ nôm có ý nghĩa gì.
"Bài thơ thần" của Lí Thường Kiệt
+ Chữ Nôm.
+ Nho sĩ tài ba (Nguyễn Trãi)
* Văn hoá dân gian:
- Chịu ảnh hưởng cả Phật giáo và Nho giáo
- Thành tựu:
+ Kĩ thuật dựng chùa
+ Nghề thủ công truyền thống
+ Văn học truyền miệng
+Lễ hội dân gian
- Lễ : giành cho việc tưởng niệm
- Hội : giành cho những hoạt động văn hoá giao lưu
+Trò chơi dân gian Đánh phết (vui ra phết ), Ném còn, Chơi đu,...
Như : Hội lồng tồng, hội Gióng, Cầu mưa, cầu ngư,...
+ Nghệ thuật: Kiến trúc( chùa, tháp, tượng... )
+ Nghệ thuật dân gian( múa rối nước, dân ca, hò vè)
Đại
Việt
Văn minh Đại Việt là nền văn minh rực rỡ và phong phú, đó là sự tiếp thu tinh hoa của các dòng văn hoá khác để phát triển cao hơn.
3. Đặc điểm và vị trí lịch sử của nền văn minh Đại Việt.
* Đặc điểm:
* Vị trí:
Mang đậm tính dân tộc, giàu tính dân gian.
Sự kết hợp hoà quyện giữa các dòng văn hoá.
* Vai trò:
Là yếu tố tạo nên Tính cách Việt, tâm hồn Việt.
Là bản sắc văn hoá dân tộc - là sức mạnh dân tộc.
Là nền văn minh thứ hai của dân tộc Việt.
Phong phú và rực rỡ, có sự thống nhất cao.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em.
Truyền thống và hiện đại Việt Nam tất hoá Rồng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Đức Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)